« Home « Kết quả tìm kiếm

Quyết định số 988/QĐ-TCHQ Ban hành quy trình thủ tục hải quan điện tử đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu thương mại


Tóm tắt Xem thử

- TỔNG CỤC HẢI QUAN.
- Ban hành kèm theo Quyết định này Quy trình thủ tục hải quan điện tử đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu thương mại gồm: 1.
- Quy trình thủ tục hải quan điện tử đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu theo hợp đồng mua bán hàng hóa.
- Quy trình thủ tục hải quan điện tử đối với nguyên liệu, vật tư nhập khẩu để sản xuất hàng xuất khẩu.
- Quy trình thủ tục hải quan điện tử đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu của doanh nghiệp chế xuất.
- Quy trình thủ tục hải quan điện tử đối với hàng hóa kinh doanh tạm nhập - tái xuất.
- Quy trình thủ tục hải quan điện tử đối với hàng hóa xuất khẩu nhập khẩu tại chỗ.
- Quy trình thủ tục hải quan điện tử đối với hàng hóa vận chuyển chịu sự giám sát hải quan.
- Phụ lục: Quy định một số mẫu dấu, bảng biểu thực hiện thủ tục hải quan điện tử.
- THỦ TỤC HẢI QUAN ĐIỆN TỬ ĐỐI VỚI HÀNG HÓA XUẤT KHẨU, NHẬP KHẨU THƯƠNG MẠI.
- Trường hợp luồng 1 - xanh, Hệ thống chuyển tờ khai hải quan sang Bước 4 của Quy trình.
- các luồng còn lại, Hệ thống chuyển tờ khai hải quan sang Bước 2 của Quy trình.
- Bước 2: Kiểm tra hồ sơ hải quan (đối với luồng 2 - vàng và luồng 3 - đỏ) a) Trách nhiệm của Chi cục trưởng a1) Phân công cho công chức thực hiện kiểm tra hồ sơ thông qua Màn hình quản lý quá trình xử lý tờ khai (Màn hình NA02A).
- b) Trách nhiệm của công chức hải quan thực hiện kiểm tra hồ sơ Thực hiện việc kiểm tra hồ sơ theo quy định tại Điều 14 Thông tư 22/2014/TT-BTC.
- Căn cứ kết quả xác định trị giá, giám định, phân loại, công chức kiểm tra hồ sơ xác định chính xác số thuế phải nộp, đề xuất Chi cục trưởng thông báo bằng văn bản cho người khai hải quan.
- Kiểm tra việc sửa đổi, bổ sung thông tin tờ khai của người khai hải quan theo đúng thông báo của cơ quan Hải quan về kết quả xác định trị giá, giám định, phân loại.
- Nếu không phù hợp đề nghị người khai hải quan điều chỉnh bằng nghiệp vụ IDA01/EDA01 (mã A).
- Ngay sau khi bàn giao hồ sơ cho người khai hải quan, Chi cục Hải quan nơi đăng ký tờ khai tiến hành fax Phiếu đề nghị kiểm tra thực tế hàng hóa đến Chi cục nơi thực hiện kiểm tra thực tế hàng hóa.
- c4) Trường hợp kết quả kiểm tra thực tế hàng hóa không đúng so với khai báo của người khai hải quan thì công chức kiểm tra thực tế hàng hóa thực hiện theo quy định hiện hành và chuyển hồ sơ đến các bước nghiệp vụ tiếp theo để xem xét, quyết định (trường hợp hàng thuộc đối tượng phải tính lại thuế thì công chức kiểm tra thực tế hàng hóa ghi nhận kết quả kiểm tra thực tế hàng hóa chuyển toàn bộ hồ sơ về Bước 2 để tính lại thuế).
- Trường hợp kết quả kiểm tra thực tế hàng hóa không đúng so với khai báo của người khai hải quan thì lập Biên bản theo quy định hiện hành gửi Chi cục Hải quan nơi đăng ký tờ khai xử lý.
