« Home « Kết quả tìm kiếm

Quyết định số 15/2011/QĐ-UBND Ban hành chương trình mục tiêu về xây dựng nông thôn mới trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2010 - 2020


Tóm tắt Xem thử

- Hồ Chí Minh, ngày 18 tháng 3 năm 2011 QUYẾT ĐỊNH Về việc ban hành Chương trình mục tiêu về xây dựng nông thôn mới trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn .
- xây dựng nông thôn mới giai đoạn .
- Căn cứ Quyết định số 491/QĐ-TTg ngày 16 tháng 4 năm 2009 của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành Bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mới.
- Căn cứ Quyết định số 10/2009/QĐ-UBND ngày 22 tháng 01 năm 2009 của Ủy ban nhân dân thành phố về ban hành Kế hoạch của Ủy ban nhân dân thành phố thực hiện Chương trình hành động của Thành ủy về nông nghiệp, nông dân, nông thôn theo Nghị quyết số 26-NQ/TW ngày 05 tháng 8 năm 2008 của Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa X;.
- Xét Tờ trình số 172/CQTT-SNN ngày 15 tháng 02 năm 2011 của Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về Chương trình mục tiêu xây dựng nông thôn mới trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn .
- Nay phê duyệt Chương trình mục tiêu về xây dựng nông thôn mới trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn kèm theo Quyết định này).
- Giao Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
- Cơ quan thường trực chủ trì, phối hợp với các Sở, ban, ngành, huyện và các đơn vị liên quan để triển khai chương trình mục tiêu về xây dựng nông thôn mới trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn .
- Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
- Xây dựng nông thôn mới trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn Ban hành kèm theo Quyết định số 15 /2011/QĐ-UBND ngày 18 tháng 3 năm 2011 của Ủy ban nhân dân thành phố).
- Mục tiêu chung: Xây dựng nông thôn mới có kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội theo định hướng xã hội chủ nghĩa từng bước hiện đại.
- gắn phát triển nông thôn với đô thị theo quy hoạch.
- xã hội nông thôn dân chủ, ổn định, giàu bản sắc văn hóa dân tộc.
- Theo Nghị quyết Hội nghị lần thứ hai, Ban Chấp hành Đảng bộ thành phố lần thứ IX, đến năm 2015, phấn đấu có 28 xã đạt tiêu chí quốc gia về nông thôn mới.
- Đến năm 2011: 01 xã (Tân Thông Hội huyện Củ Chi), xã điểm do Trung ương chọn đạt tiêu chuẩn nông thôn mới.
- Hoàn thành nhiệm vụ quy hoạch nông thôn mới: đạt 100% số xã.
- Nhơn Đức, huyện Nhà Bè và Lý Nhơn huyện Cần Giờ), đạt tiêu chuẩn nông thôn mới.
- Nâng tổng số xã đạt tiêu chuẩn nông thôn mới trên địa bàn thành phố là 06 xã.
- huyện Cần Giờ, thêm 02 xã: Bình Khánh và Tam Thôn Hiệp - đạt tiêu chuẩn nông thôn mới.
- Nâng tổng số xã đạt tiêu chuẩn nông thôn mới trên địa bàn thành phố là 28 xã.
- Giai đoạn Phấn đấu 100% các xã trên địa bàn vùng nông thôn thành phố đạt tiêu chuẩn nông thôn mới (theo Bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mới) và nâng cao chất lượng các tiêu chí đã đạt được theo mức chuẩn cao hơn.
- Đến năm 2017: thêm 30 xã còn lại, đạt 100% tổng số xã trên địa bàn thành phố đạt tiêu chuẩn nông thôn mới.
- Chương trình triển khai trên phạm vi vùng nông thôn thành phố Hồ Chí Minh, lấy xã làm đơn vị thực hiện.
- Quy hoạch a) Mục tiêu: Đạt yêu cầu tiêu chí 01 của Bộ tiêu chí quốc gia nông thôn mới.
- Đến năm 2011, hoàn thành 100% (58 xã) về công tác quy hoạch xây dựng nông thôn làm cơ sở đầu tư xây dựng nông thôn, thực hiện các tiêu chí khác trong xây dựng nông thôn mới giai đoạn .
- b) Nội dung:.
- không tính 6 xã điểm nông thôn mới đã hoàn thành công tác quy hoạch vào năm 2010) hoàn thành công tác quy hoạch đến năm 2020..
