« Home « Kết quả tìm kiếm

Quyết định số 137/2009/QĐ-TTG Phê duyệt Đề án đưa nội dung phòng, chống tham nhũng vào chương trình giáo dục, đào tạo, bồi dưỡng


Tóm tắt Xem thử

- Phê duyệt Đề án đưa nội dung phòng, chống tham nhũng vào chương trình giáo dục, đào tạo, bồi dưỡng.
- Phê duyệt Đề án đưa nội dung phòng, chống tham nhũng vào chương trình giáo dục, đào tạo, bồi dưỡng với những nội dung sau:.
- Do có những nỗ lực đó cho nên công tác phòng, chống tham nhũng bước đầu đã có những chuyển biến tích cực.
- trách nhiệm của cán bộ, công chức và các tầng lớp nhân dân trong đấu tranh chống tham nhũng chưa cao.
- Việc tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về phòng, chống tham nhũng đã được tiến hành ở một số bộ, ngành, địa phương, song chưa đáp ứng yêu cầu đề ra.
- Nội dung phòng, chống tham nhũng chưa được đưa vào chương trình đào tạo, bồi dưỡng để giảng dạy, học tập thường xuyên trong các nhà trường.
- Mục tiêu chung - Việc thực hiện Đề án “Đưa nội dung phòng, chống tham nhũng vào chương trình giáo dục, đào tạo, bồi dưỡng” nhằm nâng cao nhận thức, trách nhiệm và xây dựng thái độ, ý thức tự giác cho cán bộ, công chức, học sinh, sinh viên trong đấu tranh phòng, chống tham nhũng.
- Phấn đấu đến hết năm 2011 thực hiện xong việc đưa nội dung về phòng, chống tham nhũng vào chương trình giáo dục, đào tạo, bồi dưỡng trong các trường đại học, cao đẳng, trung cấp, trung học phổ thông.
- Yêu cầu - Xây dựng nội dung cơ bản của chương trình, tài liệu giảng dạy về phòng, chống tham nhũng cho các trường đại học, cao đẳng, trung cấp, trung học phổ thông, trường hành chính, quản lý nghiệp vụ thuộc Đảng, cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội.
- Việc đưa nội dung phòng, chống tham nhũng vào chương trình giáo dục, bồi dưỡng, đào tạo phải khẩn trương, song đảm bảo về chất lượng, phù hợp với từng đối tượng.
- quá trình thực hiện phải vừa làm, vừa rút kinh nghiệm thông qua việc thực hiện thí điểm giáo dục, bồi dưỡng, đào tạo về nội dung phòng, chống tham nhũng;.
- Giáo dục, đào tạo, bồi dưỡng về phòng, chống tham nhũng phải gắn với việc nâng cao đạo đức xã hội.
- Phạm vi Đề án “Đưa nội dung phòng, chống tham nhũng vào chương trình giáo dục, đào tạo, bồi dưỡng” được thực hiện đối với trường học và cơ sở giáo dục, đào tạo như sau.
- ĐƯA NỘI DUNG GIÁO DỤC PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG VÀO CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.
- Nội dung giáo dục về phòng, chống tham nhũng Giáo dục về phòng, chống tham nhũng trong các trường trung học phổ thông tập trung vào nội dung cơ bản của Luật Phòng, chống tham nhũng, với các vấn đề cơ bản sau:.
- Khái niệm tham nhũng.
- Nguyên nhân, tác hại của tham nhũng.
- b) Chương trình ngoại khoá Các trường trung học phổ thông chủ động trong việc đưa nội dung phòng, chống tham nhũng vào chương trình ngoại khóa thông qua một số hoạt động cơ bản sau.
- Phổ biến, lồng ghép nội dung về phòng, chống tham nhũng vào các hoạt động văn hoá, văn nghệ.
- Xây dựng chuyên mục giáo dục phòng, chống tham nhũng trên các bản tin nội bộ của trường.