- Nhận lại Tờ khai xuất khẩu đã được xác nhận qua khu vực giám sát do người khai hải quan xuất trình để cập nhật vào Hệ thống e-Customs.
- Tiếp nhận, kiểm tra các chứng từ người khai hải quan phải xuất trình theo đúng quy định tại điểm a khoản 2 Điều 31 Thông tư 22/2014/TT-BTC và các cảnh báo của Hệ thống e-Customs.
- b1.2) Kiểm tra hiệu lực của tờ khai hải quan.
- Trường hợp kết quả kiểm tra không phù hợp, công chức hải quan giám sát báo cáo Chi cục trưởng xem xét giải quyết cụ thể theo thẩm quyền hoặc phối hợp với Chi cục Hải quan nơi đăng ký tờ khai theo quy định hiện hành.
- Sửa chữa tờ khai, khai bổ sung hồ sơ hải quan.
- Hủy tờ khai hải quan.
- Trên cơ sở kết quả xác minh của Đội kiểm soát hải quan, Chi cục Hải quan tiến hành thực hiện tiếp các thủ tục hải quan theo quy định.
- Chi cục Hải quan đăng ký tờ khai có trách nhiệm cập nhật vào hệ thống quản lý rủi ro.
- Cơ quan Hải quan sau khi tiếp nhận tờ khai sửa thực hiện tiếp các thủ tục theo quy định.
- c) Yêu cầu người khai hải quan đăng ký tờ khai mới hoặc chuyển sang thực hiện thủ công.
- Thủ tục hải quan đối với nguyên liệu, vật tư nhập khẩu để thực hiện hợp đồng gia công và thủ tục hải quan xuất khẩu sản phẩm gia công thực hiện trên Hệ thống VNACCS/VCIS.
- b) Nếu thông tin khai không phù hợp, Hệ thống tự động từ chối tiếp nhận hợp đồng gia công và phản hồi thông tin cho người khai hải quan.
- a3) Kiểm tra để xác định địa điểm làm thủ tục hải quan quy định tại Điều 7 Thông tư số 13/2014/TT-BTC.
- Trường hợp người khai hải quan đăng ký danh mục hàng hóa có đơn vị tính không phải là đơn chiếc như: bộ, tá, hộp.
- c2) Nếu kết quả kiểm tra không phù hợp thì từ chối tiếp nhận hợp đồng gia công trên Hệ thống, nêu rõ lý do từ chối và phản hồi thông tin cho người khai hải quan biết để sửa đổi, bổ sung.
- trả người khai hải quan 01 bản chính hợp đồng gia công và các chứng từ bản chính đã xuất trình.
- b) Trách nhiệm của công chức: b1) Thực hiện kiểm tra cơ sở sản xuất theo quy định tại Điều 10 Thông tư số 13/2014/TT-BTC và hướng dẫn hiện hành của Tổng cục Hải quan.
- Trường hợp người khai hải quan chưa đăng ký hợp đồng gia công nhưng đã nhập khẩu nguyên liệu, vật tư thì đề xuất xử lý theo quy định và chuyển thông tin cho bộ phận quản lý rủi ro của Chi cục.
- c) Kiểm tra thông tin khai mã miễn/giảm/không chịu thuế trên tờ khai nhập khẩu của người khai hải quan.
- a2) Nếu thông tin khai không phù hợp, Hệ thống tự động từ chối và phản hồi thông tin cho người khai hải quan.
- b) Bước 2: Kiểm tra sơ bộ thông tin thông báo định mức Trên cơ sở thông tin khai của người khai hải quan công chức được phân công thực hiện kiểm tra sơ bộ thông tin thông báo định mức (kiểm tra việc khai báo về các thông số kỹ thuật của sản phẩm liên quan đến việc xác định định mức).