- Giao thông: a) Mục tiêu: Đạt yêu cầu tiêu chí số 2 trong Bộ tiêu chí quốc gia nông thôn mới..
- Điện: a) Mục tiêu: Đạt yêu cầu tiêu chí số 4 trong Bộ tiêu chí quốc gia nông thôn mới..
- Nhà văn hóa: a) Mục tiêu: Đạt yêu cầu tiêu chí số 6 trong Bộ tiêu chí quốc gia nông thôn mới..
- Trạm y tế: a) Mục tiêu: Đạt yêu cầu tiêu chí số 15 trong Bộ tiêu chí quốc gia nông thôn mới..
- Trường học: a) Mục tiêu: Đạt yêu cầu tiêu chí số 5 trong Bộ tiêu chí quốc gia nông thôn mới..
- Phát triển hệ thống đào tạo nghề và trung học chuyên nghiệp nhằm đáp ứng nhu cầu công nhân kỹ thuật lành nghề phục vụ công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông thôn thành phố.
- Trụ sở Ủy ban nhân dân xã, văn phòng ấp và nhà ở dân cư: a) Mục tiêu: Đạt yêu cầu tiêu chí số 9 trong Bộ tiêu chí quốc gia nông thôn mới..
- Sở Quy hoạch - Kiến trúc chủ trì, phối hợp với Sở Xây dựng hướng dẫn thực hiện nội dung nhà ở dân cư nông thôn trên địa bàn xã.
- Hệ thống thủy lợi: a) Mục tiêu: Đạt yêu cầu tiêu chí số 3 trong Bộ tiêu chí quốc gia nông thôn mới..
- Tùy điều kiện tự nhiên từng xã, hệ thống thủy lợi có chức năng tiêu, thoát nước, giao thông nông thôn.
- Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn hướng dẫn thực hiện nội dung cải tạo, xây dựng mới hệ thống thủy lợi trên địa bàn xã..
- Chợ nông thôn: a) Mục tiêu: Đạt yêu cầu tiêu chí số 7 trong Bộ tiêu chí quốc gia nông thôn mới..
- b) Nội dung: Cải tạo, xây dựng mới chợ đáp ứng nhu cầu mua bán của dân cư nông thôn.
- Bưu chính - viễn thông: a) Mục tiêu: Đạt yêu cầu tiêu chí số 8 trong Bộ tiêu chí quốc gia nông thôn mới..
- b) Nội dung: Cải tạo, xây dựng mới bưu điện đáp ứng nhu cầu trao đổi thông tin, liên lạc của dân cư nông thôn.
- Chuyển dịch cơ cấu kinh tế, nâng cao thu nhập: a) Mục tiêu: Đạt yêu cầu tiêu chí số 10 của Bộ tiêu chí quốc gia nông thôn mới.
- Đến năm 2015, thu nhập bình quân người/năm của 30 xã xây dựng nông thôn mới so với mức bình quân chung của khu vực nông thôn thành phố Hồ Chí Minh tăng 1,5 lần.
- Đến năm 2020, thu nhập bình quân đầu người/năm ở nông thôn vào khoảng 4.500 USD bằng khoảng 75% bình quân toàn thành phố.
- b) Nội dung: Chuyển dịch mạnh cơ cấu kinh tế nông thôn theo hướng giảm tỷ trọng nông nghiệp, tăng tỷ trọng dịch vụ, công nghiệp.
- Khuyến khích các thành phần kinh tế đầu tư vào nông thôn, phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ thân thiện với môi trường nhằm giải quyết việc làm và tăng thu nhập cho cư dân nông thôn.
- Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chủ trì, phối hợp với các hội, đoàn thể hướng dẫn thực hiện nội dung chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nâng cao thu nhập trên địa bàn xã..
- Chuyển dịch cơ cấu lao động: a) Mục tiêu: Đạt yêu cầu tiêu chí số 12 của Bộ tiêu chí quốc gia nông thôn mới.
- b) Nội dung: Đẩy mạnh đào tạo nghề cho lao động nông thôn, thúc đẩy đưa công nghiệp vào nông thôn, giải quyết việc làm và chuyển dịch nhanh cơ cấu lao động nông thôn.
- giải quyết việc làm cho lao động nông thôn.
- b) Nội dung.
