« Home « Kết quả tìm kiếm

Quyết định hình phạt trong đồng phạm


Tóm tắt Xem thử

- Quyết định hỡnh phạt trong đồng phạm.
- Đồng phạm..
- Tình hình tội phạm vẫn diễn biến phức tạp, ch-a có chiều h-ớng giảm, số l-ợng các vụ án hình sự mà các tòa án phải thụ lý, giải quyết tăng hơn, trong đó có nhiều vụ án lớn và ngày càng phức tạp, nghiêm trọng.
- đồng phạm đang có xu h-ớng gia tăng.
- Việc Bộ luật hình sự năm 1999 tiếp tục ghi nhận chế định đồng phạm trong đó có các quy định cụ thể về đồng phạm đánh dấu một b-ớc phát triển về chất trong hoạt động lập pháp hình sự Việt Nam.
- Tuy nhiên, qua thực tiễn áp dụng chế định đồng phạm trong hoạt động tố tụng nói chung và hoạt động xét xử nói riêng thì thấy còn có nhiều vấn đề bất cập, đặc biệt là vấn đề quyết định hình phạt trong đồng phạm.
- Quyết định hình phạt là việc Tòa án lựa chọn một hình phạt cụ thể để áp dụng đối với ng-ời phạm tội.
- Khi quyết định hình phạt trong đồng phạm, nhiều Tòa án đã gặp không ít khó khăn do một số quy định về quyết định hình phạt còn mang tính khái quát cao, ch-a chặt chẽ, một số quy.
- Chính những hạn chế này đã ảnh h-ởng không nhỏ đến việc nâng cao hiệu quả của hình phạt.
- Vì vậy, việc nghiên cứu một cách toàn diện, có hệ thống đề tài "Quyết.
- định hình phạt trong đồng phạm", làm rõ hơn về mặt lý luận nhằm góp phần vào việc hoàn chỉnh hệ thống pháp luật hình sự Việt Nam là yêu cầu cấp thiết, đáp ứng quá trình hội nhập, hợp tác quốc tế, đặc biệt khi Việt Nam đã gia nhập Tổ chức Th-ơng mại Thế giới (WTO)..
- Tình hình nghiên cứu đề tài.
- ở n-ớc ta, cho đến nay đã có nhiều công trình nghiên cứu về các nội dung liên quan đến chế định đồng phạm, chế định quyết định hình phạt.
- Vấn đề pháp lý của quy phạm "nguyên tắc quyết định hình phạt".
- tại Điều 37 Bộ luật hình sự Việt Nam (Một số vấn đề lý luận-thực tiễn và hoàn thiện pháp luật), của TSKH.
- Quyết định hình phạt trong tr-ờng hợp đồng phạm (Ch-ơng VII "Quyết định hình phạt", trong sách: "Bình luận khoa học Bộ luật hình sự 1999 - Tập 1 phần chung".
- Quyết định hình phạt trong luật hình sự Việt Nam, của D-ơng Tuyết Miên, Luận án Tiến sĩ Luật học, Tr-ờng Đại học Luật Hà Nội, 2003..
- Quyết định hình phạt trong tr-ờng hợp đồng phạm (Mục VI, Ch-ơng XIII.
- "Quyết định hình phạt", trong sách: "Bình luận khoa học Bộ luật hình sự năm 1999 - Phần chung", của ThS.
- Quyết định hình phạt trong tr-ờng hợp đồng phạm (Mục VI, Ch-ơng XIX.
- "Quyết định hình phạt", trong sách: "Giáo trình Luật hình sự Việt Nam phần chung".
- Quyết định hình phạt trong tr-ờng hợp đồng phạm (Ch-ơng XVI "Quyết.
- định hình phạt", của ThS.
- Trịnh Quốc Toản, trong sách: "Giáo trình Luật hình sự Việt Nam phần chung".
- Các công trình nghiên cứu khoa học trên đã đề cập và giải quyết nhiều vấn.
- đề bức xúc mà lý luận và thực tiễn áp dụng pháp luật hình sự đặt ra.
- Tuy nhiên, các công trình này mới chỉ dừng lại ở việc nghiên cứu chế định đồng phạm, chế định.
- quyết định hình phạt một cách riêng lẻ.
- Có một số công trình đề cập đến mối liên hệ giữa hai chế định này nh-ng chỉ đ-ợc xem xét mối liên hệ giữa hai chế định này nh- khối kiến thức cơ bản ở một phần, một mục trong các giáo trình giảng dạy, một ch-ơng của sách chuyên khảo hay một phần của luận văn, luận án mà ch-a có công trình nào đề cập đến việc nghiên cứu với đúng tên gọi "Quyết định hình phạt trong.
- đồng phạm".