- trả người khai hải quan 01 bản, lưu 01 bản.
- Xác nhận vào bản thông báo định mức in do người khai hải quan nộp.
- d1) Nếu qua kết quả kiểm tra thực tế phù hợp thì công chức kiểm tra chấp nhận đăng ký định mức, ghi nhận vào Hệ thống và phản hồi thông tin chấp nhận thông báo định mức cho người khai hải quan.
- Ghi rõ các chỉ tiêu thông tin không chấp nhận vào bản thông báo định mức in do người khai hải quan nộp.
- Nếu người khai hải quan chưa đăng ký hợp đồng gia công trên Hệ thống e-Customs thì đề xuất xử lý theo quy định.
- c) Kiểm tra nội dung khai mã miễn/giảm/không chịu thuế trên tờ khai xuất khẩu của người khai hải quan.
- e) Trường hợp phải kiểm tra thực tế hàng hóa, công chức kiểm tra thực tế yêu cầu người khai hải quan xuất trình bản định mức giấy và đối chiếu với thực tế hàng hóa.
- Bước 2: Kiểm tra yêu cầu thanh khoản Trên cơ sở thông tin khai của người khai hải quan công chức được phân công thực hiện kiểm tra, đối chiếu thông tin liên quan đến yêu cầu thanh khoản trên Hệ thống.
- Trường hợp người khai hải quan vi phạm về thời hạn làm thủ tục hải quan đối với nguyên liệu, vật tư dư thừa.
- b) Nếu kết quả đối chiếu dữ liệu thanh khoản giữa thông tin khai báo của người khai hải quan và thông tin thanh khoản trên Hệ thống e-Customs không phù hợp thì ghi nhận vào Hệ thống (bao gồm "Thông tin gửi Doanh nghiệp" và "Ghi nhận của Hải quan") và chuyển hồ sơ về khâu kiểm tra hồ sơ (Bước 3).
- QUY TRÌNH THỦ TỤC HẢI QUAN ĐIỆN TỬ ĐỐI VỚI NGUYÊN LIỆU, VẬT TƯ NHẬP KHẨU ĐỂ SẢN XUẤT HÀNG XUẤT KHẨU.
- Quy trình này quy định các bước thực hiện thủ tục hải quan điện tử đối với hàng hóa nhập khẩu để sản xuất hàng xuất khẩu quy định tại Điều 23 Thông tư số 22/2014/TT-BTC.
- Thủ tục hải quan đối với nguyên liệu, vật tư nhập khẩu để sản xuất hàng xuất khẩu và thủ tục hải quan xuất khẩu sản phẩm thực hiện trên Hệ thống VNACCS/VCIS.
- Thủ tục hải quan nhập khẩu nguyên liệu, vật tư..
- a2) Nếu thông tin khai không phù hợp, Hệ thống tự động từ chối tiếp nhận mã nguyên liệu, vật tư và phản hồi thông tin cho người khai hải quan.
- b) Kiểm tra sơ bộ thông tin đăng ký mã nguyên liệu, vật tư Trên cơ sở thông tin khai của người khai hải quan được hệ thống ghi nhận, công chức tiếp nhận mã nguyên liệu, vật tư thực hiện kiểm tra sơ bộ thông tin trên Hệ thống.
- b2.2) Nếu kết quả kiểm tra không phù hợp thì từ chối tiếp nhận mã nguyên liệu, vật tư trên Hệ thống, nhập lý do từ chối và phản hồi thông tin cho người khai hải quan biết để sửa đổi, bổ sung.
- Thủ tục hải quan nhập khẩu nguyên liệu, vật tư (thực hiện trên hệ thống VNACCS).
- a) Thực hiện theo quy định tại điểm b Khoản 2 Điều 23 Thông tư số 22/2014/TT-BTC và quy trình thủ tục hải quan điện tử đối với hàng hóa nhập khẩu theo hợp đồng mua bán.
