« Home « Kết quả tìm kiếm

Quyết định số 117/2009/NĐ-CP Về xử lý vi phạm pháp luật trong lĩnh vực bảo vệ môi trường


Tóm tắt Xem thử

- NGHỊ ĐỊNH Về xử lý vi phạm pháp luật trong lĩnh vực bảo vệ môi trường.
- b) Thẩm quyền, trình tự, thủ tục áp dụng hình thức xử lý tạm thời đình chỉ hoạt động, buộc di dời, cấm hoạt động đối với cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ gây ô nhiễm môi trường, gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng quy định tại Điều 49 Luật Bảo vệ môi trường.
- b) Các hành vi gây ô nhiễm môi trường.
- đ) Các hành vi vi phạm các quy định về bảo vệ môi trường trong hoạt động du lịch, bảo tồn và sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên.
- Đối tượng bị xử lý vi phạm pháp luật trong lĩnh vực bảo vệ môi trường.
- b) Cá nhân là người chưa thành niên có hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường thì bị xử phạt theo quy định tại Điều 7 Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành chính.
- Hình thức xử phạt và biện pháp khắc phục hậu quả đối với hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường 1.
- Mức phạt tiền tối đa đối với một hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường là đồng.
- b) Tịch thu tang vật, phương tiện được sử dụng để vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường.
- b) Buộc phục hồi môi trường.
- e) Buộc vận hành đúng quy trình đối với công trình xử lý môi trường.
- buộc xây lắp công trình xử lý môi trường.
- g) Buộc thực hiện đúng quy định về khoảng cách an toàn về môi trường đối với khu dân cư.
- Tạm thời đình chỉ hoạt động cho đến khi thực hiện xong các biện pháp bảo vệ môi trường cần thiết;.
- Thời hiệu xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường là hai năm, kể từ ngày hành vi vi phạm hành chính được thực hiện.
- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia được sử dụng để xác định hành vi vi phạm hành chính và mức độ vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường.
- TRONG LĨNH VỰC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG.
- Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với hành vi không thực hiện nội dung trong bản cam kết bảo vệ môi trường, đề án bảo vệ môi trường đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền xác nhận, trừ trường hợp quy định tại khoản 3 Điều này.
- Phạt tiền từ đồng đến đồng đối với hành vi không có bản cam kết bảo vệ môi trường, đề án bảo vệ môi trường được xác nhận theo quy định..
- a) Buộc trong thời hạn do người có thẩm quyền xử phạt ấn định trong quyết định xử phạt vi phạm hành chính phải thực hiện đúng, đầy đủ các nội dung ghi trong bản cam kết bảo vệ môi trường, đề án bảo vệ môi trường đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền xác nhận đối với trường hợp vi phạm quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều này.
- b) Buộc phải vận hành đúng quy trình đối với công trình xử lý môi trường.
- buộc trong thời hạn do người có thẩm quyền xử phạt ấn định trong quyết định xử phạt vi phạm hành chính phải xây lắp công trình xử lý môi trường đối với trường hợp vi phạm quy định tại khoản 3 Điều này.
- c) Buộc tháo dỡ công trình xử lý môi trường được xây dựng không đúng nội dung trong bản cam kết bảo vệ môi trường, đề án bảo vệ môi trường đã được xác nhận đối với trường hợp vi phạm quy định tại khoản 3 Điều này;.
- d) Buộc trong thời hạn do người có thẩm quyền xử phạt ấn định trong quyết định xử phạt vi phạm hành chính phải lập, trình đề án bảo vệ môi trường cho cơ quan nhà nước có thẩm quyền để xác nhận theo quy định đối với trường hợp vi phạm quy định tại khoản 4 Điều này;.
- đ) Buộc trong thời hạn do người có thẩm quyền xử phạt ấn định trong quyết định xử phạt vi phạm hành chính phải thực hiện các biện pháp khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường do các hành vi vi phạm quy định tại Điều này gây ra..
- Vi phạm các quy định về lập, thực hiện báo cáo đánh giá tác động môi trường.
- Phạt tiền từ đồng đến đồng đối với một trong các hành vi sau đây: a) Không lập báo cáo đánh giá tác động môi trường bổ sung trình cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt theo quy định;.