- một cách có hệ thống, toàn diện ở cấp độ một luận văn thạc sĩ luật học..
- đ-ợc thực hiện d-ới hình thức đồng phạm có diễn biến phức tạp và xu h-ớng ngày càng gia tăng không chỉ về số vụ mà cả về tính chất, mức độ nghiêm trọng, hậu quả.
- đã chọn đề tài "Quyết định hình phạt trong đồng phạm".
- để viết luận văn thạc sĩ..
- Mục đích nghiên cứu, đối t-ợng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu của đề tài.
- Mục đích nghiên cứu.
- Tr-ớc yêu cầu của công cuộc đấu tranh phòng ngừa và chống tội phạm nói chung, đặc biệt là những tội phạm đ-ợc thực hiện bằng hình thức đồng phạm, Luận văn này nhằm mục đích làm rõ hơn, cụ thể hơn về mặt lý luận những vấn đề quyết.
- định hình phạt trong vụ án đồng phạm, góp phần nâng cao hơn nữa hiệu quả của quyết định hình phạt trong vụ án hình sự có đồng phạm..
- Đối t-ợng nghiên cứu.
- Đối t-ợng nghiên cứu của luận văn này nghiên cứu quyết định hình phạt trong vụ án hình sự có đồng phạm mà cụ thể là các vấn đề nh-:.
- Một số vấn đề chung về đồng phạm;.
- Một số vấn đề chung về quyết định hình phạt;.
- Nguyên tắc quyết định hình phạt trong đồng phạm;.
- Các căn cứ quyết định hình phạt trong đồng phạm;.
- Kiến nghị và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của việc quyết định hình phạt trong đồng phạm;.
- Việc áp dụng các quy định về quyết định hình phạt trong đồng phạm trong thực tiễn xét xử..
- Phạm vi nghiên cứu.
- Luận văn nghiên cứu quyết định hình phạt trong đồng phạm d-ới góc độ luật hình sự theo quy định của Bộ luật hình sự năm 1999..
- Cơ sở lý luận và ph-ơng pháp nghiên cứu.
- hội học pháp luật, luật hình sự, tội phạm học, luật tố tụng hình sự và triết học, những luận điểm khoa học trong các công trình nghiên cứu, sách chuyên khảo và các bài viết đăng trên tạp chí của một số nhà khoa học luật hình sự..
- Ph-ơng pháp nghiên cứu.
- Luận văn sử dụng các ph-ơng pháp tiếp cận để làm sáng tỏ vấn đề t- đó sử dụng các ph-ơng pháp nghiên cứu nh-: lịch sử, so sánh, phân tích, tổng hợp, thống kê.
- Đồng thời, việc nghiên cứu đề tài còn dựa vào các văn bản pháp luật của Nhà n-ớc và những giải thích thống nhất có tính chất chỉ đạo của thực tiễn xét xử thuộc lĩnh vực pháp luật hình sự do Tòa án nhân dân tối cao hoặc của các cơ quan bảo vệ pháp luật ở trung -ơng ban hành có liên quan đến nội dung của đề tài, những số liệu thống kê, tổng kết hàng năm trong các báo cáo của Tòa án nhân dân tối cao,.
- để phân tích, tổng hợp các luận chứng, các vấn đề đ-ợc nghiên cứu trong luận văn..
- Những đóng góp mới về mặt khoa học của luận văn.
- Luận văn hoàn thành sẽ là chuyên khảo nghiên cứu một cách toàn diện, có hệ thống và đồng bộ những vấn đề lý luận và thực tiễn về quyết định hình phạt trong vụ án hình sự có đồng phạm.
- Trong luận văn này, tác giả đã giải quyết về mặt lý luận những vấn đề sau:.
- Phân tích một cách có hệ thống và toàn diện những vấn đề lý luận về chế.
- định nh-: (1) Một số vấn đề chung về đồng phạm bao gồm: khái niệm, đặc tr-ng cơ.
- bản và ý nghĩa của đồng phạm.
- những loại ng-ời đồng phạm.
- các hình thức đồng phạm.
- (2) Một số vấn đề chung về quyết định hình phạt.
- định hình phạt.
- các căn cứ quyết định hình phạt..
- Nguyên tắc và các căn cứ quyết định hình phạt trong đồng phạm;.
- Thực tiễn quyết định hình phạt trong đồng phạm;.
- Một số kiến giải lập pháp nhằm hoàn thiện chế định quyết định hình phạt trong đồng phạm, đề xuất các h-ớng hoàn thiện pháp luật hình sự, các giải pháp nâng cao hiệu quả công tác đấu tranh phòng chống tội phạm có đồng phạm..
- ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn.
