« Home « Kết quả tìm kiếm

Quyết định 843/2013/QĐ-TTg Đề án "Xử lý nợ xấu của hệ thống các tổ chức tín dụng" và Đề án "Thành lập Công ty Quản lý tài sản của các tổ chức tín dụng Việt Nam"


Tóm tắt Xem thử

- PHÊ DUYỆT ĐỀ ÁN “XỬ LÝ NỢ XẤU CỦA HỆ THỐNG CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG” VÀ ĐỀ ÁN “THÀNH LẬP CÔNG TY QUẢN LÝ TÀI SẢN CỦA CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG VIỆT NAM”.
- Căn cứ Luật các tổ chức tín dụng ngày 16 tháng 6 năm 2010;.
- Căn cứ Nghị định số 53/2013/NĐ-CP ngày 18 tháng 5 năm 2013 về thành lập, tổ chức và hoạt động của Công ty Quản lý tài sản của các tổ chức tín dụng Việt Nam;.
- Phê duyệt kèm theo Quyết định này Đề án “Xử lý nợ xấu của hệ thống các tổ chức tín dụng” và Đề án “Thành lập Công ty Quản lý tài sản của các tổ chức tín dụng Việt Nam” (sau đây gọi là các Đề án)..
- Tổ chức thực hiện.
- b) Ban hành Quyết định thành lập Công ty Quản lý tài sản của các tổ chức tín dụng Việt Nam, phê duyệt Điều lệ của Công ty Quản lý tài sản của các tổ chức tín dụng Việt Nam..
- d) Chỉ đạo, đôn đốc, thanh tra, giám sát và kiểm tra các tổ chức tín dụng và Công ty Quản lý tài sản của các tổ chức tín dụng Việt Nam trong việc chấp hành các quy định của pháp luật về xử lý nợ xấu và mục tiêu, giải pháp nêu tại các Đề án..
- a) Chủ trì, phối hợp với các Bộ, cơ quan liên quan ban hành trong năm 2013 Thông tư liên tịch về xử lý tài sản bảo đảm để tạo điều kiện xử lý nhanh nợ xấu của hệ thống các tổ chức tín dụng..
- Trách nhiệm của các tổ chức tín dụng:.
- XỬ LÝ NỢ XẤU CỦA HỆ THỐNG CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG.
- MỤC TIÊU, NGUYÊN TẮC XỬ LÝ NỢ XẤU CỦA HỆ THỐNG CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG.
- TỔ CHỨC TÍN DỤNG CHỦ ĐỘNG XỬ LÝ NỢ XẤU.
- Tổ chức tín dụng tích cực, chủ động triển khai các giải pháp sau đây:.
- Bổ sung, hoàn thiện hồ sơ pháp lý tài sản bảo đảm.
- Thu nợ và xử lý tài sản bảo đảm.
- Tổ chức tín dụng tích cực đôn đốc, thu hồi nợ.
- xử lý tài sản bảo đảm.
- Tổ chức tín dụng tích cực triển khai các giải pháp xử lý nợ xấu của các doanh nghiệp nhà nước theo phương án được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt..
- Tăng cường tính minh bạch trong hoạt động của tổ chức tín dụng.
- GIẢI PHÁP ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG VAY CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNG.
- Ngân hàng Nhà nước chỉ đạo các tổ chức tín dụng triển khai thực hiện các giải pháp sau đây:.
- Trình cơ quan có thẩm quyền ban hành các chính sách, quy định về miễn, giảm thuế mua, bán tài sản bảo đảm của tổ chức tín dụng để xử lý nợ xấu của tổ chức tín dụng.
- phối hợp chặt chẽ các giải pháp lành mạnh hóa tài chính của doanh nghiệp nhà nước với xử lý nợ xấu của các tổ chức tín dụng;.
- thanh tra, kiểm tra, giám sát chặt chẽ các tổ chức tín dụng, Công ty Quản lý tài sản của các tổ chức tín dụng Việt Nam trong việc chấp hành các quy định của pháp luật và mục tiêu, giải pháp nêu tại Đề án.
- THÀNH LẬP CÔNG TY QUẢN LÝ TÀI SẢN CỦA CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG VIỆT NAM THEO ĐỀ ÁN ĐƯỢC THỦ TƯỚNG CHỈNH PHỦ PHÊ DUYỆT.
- Công ty Quản lý tài sản của các tổ chức tín dụng Việt Nam là doanh nghiệp đặc thù do Nhà nước sở hữu 100% vốn điều lệ và chịu sự quản lý, giám sát trực tiếp của Ngân hàng Nhà nước.
- Công ty Quản lý tài sản của các tổ chức tín dụng Việt Nam được thành lập, tổ chức và hoạt động theo quy định của Chính phủ và pháp luật có liên quan.
- THÀNH LẬP CÔNG TY QUẢN LÝ TÀI SẢN CỦA CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG VIỆT NAM.