- b2) Kiểm tra nội dung khai mã xác định thời hạn nộp thuế nhập khẩu và mã không chịu thuế trên tờ khai nhập khẩu của người khai hải quan.
- Thủ tục hải quan xuất khẩu sản phẩm (thực hiện trên Hệ thống VNACCS).
- a2) Nếu thông tin không hợp lệ thì Hệ thống tự động từ chối và phản hồi thông tin cho người khai hải quan.
- b) Bước 2: Kiểm tra yêu cầu quyết toán Công chức hải quan làm công tác thanh khoản căn cứ thông tin quyết toán của người khai hải quan, kiểm tra, đối chiếu với các thông tin quy định tại khoản 5, Điều 23 Thông tư số 22/2014/TT-BTC.
- Nếu Chi cục trưởng chấp nhận, Hệ thống sẽ gửi yêu cầu để người khai hải quan giải trình hoặc bổ sung hồ sơ giấy, chuyển Bước 3.
- Lãnh đạo phê duyệt xác nhận hoàn thành thanh khoản, thông báo đến người khai hải quan biết, chuyển Bước 4.
- Kiểm tra hồ sơ giấy Công chức được phân công thực hiện kiểm tra, đối chiếu hồ sơ thanh khoản theo quy định và hướng dẫn hiện hành của Tổng cục Hải quan.
- QUY TRÌNH THỦ TỤC HẢI QUAN ĐIỆN TỬ ĐỐI VỚI HÀNG HÓA XUẤT KHẨU, NHẬP KHẨU CỦA DOANH NGHIỆP CHẾ XUẤT.
- Công chức hải quan thực hiện thủ tục hải quan trên Hệ thống VNACCS.
- thực hiện đăng ký các danh mục hàng hóa nhập khẩu vào và xuất khẩu ra DNCX, đăng ký định mức và thanh khoản tờ khai trên Hệ thống e-Customs tại Chi cục Hải quan quản lý DNCX.
- Vào ngày người khai hải quan làm thủ tục hải quan và thực hiện khai hải quan trên Hệ thống VNACCS.
- Thủ tục hải quan đối với hàng hóa nhập khẩu, xuất khẩu của DNCX.
- Thủ tục hải quan đối với hàng hóa nhập khẩu, xuất khẩu của DNCX được thực hiện theo quy định tại Khoản 5, Điều 24 Thông tư số 22/2014/TT-BTC.
- b1.2) Nếu thông tin không hợp lệ thì Hệ thống tự động từ chối và phản hồi thông tin cho người khai hải quan biết để sửa đổi, bổ sung.
- 01 bản lưu hải quan.
- đồng thời chuyển thông tin cho Chi cục Hải quan kiểm tra sau thông quan để thực hiện kiểm tra theo quy định.
- Thủ tục hải quan đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu thuộc trường hợp phải đăng ký Danh mục miễn thuế thực hiện theo quy định đối với từng loại hình xuất khẩu, nhập khẩu theo hợp đồng mua bán.
- QUY TRÌNH THỦ TỤC HẢI QUAN ĐIỆN TỬ ĐỐI VỚI HÀNG HÓA KINH DOANH TẠM NHẬP - TÁI XUẤT.
- Quy trình thủ tục hải quan đối với hàng hóa kinh doanh tạm nhập - tái xuất thực hiện như đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu theo hợp đồng mua bán quy định tại Phần I Quyết định này.
- Việc khai báo tờ khai vận chuyển hàng hóa chịu sự giám sát hải quan thực hiện theo quy định tại Mục 1 Phần VIII Quyết định này.
- ghi rõ số tờ khai tạm nhập, ký tên, đóng dấu công chức trên hợp đồng xuất khẩu và trả cho người khai hải quan để làm thủ tục tái xuất.
- b) Giám sát hải quan: thực hiện theo quy định tại khoản 4 Điều 41 Thông tư 128/2014/TT-BTC.