- Tài liệu giáo dục phòng, chống tham nhũng - Nghiên cứu, biên soạn tài liệu phục vụ việc giảng dạy về phòng, chống tham nhũng phù hợp với đối tượng, nội dung;.
- Nghiên cứu biên soạn tài liệu tìm hiểu về phòng, chống tham nhũng, bao gồm: tài liệu đọc thêm, băng đĩa truyền thanh, truyền hình;.
- Tài liệu giảng dạy, tài liệu tìm hiểu về phòng, chống tham nhũng phải thể hiện được những nội dung nêu tại điểm 2 mục này.
- ĐƯA NỘI DUNG GIÁO DỤC PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG VÀO CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG, TRUNG CẤP 1.
- Mục tiêu Trang bị kiến thức cơ bản nhằm nâng cao nhận thức, sự hiểu biết về phòng, chống tham nhũng.
- Nội dung giáo dục về phòng, chống tham nhũng Giáo dục về phòng, chống tham nhũng trong các trường đại học, cao đẳng, trung cấp bao gồm các nội dung cơ bản sau:.
- Nguyên nhân, hậu quả của tham nhũng.
- Ý nghĩa, tầm quan trọng của công tác phòng, chống tham nhũng.
- Trách nhiệm của công dân trong việc phòng, chống tham nhũng.
- Chương trình giáo dục phòng, chống tham nhũng a) Chương trình chính khoá - Đối với các trường đại học, cao đẳng, nội dung phòng, chống tham nhũng được tích hợp, lồng ghép vào môn học pháp luật đại cương, với thời lượng 5 tiết cho tất cả các ngành đào tạo;.
- Đối với các trường trung cấp: nội dung phòng, chống tham nhũng được tích hợp, lồng ghép vào môn học pháp luật, với thời lượng 4 tiết;.
- Tổ chức thi tìm hiểu pháp luật về phòng, chống tham nhũng.
- Lồng ghép nội dung về phòng, chống tham nhũng vào các hoạt động văn hoá, văn nghệ.
- Xây dựng chuyên mục giáo dục phòng, chống tham nhũng trên trang thông tin điện tử.
- Tài liệu giáo dục phòng, chống tham nhũng - Nghiên cứu, biên soạn giáo trình, bài giảng về phòng, chống tham nhũng.
- Nghiên cứu biên soạn tài liệu tham khảo, sách hướng dẫn về phòng, chống tham nhũng cho các hoạt động ngoại khoá cho giảng viên, sinh viên, học sinh;.
- ĐƯA NỘI DUNG GIÁO DỤC PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG VÀO CÁC TRƯỜNG HÀNH CHÍNH, QUẢN LÝ NGHIỆP VỤ THUỘC TỔ CHỨC ĐẢNG, CƠ QUAN NHÀ NƯỚC.
- nâng cao nhận thức, trách nhiệm của cán bộ, công chức trong phòng, chống tham nhũng, từ đó tích cực tham gia phòng, chống tham nhũng.
- Nội dung giáo dục về phòng, chống tham nhũng Đào tạo, bồi dưỡng về phòng, chống tham nhũng trong các trường chính trị, hành chính, cán bộ quản lý cần đảm bảo các nội dung chính sau:.
- Khái niệm tham nhũng, bản chất của tham nhũng.
- Thực trạng công tác phòng, chống tham nhũng.
- Quan điểm của Đảng, Nhà nước và các quy định pháp luật về phòng, chống tham nhũng.
- Trách nhiệm của cán bộ, công chức trong việc phòng, chống tham nhũng.
- thuộc tổ chức chính trị - xã hội chủ động trong việc lựa chọn đưa nội dung phòng, chống tham nhũng vào các hoạt động đào tạo, bồi dưỡng học viên thông qua một số hoạt động ngoại khóa sau.
- Tổ chức thảo luận chuyên đề về phòng, chống tham nhũng.
- thảo luận về các vụ án về tham nhũng.