- Phạt tiền từ đồng đến đồng đối với hành vi không có báo cáo đánh giá tác động môi trường được cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt theo quy định..
- buộc trong thời hạn do người có thẩm quyền xử phạt ấn định trong quyết định xử phạt vi phạm hành chính phải xây lắp công trình xử lý môi trường đối với trường hợp vi phạm quy định tại khoản 5 Điều này.
- c) Buộc tháo dỡ công trình xử lý môi trường xây dựng không đúng nội dung trong bản báo cáo đánh giá tác động môi trường đã được phê duyệt đối với trường hợp vi phạm quy định tại khoản 5 Điều này;.
- d) Buộc trong thời hạn do người có thẩm quyền xử phạt ấn định trong quyết định xử phạt vi phạm hành chính phải lập, trình đề án bảo vệ môi trường cho cơ quan nhà nước có thẩm quyền để phê duyệt theo quy định đối với trường hợp vi phạm quy định tại điểm a khoản 4 và khoản 6 Điều này.
- đ) Buộc trong thời hạn do người có thẩm quyền xử phạt ấn định trong quyết định xử phạt vi phạm hành chính phải thực hiện các biện pháp khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường do các hành vi vi phạm quy định tại Điều này gây ra.
- Phạt tiền từ đồng đến đồng đối với hành vi thực hiện không đúng hoặc không đầy đủ các nội dung trong đề án bảo vệ môi trường đã được phê duyệt, trừ trường hợp quy định tại khoản 3 Điều này.
- Phạt tiền từ đồng đến đồng đối với hành vi không lập đề án bảo vệ môi trường trình cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt theo quy định..
- b) Buộc phải vận hành đúng quy trình đối với công trình xử lý môi trường tại thời điểm phát hiện hành vi vi phạm.
- c) Buộc tháo dỡ công trình xử lý môi trường xây dựng không đúng nội dung trong đề án bảo vệ môi trường đã được phê duyệt đối với trường hợp quy định tại khoản 3 Điều này;.
- d) Buộc trong thời hạn do người có thẩm quyền xử phạt ấn định trong quyết định xử phạt vi phạm hành chính phải lập, trình đề án bảo vệ môi trường cho cơ quan nhà nước có thẩm quyền để phê duyệt theo quy định đối với trường hợp vi phạm quy định tại khoản 4 Điều này;.
- Phạt tiền từ đồng đến đồng đối với hành vi xả nước thải có chứa chất phóng xạ gây nhiễm xạ môi trường vượt tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật cho phép.
- Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề cho đến khi thực hiện xong các biện pháp bảo vệ môi trường đối với trường hợp vi phạm quy định tại điểm g khoản 3, điểm e và điểm g khoản 4, 5 và khoản 6 Điều này..
- Biện pháp khắc phục hậu quả: Buộc trong thời hạn do người có thẩm quyền xử phạt ấn định trong quyết định xử phạt vi phạm hành chính phải thực hiện các biện pháp khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường do các hành vi vi phạm quy định tại Điều này gây ra.
- Phạt tiền từ 500.000 đồng đến 2.000.000 đồng đối với hành vi thải mùi hôi thối, mùi khó chịu vào môi trường..
- Phạt tiền từ đồng đến đồng đối với hành vi thải khí, bụi có chứa chất phóng xạ gây nhiễm xạ môi trường vượt tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật cho phép.
- Hình thức xử phạt bổ sung: Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề cho đến khi thực hiện xong các biện pháp bảo vệ môi trường đối với các trường hợp vi phạm quy định tại điểm g khoản 5, điểm e và điểm g khoản 6, 7 và khoản 8 Điều này..
- Buộc trong thời hạn do người có thẩm quyền xử phạt ấn định trong quyết định xử phạt vi phạm hành chính phải thực hiện các biện pháp khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường do các hành vi vi phạm quy định tại Điều này gây ra.
- Phạt tiền từ đồng đến đồng đối với hành vi chôn vùi hoặc thải vào đất các chất gây ô nhiễm ở thể rắn, bùn, chất thải vệ sinh hầm cầu không đúng quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường.