- CĂN CỨ PHÁP LÝ THÀNH LẬP CÔNG TY QUẢN LÝ TÀI SẢN CỦA CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG VIỆT NAM.
- Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành Quyết định thành lập Công ty Quản lý tài sản của các tổ chức tín dụng Việt Nam.
- phê duyệt Điều lệ và nội dung sửa đổi, bổ sung Điều lệ của Công ty Quản lý tài sản của các tổ chức tín dụng Việt Nam..
- Công ty Quản lý tài sản của các tổ chức tín dụng Việt Nam..
- Công ty Quản lý tài sản của các tổ chức tín dụng Việt Nam (sau đây gọi là Công ty Quản lý tài sản) là doanh nghiệp đặc thù do Nhà nước sở hữu 100% vổn điều lệ, chịu sự quản lý nhà nước, thanh tra, giám sát trực tiếp của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (sau đây gọi là Ngân hàng Nhà nước)..
- Công ty Quản lý tài sản hoạt động theo nguyên tắc lấy thu bù chi, không vì mục tiêu lợi nhuận.
- Công ty Quản lý tài sản có một số hoạt động chính sau đây:.
- Mua nợ xấu của các tổ chức tín dụng..
- Tổ chức bán đấu giá tài sản..
- Hoạt động khác phù hợp với chức năng, nhiệm vụ của Công ty Quản lý tài sản sau khi được Thống đốc Ngân hàng Nhà nước cho phép..
- Công ty Quản lý tài sản được ủy quyền cho tổ chức tín dụng bán nợ (i) quản lý khoản nợ đã mua, tài sản bảo đảm của khoản nợ và các hồ sơ, tài liệu liên quan đến khoản nợ.
- (ii) thực hiện quyền của Công ty Quản lý tài sản đối với khoản nợ.
- Công ty Quản lý tài sản có các quyền sau đây:.
- thông tin, tài liệu về các khoản nợ xấu, tài sản bảo đảm của các khoản nợ xấu đã được bán cho Công ty Quản lý tài sản..
- Đề nghị tổ chức tín dụng bán các khoản nợ xấu cho Công ty Quản lý tài sản..
- Giám sát, kiểm tra các tổ chức tín dụng trong việc thực hiện các hoạt động được Công ty Quản lý tài sản ủy quyền..
- Công ty Quản lý tài sản có các nghĩa vụ sau đây:.
- Vốn điều lệ của Công ty Quản lý tài sản là 500 tỷ đồng và được điều chỉnh khi cần thiết..
- Nguồn vốn của Công ty Quản lý tài sản bao gồm:.
- Chính phủ quy định cơ chế đặc thù về phát hành trái phiếu đặc biệt và huy động vốn của Công ty Quản lý tài sản..
- Tiền thu từ bán nợ, tài sản bảo đảm;.
- Chi phí đấu giá tài sản;.
- Chi phí về tài sản;.
- c) Phân phối lợi nhuận và trích lập các quỹ của Công ty Quản lý tài sản thực hiện theo quy định của pháp luật..
- doanh thu, chi phí, phân phối lợi nhuận, trích lập và sử dụng các quỹ của Công ty Quản lý tài sản..
- đ) Công ty Quản lý tài sản trích dự phòng rủi ro vào chi phí hoạt động và sử dụng dự phòng rủi ro đối với các khoản nợ xấu đã mua theo giá trị thị trường theo quy định của Ngân hàng Nhà nước..
- e) Công ty Quản lý tài sản được áp dụng một số cơ chế tài chính đặc thù sau đây:.
- Cơ chế tiền lương, tiền thưởng, phụ cấp theo quy định của pháp luật áp dụng đối với doanh nghiệp nhà nước và phù hợp với đặc thù hoạt động của Công ty Quản lý tài sản;.
- Không áp dụng các quy định về đầu tư ngoài ngành của doanh nghiệp nhà nước đối với Công ty Quản lý tài sản..
- Công ty Quản lý tài sản thực hiện hạch toán kế toán theo hướng dẫn của Ngân hàng Nhà nước..
- Công ty Quản lý tài sản được tổ chức và hoạt động theo quy định của Chính phủ và quy định có liên quan của pháp luật.
- Tổng Giám đốc và các Phó Tổng giám đốc của Công ty Quản lý tài sản..
- Cán bộ quản lý, điều hành và cán bộ nghiệp vụ của Công ty Quản lý tài sản chủ yếu được lấy từ Ngân hàng Nhà nước và các tổ chức tín dụng..
- Công ty Quản lý tài sản thực hiện công khai, minh bạch hóa các vấn đề sau đây:.
- Báo cáo tài chính của Công ty Quản lý tài sản được kiểm toán độc lập hàng năm..
- Việc bán nợ, tài sản..
- Các khoản nợ xấu của tổ chức tín dụng được Công ty Quản lý tài sản mua phải đáp ứng các điều kiện sau đây:.
- Thủ tướng Chính phủ quyết định việc Công ty Quản lý tài sản mua các khoản nợ xấu của tổ chức tín dụng không đáp ứng đầy đủ các điều kiện nêu trên..