- QUY TRÌNH THỦ TỤC HẢI QUAN ĐIỆN TỬ ĐỐI VỚI HÀNG HÓA XUẤT KHẨU, NHẬP KHẨU TẠI CHỖ.
- Đối với Chi cục Hải quan làm thủ tục xuất khẩu a) Tiếp nhận, kiểm tra hồ sơ hải quan, kiểm tra hàng hóa theo kết quả phân luồng của Hệ thống.
- c) Kiểm tra thông tin về “Địa điểm đích cho vận chuyển bảo thuế” phải thuộc sự quản lý của Chi cục Hải quan nơi làm thủ tục nhập khẩu tại chỗ.
- Đối với Chi cục Hải quan làm thủ tục nhập khẩu a) Tiếp nhận, kiểm tra hồ sơ hải quan, kiểm tra hàng hóa theo kết quả phân luồng của Hệ thống.
- QUY TRÌNH THỦ TỤC HẢI QUAN ĐIỆN TỬ ĐỐI VỚI HÀNG HÓA VẬN CHUYỂN CHỊU SỰ GIÁM SÁT HẢI QUAN.
- Trách nhiệm của Chi cục Hải quan nơi hàng hóa vận chuyển đi.
- trường hợp luồng 2 - vàng, Hệ thống chuyển tờ khai hải quan sang Bước 2 của Quy trình.
- b) Trách nhiệm của công chức hải quan thực hiện kiểm tra hồ sơ Thực hiện việc kiểm tra hồ sơ theo quy định tại khoản 4 Điều 33 Thông tư 22/2014/TT-BTC (tham chiếu thông tin tờ khai bằng nghiệp vụ ITF), thực hiện ý kiến chỉ đạo của Chi cục trưởng (nếu có) thông qua Màn hình quản lý quá trình xử lý tờ khai vận chuyển ICE và xử lý kết quả kiểm tra như sau: b1) Nếu kiểm tra hồ sơ xác định hàng hóa không đủ điều kiện được phép vận chuyển chịu sự giám sát hải quan, công chức thông báo cho người khai hải quan thông quan nghiệp vụ CET (mã X).
- Yêu cầu người khai hải quan xuất trình hàng hóa để thực hiện niêm phong hải quan.
- Trách nhiệm của Chi cục Hải quan nơi hàng hóa vận chuyển đến.
- a2) Kiểm tra tình trạng bao bì, niêm phong hải quan (nếu có).
- Sau khi người khai hải quan thực hiện quyết định xử phạt, thực hiện Đăng ký thông báo đến đích của hàng hóa được phê duyệt vận chuyển thông qua nghiệp vụ BIA.
- Chi cục Hải quan nơi hàng hóa chuyển đi chịu trách nhiệm cập nhật kết quả xử lý vào hệ thống quản lý rủi ro.
- Ngoài ra, công chức kiểm tra hồ sơ kiểm tra điều kiện được phép vận chuyển, đề xuất Chi cục trưởng cho phép vận chuyển chịu sự giám sát hải quan theo đề nghị của người khai hải quan.
- QUY ĐỊNH MỘT SỐ MẪU DẤU, BẢNG BIỂU THỰC HIỆN THỦ TỤC HẢI QUAN ĐIỆN TỬ.
- CHI CỤC HẢI QUAN…..
- Tên người khai hải quan: 2.
- Mã người khai hải quan: 3.
- SỐ SEAL HẢI QUAN.
- Người khai hải quan;.
- Kính gửi: Chi cục Hải quan nơi kiểm tra thực tế hàng hóa.
- Chi cục Hải quan (tên Chi cục Hải quan nơi đăng ký tờ khai) đề nghị Chi cục hải quan (tên Chi cục Hải quan nơi kiểm tra thực tế hàng hóa) thực hiện kiểm tra thực tế hàng hóa cho hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu như sau: 1