- Phổ biến nội dung về phòng, chống tham nhũng phục vụ cho sinh hoạt chung thông qua các bản tin, băng đĩa truyền thanh, truyền hình.
- Tổ chức thi tìm hiểu về phòng, chống tham nhũng.
- Thực hiện chuyên mục giáo dục phòng, chống tham nhũng trên trang thông tin điện tử.
- Tài liệu giáo dục về phòng, chống tham nhũng - Nghiên cứu, biên soạn tài liệu giảng dạy về phòng, chống tham nhũng.
- Nghiên cứu, biên soạn tài liệu tham khảo, sách hướng dẫn về phòng, chống tham nhũng cho các hoạt động ngoại khoá của học viên.
- TĂNG CƯỜNG NĂNG LỰC ĐẢM BẢO THỰC HIỆN CÓ HIỆU QUẢ VIỆC ĐƯA NỘI DUNG PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG VÀO CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC, ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG 1.
- Tăng cường năng lực đội ngũ giáo viên, giảng viên về phòng, chống tham nhũng a) Mục tiêu - Xây dựng đội ngũ giáo viên, giảng viên có năng lực giảng dạy về phòng, chống tham nhũng trong các trường đại học, cao đẳng, trung cấp.
- Cung cấp đủ tài liệu giảng dạy, tham khảo về phòng, chống tham nhũng cho giáo viên, giảng viên.
- b) Tập huấn cho giáo viên Tập huấn cho đội ngũ giáo viên, giảng viên giảng dạy về phòng, chống tham nhũng phải đảm bảo các nội dung chính sau:.
- Quan điểm của Đảng, Nhà nước, tư tưởng Hồ Chí Minh và các quy định pháp luật về phòng, chống tham nhũng.
- Truyền thống văn hoá, đạo đức xã hội liên quan đến phòng, chống tham nhũng.
- Kinh nghiệm của một số nước trên thế giới về đấu tranh phòng, chống tham nhũng;.
- giải pháp phòng, chống tham nhũng.
- Trách nhiệm của cơ quan nhà nước, cán bộ, công chức, vai trò của xã hội trong phòng, chống tham nhũng.
- c) Hình thức, thời gian tập huấn Tổ chức các lớp tập huấn, bồi dưỡng kiến thức chuyên sâu về phòng, chống tham nhũng cho đội ngũ giáo viên, giảng viên, với thời gian từ 3 đến 5 ngày.
- d) Tài liệu tập huấn - Nghiên cứu, biên soạn tài liệu sử dụng trong các lớp đào tạo, bồi dưỡng về phòng, chống tham nhũng cho đội ngũ giáo viên, giảng viên.
- Nghiên cứu biên soạn tài liệu tham khảo về phòng, chống tham nhũng cho đội ngũ giáo viên, giảng viên.
- Tài liệu giảng dạy, tài liệu tham khảo về phòng, chống tham nhũng phải thể hiện được những nội dung nêu tại điểm b phần này.
- trường hành chính, quản lý nghiệp vụ thuộc tổ chức Đảng, cơ quan nhà nước, trường thuộc lực lượng vũ trang, thuộc tổ chức chính trị - xã hội nhằm bảo đảm điều kiện thuận lợi cho việc học tập, giảng dạy có hiệu quả nội dung phòng, chống tham nhũng..
- b) Xây dựng ngân hàng tư liệu giáo dục về phòng, chống tham nhũng tại thư viện của các trường đại học, cao đẳng, trung cấp.
- d) Triển khai việc nghiên cứu khoa học về giáo dục phòng, chống tham nhũng làm cơ sở cho việc giáo dục, đào tạo, bồi dưỡng có hiệu quả nội dung phòng, chống tham nhũng trong các cơ sở giáo dục, đào tạo, bồi dưỡng.
- xây dựng cơ chế phối hợp giữa cơ quan nhà nước có trách nhiệm về giáo dục phòng, chống tham nhũng với cơ quan nhà nước hữu quan, với nhà trường để thực hiện tốt công tác giáo dục về phòng, chống tham nhũng.