- Đây là đề tài nghiên cứu chuyên khảo đề cập một cách có hệ thống và toàn diện những vấn đề lý luận và thực tiễn về quyết định hình phạt trong vụ án hình sự có đồng phạm theo luật hình sự Việt Nam ở cấp độ luận văn thạc sỹ luật học.
- Trong quá trình hoàn thành luận văn, tác giả đã đ-a ra những kết quả nghiên cứu trong các tạp chí khoa học pháp lý, kết quả nghiên cứu của một số nhà khoa học pháp lý..
- 6.2 .ý nghĩa thực tiễn.
- Luận văn góp phần vào việc quyết định hình phạt trong đồng phạm của cơ.
- quan Tòa án, cũng nh- đ-a ra các kiến nghị hoàn thiện các quy phạm của chế định quyết định hình phạt trong vụ án hình sự có đồng phạm trong lĩnh vực lập pháp, cũng nh- việc áp dụng chúng trong thực tiễn.
- góp phần cá thể hóa hình phạt và cá.
- Luận văn còn có ý nghĩa làm tài liệu tham khảo trong lĩnh vực pháp luật, cũng nh- phục vụ cho công tác lập pháp và hoạt động thực tiễn áp dụng pháp luật hình sự trong việc đấu tranh phòng và chống tội phạm, cũng nh- công tác giáo dục, cải tạo ng-ời phạm tội ở n-ớc ta hiện nay..
- ở chừng mực nhất định có thể khẳng định rằng, đây là nghiên cứu chuyên khảo đồng bộ đầu tiên về quyết định hình phạt trong đồng phạm ở cấp độ Luận văn thạc sĩ.
- quyết định.
- Đồng thời tác giả luận văn còn chỉ ra những v-ớng mắc, tồn tại trong thực tiễn áp dụng chế định này, trên cơ sở đó đ-a ra một số kiến giải nhằm hoàn thiện chế định quyết định hình phạt trong đồng phạm.
- Kết cấu của luận văn.
- Ch-ơng 1: Một số vấn đề lý luận chung về đồng phạm..
- Ch-ơng 2: Một số vấn đề lý luận chung về quyết định hình phạt..
- Ch-ơng 3: Quyết định hình phạt trong đồng phạm, thực tiễn áp dụng..
- Lê Cảm Về chế định đồng phạm trong luật hình sự Việt Nam (Một số vấn đề lý luận và thực tiễn)", Tòa án nhân dân, (2+3)..
- Lê Cảm Vấn đề pháp lý của quy phạm "nguyên tắc quyết đinh hình phạt".
- tại Điều 37 Bộ luật hình sự Việt Nam (Một số vấn đề lý luận - thực tiễn và hoàn thiện pháp luật)", Tòa án nhân dân, (1+2)..
- Lê Cảm Những cơ sở khoa học - thực tiễn của việc hoàn thiện pháp luật hình sự n-ớc ta trong giai đoạn hiện nay", Khoa học (KHXH), (2)..
- Lê Cảm (2000), Các nghiên cứu chuyên khảo về Phần chung luật hình sự, tập III, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội..
- Lê Cảm Hệ thống pháp luật hình sự Liên bang Nga", Nghiên cứu châu Âu, (1)..
- Lê Văn Đệ (2004), Định tội danh và quyết định hình phạt trong luật hình sự Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội..
- Nguyễn Ngọc Hòa (1991), Tội phạm trong luật hình sự Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội..
- D-ơng Tuyết Miên (2003), Quyết định hình phạt trong luật hình sự Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Luật học, Tr-ờng Đại học Luật Hà Nội..
- Nguyễn Niên (1986), Những vấn đề lý luận cơ bản về tội phạm trong luật hình sự Việt Nam, Viện Nhà n-ớc và Pháp luật, Hà Nội..
- Quốc hội (1985), Bộ luật hình sự, Hà Nội..
- Quốc hội (1999), Bộ luật hình sự, Hà Nội..
- Kiều Đình Thụ (1996), Tìm hiểu luật hình sự Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 1996..
- Trần Quang Tiệp (2000), Đồng phạm trong luật hình sự Việt Nam, Luận.
- Trịnh Quốc Toản Quyết định hình phạt trong tr-ờng hợp đồng phạm (Ch-ơng XVI "Quyết định hình phạt Trong sách: Giáo trình Luật hình sự Việt Nam phần chung, do Lê Cảm chủ biên, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội..
- Đào Trí úc (Chủ biên) (1994), Tội phạm học, luật hình sự và tố tụng hình sự Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội..
- Trịnh Tiến Việt (2008), Những vấn đề lý luận và thực tiễn về miễn trách nhiệm hình sự theo luật hình sự Việt Nam, Luận án tiến sĩ Luật học, Khoa Luật - Đại học quốc gia Hà Nội.