- Đổi mới và phát triển các hình thức tổ chức sản xuất có hiệu quả ở nông thôn: a) Mục tiêu: Đạt yêu cầu tiêu chí số 13 của Bộ tiêu chí quốc gia nông thôn mới.
- Nội dung 2: Phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ ở nông thôn.
- Nội dung 3: Thực hiện chính sách thúc đẩy liên kết kinh tế giữa các loại hình kinh tế ở nông thôn: Liên hiệp hợp tác xã cùng ngành nghề, liên tổ hợp tác, liên kết doanh nghiệp với hợp tác xã, tổ hợp tác… c) Phân công quản lý, thực hiện.
- Phát triển giáo dục - đào tạo ở nông thôn:.
- a) Mục tiêu: Đạt yêu cầu tiêu chí số 14 của Bộ tiêu chí quốc gia nông thôn mới..
- b) Nội dung: Tiếp tục thực hiện hiện Chương trình mục tiêu quốc gia về giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu Bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mới.
- Phát triển y tế, chăm sóc sức khỏe cư dân nông thôn: a) Mục tiêu: Đạt yêu cầu tiêu chí số 15 của Bộ tiêu chí quốc gia nông thôn mới và phù hợp với đặc điểm riêng của thành phố.
- b) Nội dung: Tiếp tục thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia trong lĩnh vực về y tế, đáp ứng yêu cầu Bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mới.
- Đến năm 2015: 70% người dân vùng nông thôn tham gia các hình thức bảo hiểm y tế.
- Xây dựng đời sống văn hóa, thông tin và truyền thông nông thôn: a) Mục tiêu: Đạt yêu cầu tiêu chí số 16 của Bộ tiêu chí quốc gia nông thôn mới.
- Nội dung 1: Tiếp tục thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia về văn hóa, đáp ứng yêu cầu Bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mới.
- Nội dung 2: Thực hiện thông tin và truyền thông nông thôn, đáp ứng yêu cầu Bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mới.
- Cấp nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn:.
- a) Mục tiêu: Đạt yêu cầu tiêu chí số 17 của Bộ tiêu chí quốc gia nông thôn mới.
- Đến năm hộ dân cư nông thôn được sử dụng nước hợp vệ sinh.
- Nội dung 1: Tiếp tục thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia về nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn..
- Nội dung 2: Xây dựng các công trình bảo vệ môi trường nông thôn trên địa bàn xã, ấp theo quy hoạch, gồm: xây dựng, cải tạo nâng cấp hệ thống tiêu thoát nước trong ấp, tổ.
- Nâng cao chất lượng tổ chức Đảng, chính quyền, đoàn thể chính trị - xã hội trên địa bàn: a) Mục tiêu: Đạt yêu cầu tiêu chí số 18 của Bộ tiêu chí quốc gia nông thôn mới.
- Nội dung 1: Tổ chức đào tạo cán bộ đạt chuẩn theo quy định của Bộ Nội vụ, đáp ứng yêu cầu xây dựng nông thôn mới.
- Nội dung 3: Bổ sung chức năng, nhiệm vụ của các tổ chức trong hệ thống chính trị phù hợp với yêu cầu xây dựng nông thôn mới.
- Rà soát, xác định rõ vai trò của mỗi tổ chức trong xây dựng nông thôn mới.
- đảm bảo sự lãnh đạo thống nhất của Đảng bộ trong việc thực hiện các nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, an ninh - quốc phòng nói chung và xây dựng nông thôn mới nói riêng.
- Ủy ban nhân dân các xã xây dựng dự án theo nội dung 1, 3 và tổ chức thực hiện..
- Giữ vững an ninh, trật tự xã hội nông thôn: a) Mục tiêu: Đạt yêu cầu tiêu chí số 19 của Bộ tiêu chí quốc gia nông thôn mới.
- Các tổ chức đoàn thể tăng cường công tác vận động tuyên truyền hội viên, đoàn viên làm nòng cốt trong phong trào xây dựng nông thôn mới.
- Nội dung 2: Điều chỉnh và bổ sung chức năng, nhiệm vụ và chính sách tạo điều kiện cho lực lượng an ninh xã, ấp, tổ hoàn thành nhiệm vụ đảm bảo an ninh, trật tự xã hội trên địa bàn theo yêu cầu xây dựng nông thôn mới.
- Công an thành phố chủ trì, hướng dẫn thực hiện nội dung trên.
- Ủy ban nhân dân các xã xây dựng dự án và tổ chức thực hiện.