- Tổ công tác có nhiệm vụ giúp Tổng Thanh tra, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giám đốc Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh và các đồng chí Bộ trưởng, Thủ trưởng các bộ, ngành xây dựng chương trình, biên soạn tài liệu giảng dạy về phòng, chống tham nhũng.
- Phân công trách nhiệm a) Trách nhiệm của Bộ Giáo dục và Đào tạo - Chủ trì, phối hợp với các Bộ, ngành liên quan xây dựng chương trình, tài liệu giảng dạy về phòng, chống tham nhũng trong các trường đại học, cao đẳng, trung cấp và trung học phổ thông;.
- Chủ trì, phối hợp với Thanh tra Chính phủ tổ chức đào tạo, bồi dưỡng về phòng, chống tham nhũng cho đội ngũ cán bộ làm công tác giảng dạy trong các trường đại học, cao đẳng, trung cấp và trung học phổ thông;.
- Phối hợp với Bộ Tài chính nghiên cứu xây dựng phương án tăng cường cơ sở vật chất cho các trường đại học, cao đẳng, trung cấp và trung học phổ thông nhằm thực hiện có hiệu quả việc giảng dạy, học tập về phòng, chống tham nhũng trình Thủ tướng quyết định.
- b) Trách nhiệm của Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh - Chủ trì, phối hợp với Bộ Giáo dục và Đào tạo và các bộ, ngành có liên quan xây dựng chương trình, tài liệu giảng dạy về phòng, chống tham nhũng cho các trường chính trị, quản lý, nghiệp vụ thuộc cơ quan Đảng, Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội;.
- Phục vụ việc giảng dạy, học tập về phòng, chống tham nhũng trình Thủ tướng quyết định.
- tài liệu tham khảo, tuyên truyền (sách đọc thêm, băng đĩa truyền thanh, truyền hình) về phòng, chống tham nhũng cho học sinh, sinh viên, cán bộ, công chức;.
- Chủ trì xây dựng chuyên mục giáo dục, đào tạo về phòng, chống tham nhũng trên trang thông tin điện tử về phòng, chống tham nhũng;.
- Phối hợp với Bộ Giáo dục và Đào tạo xây dựng chương trình, tài liệu giáo dục phòng, chống tham nhũng trong các trường đại học, cao đẳng, trung cấp và trung học phổ thông;.
- Phối hợp với Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh xây dựng chương trình, tài liệu về phòng, chống tham nhũng cho các trường hành chính, quản lý nghiệp vụ thuộc tổ chức Đảng, cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội.
- xây dựng tài liệu giảng dạy về phòng, chống tham nhũng cho giáo viên, giảng viên các trường chính hành, quản lý nghiệp vụ thuộc cơ quan Đảng, Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội;.
- các trường hành chính, cán bộ quản lý nhằm thực hiện có hiệu quả việc giảng dạy, học tập, nghiên cứu khoa học về phòng, chống tham nhũng đối với học sinh, sinh viên trình Thủ tướng quyết định.
- d) Trách nhiệm của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội - Chủ trì, phối hợp với Bộ Giáo dục và Đào tạo xây dựng chương trình về phòng, chống tham nhũng trong các trường cao đẳng nghề, trung cấp nghề;.
- Phối hợp với Bộ Giáo dục và Đào tạo, Thanh tra Chính phủ tổ chức đào tạo, bồi dưỡng về phòng, chống tham nhũng cho đội ngũ cán bộ làm công tác giảng dạy trong các trường cao đẳng nghề, trung cấp nghề;.
- Phối hợp với Bộ Tài chính nghiên cứu xây dựng phương án tăng cường cơ sở vật chất phục vụ cho việc giảng dạy, học tập nội dung phòng, chống tham nhũng trong các trường trung cấp chuyên nghiệp, cao đẳng nghề, trung cấp nghề trình Thủ tướng quyết định..