- Sau khi mua nợ xấu từ các tổ chức tín dụng, Công ty Quản lý tài sản trực tiếp hoặc ủy quyền, phối hợp với tổ chức tín dụng bán nợ tiến hành các biện pháp sau đây:.
- thu hồi, thu giữ và xử lý tài sản bảo đảm theo quy định của pháp luật..
- Công ty Quản lý tài sản thực hiện các biện pháp cơ cấu lại nợ nhằm hỗ trợ khách hàng vay sau đây:.
- Mua nợ xấu của Công ty Quản lý tài sản.
- Đáp ứng các điều kiện đối với các khoản nợ xấu được Công ty Quản lý tài sản mua nêu tại Mục X Phần B;.
- Tài sản bảo đảm của khoản nợ xấu có khả năng phát mại;.
- khi cần thiết, Công ty Quản lý tài sản thuê tổ chức tư vấn định giá khoản nợ xấu và tài sản bảo đảm..
- c) Công ty Quản lý tài sản có quyền sở hữu và xử lý các khoản nợ đã mua theo quy định của pháp luật..
- bán và xử lý tài sản bảo đảm..
- CÁC BIỆN PHÁP ÁP DỤNG ĐỐI VỚI VIỆC CHUYỂN GIAO, BÁN NỢ XẤU CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNG CHO CÔNG TY QUẢN LÝ TÀI SẢN.
- chi phí kiểm toán, định giá do tổ chức tín dụng thanh toán..
- b) Ngân hàng Nhà nước tiến hành thanh tra chất lượng tài sản và vốn của tổ chức tín dụng..
- a) Bán nợ xấu cho Công ty Quản lý tài sản sao cho tỷ lệ nợ xấu/tổng dư nợ không quá 3%..
- c) Cơ cấu lại tổ chức tín dụng theo phương án được Ngân hàng Nhà nước phê duyệt..
- TỔ CHỨC THỰC HIỆN.
- Sử dụng nguồn vốn hợp pháp để bảo đảm đủ số vốn điều lệ cho Công ty Quản lý tài sản..
- Chủ trì, phối hợp với các cơ quan, tổ chức có liên quan xây dựng ban hành các văn bản pháp lý về hoạt động của Công ty Quản lý tài sản và hoạt động mua, bán nợ..
- Thực hiện các quyền và nghĩa vụ của đại diện chủ sở hữu vốn của Nhà nước tại Công ty Quản lý tài sản.
- quản lý nhà nước, giám sát, kiểm tra, thanh tra và xử lý vi phạm đối với các tổ chức tín dụng, Công ty Quản lý tài sản trong việc chấp hành các quy định của pháp luật về mua, bán và xử lý nợ xấu..
- Chủ trì, phối hợp với Bộ Tài chính hướng dẫn hạch toán kế toán của Công ty Quản lý tài sản..
- Hướng dẫn các tổ chức tín dụng và Công ty Quản lý tài sản về nghiệp vụ mua, bán và xử lý nợ xấu..
- Phối hợp với Ngân hàng Nhà nước hướng dẫn hạch toán kế toán của Công ty Quản lý tài sản..
- TRÁCH NHIỆM CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNG.
- Thực hiện đánh giá, xác định các khoản nợ xấu đủ điều kiện để bán cho Công ty Quản lý tài sản..
- Bán nợ xấu cho Công ty Quản lý tài sản..
- Tổ chức tín dụng bán nợ xấu cho Công ty Quản lý tài sản có trách nhiệm:.
- c) Xem xét, cấp tín dụng đối với khách hàng vay có nợ xấu bán cho Công ty Quản lý tài sản theo thỏa thuận và quy định của pháp luật..
- Tổ chức tín dụng bán nợ xấu cho Công ty Quản lý tài sản và nhận trái phiếu đặc biệt có trách nhiệm:.
- c) Nhận và thực hiện các công việc ủy quyền của Công ty Quản lý tài sản theo quy định..
- đ) Bảo đảm an toàn tài sản, hồ sơ, tài liệu được Công ty Quản lý tài sản ủy quyền.
- thực hiện giám sát, đôn đốc, thu hồi, xử lý nợ xấu và xử lý tài sản bảo đảm do Công ty Quản lý tài sản ủy quyền..
- Thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ đối với tổ chức tín dụng và Công ty Quản lý tài sản theo cam kết và quy định của pháp luật..
- chịu trách nhiệm về tính chính xác của các thông tin, tài liệu cung cấp cho Công ty Quản lý tài sản và tổ chức tín dụng được Công ty Quản lý tài sản ủy quyền..
- Hoàn thiện các hồ sơ pháp lý liên quan đến khoản nợ xấu và tài sản bảo đảm của khoản nợ xấu đã bán cho Công ty Quản lý tài sản..
- Chấp nhận việc mua bán nợ giữa tổ chức tín dụng và Công ty Quản lý tài sản.