- Thực hiện cuộc vận động xã hội sâu rộng về xây dựng nông thôn mới a) Tổ chức tuyên truyền, phổ biến, vận động từ thành phố đến cơ sở, để mọi tầng lớp nhân dân vùng nông thôn hiểu và hệ thống chính trị tham gia.
- b) Phát động phong trào thi đua xây dựng nông thôn mới trên địa bàn vùng nông thôn thành phố.
- Nội dung xây dựng nông thôn mới phải trở thành nhiệm vụ chính trị của địa phương và các cơ quan có liên quan.
- kinh phí cho công tác đào tạo nghề, kiến thức xây dựng nông thôn mới, cán bộ hợp tác xã.
- c) Mức hỗ trợ từ ngân sách thành phố căn cứ điều kiện kinh tế xã hội để bố trí phù hợp với Nghị quyết số 43-CTr/TU ngày 20 tháng 10 năm 2008 của Thành ủy thành phố Hồ Chí Minh về thực hiện Nghị quyết số 26-NQ/TW của Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa X) về nông nghiệp, nông dân, nông thôn.
- Cơ chế đầu tư: a) Chủ đầu tư các dự án xây dựng công trình cơ sở hạ tầng trên địa bàn xã là Ban quản l‎ý xây dựng nông thôn mới xã do Ủy ban nhân dân xã quyết định.
- Đồng thời, tổ chức đào tạo, tập huấn cho cán bộ làm công tác xây dựng nông thôn mới từ thành phố đến địa phương..
- Vận dụng Quyết định số 5952/QĐ-UBND ngày 30 tháng 12 năm 2010 của Ủy ban nhân dân thành phố về bố trí cán bộ thực hiện đề án thí điểm xây dựng nông thôn mới tại 6 xã thuộc 5 huyện trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh cho các xã nhân rộng.
- Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chủ trì phối hợp với Sở, ngành có liên quan và Ủy ban nhân dân huyện xây dựng và ban hành nội dung, tài liệu đào tạo, tổ chức tập huấn cán bộ làm công tác xây dựng nông thôn mới.
- Hợp tác quốc tế trong xây dựng nông thôn mới: Vận động, hợp tác với các tổ chức quốc tế hỗ trợ tư vấn và kỹ thuật cho chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới trên địa bàn vùng nông thôn thành phố.
- Tranh thủ hỗ trợ vốn và vay vốn từ các tổ chức tài chính quốc tế và các đối tác phát triển quốc tế để tăng nguồn lực cho xây dựng nông thôn mới..
- Điều hành, quản lý chương trình: Thành lập Ban Chỉ đạo Xây dựng nông thôn mới thành phố và Tổ công tác giúp việc Ban Chỉ đạo để chỉ đạo thực hiện chương trình mục tiêu do đồng chí Chủ tịch Ủy ban nhân dân thành phố làm Trưởng ban, Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân thành phố làm Phó Trưởng ban thường trực, Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn làm Phó Trưởng ban, thành viên là lãnh đạo các Sở, ban, ngành có liên quan và 5 huyện.
- Thành lập Ban chỉ đạo và Tổ công tác giúp việc thực hiện chương trình mục tiêu xây dựng nông thôn mới ở cấp huyện để chỉ đạo triển khai thực hiện chương trình xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện.
- Giao Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn là cơ quan thường trực, giúp Ban chỉ đạo thành phố thực hiện Chương trình mục tiêu xây dựng nông thôn mới trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh.
- hướng dẫn xây dựng các đề án, dự án để thực hiện các nội dung theo yêu cầu của Bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mới, đồng thời, đôn đốc, kiểm tra, chỉ đạo thực hiện ở cơ sở.
- b) Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn là cơ quan thường trực Chương trình, có nhiệm vụ.
- Giúp Ban Chỉ đạo thành phố thực hiện chương trình.
- Phát triển nông thôn - Cơ quan thường trực Ban Chỉ đạo và các Sở, ngành liên quan thẩm định và tổng hợp bố trí dự toán hàng năm kinh phí sự nghiệp thực hiện đề án..
- đ) Sở Quy hoạch - Kiến trúc hướng dẫn, hỗ trợ các địa phương hoàn thành quy hoạch ở các xã theo tiêu chí nông thôn mới..
- tiếp tục thực hiện cuộc vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa ở khu dân cư”, bổ sung theo các nội dung mới phù hợp với chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới./.