- Phối hợp với Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh, Thanh tra Chính phủ tổ chức đào tạo, bồi dưỡng nội dung phòng, chống tham nhũng cho cán bộ làm công tác giảng dạy tại các cơ sở giáo dục, đào tạo, bồi dưỡng thuộc lực lượng quân đội nhân dân, công an nhân dân;.
- Phối hợp với Bộ Tài chính nghiên cứu xây dựng phương án tăng cường cơ sở vật chất đảm bảo cho việc giảng dạy, học tập về phòng, chống tham nhũng trong các cơ sở giáo dục, đào tạo, bồi dưỡng thuộc lực lượng quân đội nhân dân, công an nhân dân trình Thủ tướng quyết định..
- chỉ đạo các cơ sở đào tạo, bồi dưỡng thuộc quyền quản lý của mình tổ chức thực hiện việc đưa nội dung về phòng, chống tham nhũng vào các cơ sở bồi dưỡng, đào tạo đó theo nội dung, tiến độ của Đề án.
- Tổ chức thực hiện việc nghiên cứu về giáo dục phòng, chống tham nhũng làm cơ sở cho việc giảng dạy, học tập có hiệu quả nội dung phòng, chống tham nhũng trong các cơ sở giáo dục, đào tạo, bồi dưỡng do Bộ, ngành mình quản lý.
- Giai đoạn 1, từ tháng 01 năm 2010 đến hết tháng 12 năm 2010 + Hoàn thành việc xây dựng chương trình, tài liệu giảng dạy, tài liệu tham khảo về phòng, chống tham nhũng cho các trường đại học, cao đẳng, trung cấp.
- Tổ chức, thực hiện thí điểm việc giảng dạy về phòng, chống tham nhũng tại một số trường đại học, cao đẳng, trung cấp.
- Giai đoạn 2, từ tháng 01 năm 2011 đến hết tháng 12 năm 2011 + Hoàn thành việc đào tạo, bồi dưỡng cho đội ngũ cán bộ làm công tác giảng dạy về phòng, chống tham nhũng trong các trường đại học, cao đẳng, trung cấp.
- Hoàn thành việc bổ sung, tăng cường cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ việc giảng dạy nội dung về phòng, chống tham nhũng cho các trường đại học, cao đẳng, trung cấp.
- điều chỉnh chương trình, nội dung giảng dạy và phê duyệt chương trình, nội dung giảng dạy về phòng, chống tham nhũng đối với các trường đại học, cao đẳng, trung cấp.
- Các nội dung trên kết thúc vào cuối năm 2011 khi nội dung phòng, chống tham nhũng được cấp có thẩm quyền chính thức phê duyệt nằm trong chương trình giáo dục, đào tạo, bồi dưỡng của các trường đại học, cao đẳng, trung cấp, trung học phổ thông.
- Nhà nước ưu tiên bố trí kinh phí để đầu tư cho công tác giáo dục, đào tạo, bồi dưỡng kiến thức về phòng, chống tham nhũng;.
- Các khoản chi khác được quy định tại phần Phụ lục kinh phí quản lý, chỉ đạo, nghiên cứu, biên soạn tài liệu giảng dạy, thực hiện thí điểm Đề án “Đưa nội dung phòng, chống tham nhũng vào chương trình giáo dục, đào tạo, bồi dưỡng.
- Kinh phí cho nghiên cứu xây dựng tài liệu giảng dạy về phòng, chống tham nhũng bao gồm.
- Kinh phí khảo sát, đánh giá tình hình thực tiễn phục vụ việc biên soạn tài liệu giảng dạy về phòng, chống tham nhũng và thực hiện thí điểm Đề án.
- Kinh phí chi cho nghiên cứu xây dựng tài liệu bồi dưỡng đội ngũ giáo viên, giảng viên làm công tác giảng dạy về nội dung phòng, chống tham nhũng.
- Kinh phí nghiệm thu tài liệu giảng dạy nội dung phòng, chống tham nhũng.
- VP BCĐ TW về phòng, chống tham nhũng