- Vi phạm các quy định về bảo vệ môi trường đối với cơ sở thuộc danh mục các cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng, cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ bị áp dụng hình thức buộc di dời 1.
- Phạt tiền từ đồng đến đồng đối với hành vi thực hiện không đúng nội dung yêu cầu, tiến độ xử lý ô nhiễm môi trường..
- b) Không thực hiện các biện pháp khắc phục ô nhiễm, phục hồi môi trường.
- Biện pháp khắc phục hậu quả: Buộc trong thời hạn do người có thẩm quyền xử phạt ấn định trong quyết định xử phạt vi phạm hành chính phải thực hiện các biện pháp khắc phục tình trạng ô nhiễm, phục hồi môi trường do các hành vi vi phạm quy định tại Điều này gây ra.
- b) Buộc trong thời hạn do người có thẩm quyền xử phạt ấn định trong quyết định xử phạt vi phạm hành chính phải thực hiện các biện pháp khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường do các hành vi vi phạm quy định tại Điều này gây ra.
- Vi phạm các quy định về bảo vệ môi trường đối với chủ nguồn thải chất thải nguy hại 1.
- b) Buộc trong thời hạn do người có thẩm quyền xử phạt ấn định trong quyết định xử phạt vi phạm hành chính phải thực hiện các biện pháp khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường do các hành vi vi phạm quy định tại Điều này gây ra..
- b) Không có kế hoạch kiểm soát ô nhiễm và bảo vệ môi trường.
- bảo vệ môi trường.
- Vi phạm các quy định về bảo vệ môi trường đối với cơ sở xử lý, tiêu huỷ, chôn lấp chất thải nguy hại.
- Vi phạm các quy định về bảo vệ môi trường trong nhập khẩu phế liệu 1.
- Vi phạm các quy định về bảo vệ môi trường trong hoạt động chăn nuôi và nuôi trồng thủy sản 1.
- Vi phạm các quy định về bảo vệ môi trường biển 1.
- Vi phạm các quy định về bảo vệ môi trường nơi công cộng, khu đô thị, khu dân cư 1.
- b) Buộc thực hiện đúng quy định về khoảng cách an toàn về môi trường đối với khu dân cư quy định tại khoản 2 Điều này;.
- c) Buộc trong thời hạn do người có thẩm quyền xử phạt ấn định trong quyết định xử phạt vi phạm hành chính phải thực hiện các biện pháp khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường do các hành vi vi phạm quy định tại Điều này gây ra.
- Vi phạm về bảo vệ môi trường trong hoạt động mai táng 1.
- Vi phạm các quy định về bảo vệ môi trường trong hoạt động du lịch và bảo tồn thiên nhiên 1.
- Phạt tiền từ đồng đến đồng đối với hành vi gây ảnh hưởng xấu đến môi trường tại khu bảo tồn thiên nhiên, di sản tự nhiên.
- Phạt tiền từ đồng đến đồng đối với hành vi khai thác khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quốc gia, di sản tự nhiên không đúng quy định về bảo vệ môi trường.
- Phạt tiền từ đồng đến đồng đối với hành vi vi phạm quy định tại khoản 1và khoản 2 Điều này gây ô nhiễm môi trường.
- Phạt tiền từ đồng đến đồng đối với hành vi vi phạm quy định tại khoản 1, 2 và khoản 3 Điều này gây sự cố môi trường.
- Phạt tiền từ đồng đến đồng đối với hành vi vi phạm quy định tại khoản 1 Điều này gây ô nhiễm môi trường.
- Vi phạm các quy định về phục hồi môi trường khi kết thúc hoạt động thăm dò, khai thác tài nguyên thiên nhiên.
- Phạt tiền từ đến đồng đối với hành vi không cải tạo, phục hồi môi trường khi kết thúc hoạt động thăm dò, khai thác tài nguyên thiên nhiên theo quy định trừ trường hợp quy định tại khoản 3 Điều này.
- Buộc phục hồi môi trường theo đúng quy định đối với trường hợp vi phạm quy định tại khoản 2 và khoản 3 Điều này.
- Vi phạm các quy định về ứng cứu, khắc phục sự cố môi trường 1.
- Phạt tiền từ đồng đến đồng đối với hành vi không thực hiện những biện pháp thuộc trách nhiệm của mình để kịp thời khắc phục sự cố môi trường.
- Phạt tiền từ đồng đến đồng đối với các hành vi gây sự cố môi trường.
- Phạt tiền từ đồng đến đồng đối với các hành vi vi phạm quy định tại khoản 4 Điều này mà không thực hiện khắc phục sự cố môi trường.
- Biện pháp khắc phục hậu quả: Buộc trong thời hạn do người có thẩm quyền xử phạt ấn định trong quyết định xử phạt vi phạm hành chính phải thực hiện các biện pháp khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường, khắc phục sự cố môi trường do các hành vi vi phạm quy định tại Điều này gây ra.
- Phạt tiền từ đồng đến đồng đối với hành vi cung ứng dịch vụ tư vấn lập báo cáo đánh giá tác động môi trường vi phạm quy định tại khoản 1 Điều này gây hậu quả nghiêm trọng.
- Xử phạt vi phạm hành chính đối với hành vi vi phạm các quy định về nộp phí bảo vệ môi trường như sau: a) Phạt 0,05% mỗi ngày tính trên số tiền phí chậm nộp đối với hành vi chậm nộp phí.
- Phạt tiền từ đồng đến đồng đối với hành vi không ký quỹ cải tạo, phục hồi môi trường trong hoạt động khai thác tài nguyên thiên nhiên theo quy định.
- Phạt tiền từ đồng đến đồng đối với các tổ chức, cá nhân không mua bảo hiểm trách nhiệm bồi thường thiệt hại về môi trường theo quy định.
- Vi phạm các quy định về thu thập, quản lý, khai khác, sử dụng dữ liệu, thông tin về môi trường.
- Phạt tiền từ đồng đến đồng đối với hành vi xâm nhập trái phép vào hệ thống lưu trữ dữ liệu, thông tin về môi trường.
- Phạt tiền từ đồng đến đồng đối với hành vi làm sai lệch, tẩy xóa dữ liệu, thông tin về môi trường.
- Vi phạm quy định về bảo vệ, sử dụng công trình, thiết bị, phương tiện phục vụ hoạt động bảo vệ môi trường 1.
- Phạt tiền từ đồng đến đồng đối với hành vi xây dựng công trình làm ảnh hưởng đến hành lang an toàn kỹ thuật của công trình bảo vệ môi trường.
- Phạt tiền từ đồng đến đồng đối với hành vi_làm hư hại các thiết bị và công trình bảo vệ môi trường..
- Vi phạm quy định về thực hiện dân chủ cơ sở về bảo vệ môi trường 1.
- Hành vi cản trở hoạt động quản lý nhà nước, thanh tra, kiểm tra, xử phạt vi phạm hành chính về bảo vệ môi trường 1.
- đ) Buộc phục hồi môi trường.
- h) Buộc phải vận hành đúng quy trình đối với công trình xử lý môi trường;.
- d) Tịch thu tang vật, phương tiện, công cụ được sử dụng để vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường.
- e) Buộc phục hồi môi trường.
- c) Tước quyền sử dụng giấy phép môi trường thuộc thẩm quyền;.
- h) Buộc phải vận hành đúng quy trình đối với công trình xử lý môi trường.
- g) Buộc phục hồi môi trường.
- ĐỐI VỚI CƠ SỞ SẢN XUẤT, KINH DOANH, DỊCH VỤ GÂY Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG, GÂY Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NGHIÊM TRỌNG.
- a) Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quyết định áp dụng hình thức tạm thời đình chỉ hoạt động cho đến khi thực hiện xong các biện pháp bảo vệ môi trường đối với cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ;.
- quyết định cưỡng chế phải được gửi cho Bộ Tài nguyên và Môi trường.
- Người có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính đối với hành vi vi phạm, quyết định áp dụng hình thức tạm thời đình chỉ hoạt động, buộc di dời, cấm hoạt động có thẩm quyền áp dụng biện pháp công khai thông tin về tình hình ô nhiễm và vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường.
- hành vi vi phạm pháp luật trong lĩnh vực môi trường