« Home « Kết quả tìm kiếm

Rèn luyện kỹ năng so sánh cho học sinh trong dạy học tác phẩm Chí Phèo” của Nam Cao (Ngữ văn 11, tập 1)


Tóm tắt Xem thử

- RÈN LUYỆN KỸ NĂNG SO SÁNH CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC TÁC PHẨM “CHÍ PHÈO”.
- CỦA NAM CAO (NGỮ VĂN 11, TẬP 1).
- CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MÔN NGỮ VĂN).
- So sánh, biện pháp so sánh và so sánh trong dạy học vănError! Bookmark not defined..
- Tình hình sử dụng so sánh trong dạy HS học ở trường PTError! Bookmark not defined..
- Thực trạng về việc học tập môn Ngữ văn và kỹ năng so sánh ở HS THPTError! Bookmark not defined..
- Chƣơng 2: TỔ CHỨC RÈN LUYỆN KỸ NĂNG SO SÁNH CHO HỌC.
- SINH QUA TÁC PHẨM CHÍ PHÈO – NGỮ VĂN 11, TẬP 1Error! Bookmark not defined..
- Phân tích thể loại, kết cấu, nội dung tác phẩm Chí Phèo để xác định khả năng và các biện pháp rèn luyện kỹ năng so sánh Error! Bookmark not defined..
- Định hướng cho học sinh so sánh trong dạy học tác phẩm Chí PhèoError! Bookmark not defined..
- Rèn luyện kỹ năng so sánh.
- Các yêu cầu logic và cấu trúc của so sánh .
- Quy trình rèn luyện kỹ năng so sánh cho HS.
- Các mức độ phát triển của kỹ năng so sánh Error! Bookmark not defined..
- Các bài tập rèn luyện kỹ năng so sánh cho HS qua tác phẩm Chí PhèoError! Bookmark not defined..
- Cách sử dụng hệ thống bài tập trong dạy học tác phẩm Chí Phèo để rèn luyện kỹ năng so sánh cho HS.
- Khái quát việc sử dụng so sánh trong dạy học các tác phẩm văn chươngError! Bookmark not defined..
- Tác giả đã đưa ra khái niệm so sánh tu từ về cơ bản giống với những khái niệm trong các công trình của các tác giả khác đã được công bố trước đó.
- Tác giả cho rằng: “So sánh tu từ là công khai đối chiếu hai hay nhiều đối tượng cùng có một dấu hiệu chung nào đấy (nét giống nhau) nhằm diễn tả một cách hình ảnh đặc điểm của một đối tượng”.
- Từ khái niệm đó, tác giả đẫ cố gắng tách biệt so sánh tu từ với so sánh luân lí.
- Theo tác giả, cần phân biệt so sánh tu từ với so sánh luân lí ở một số phương diện: đối tượng so sánh, mục đích so sánh và chức năng so sánh.
- Vì cấu trúc của so sánh tu từ và so sánh luân lí là giống nhau nên tác giả cho rằng có dựa vào một số phương diện ấy, chúng ta mới có thể nhận ra được đâu là so sánh tu từ, đâu là so sánh luân lí một cách rõ ràng.
- Còn khi bàn về phân loại so sánh tu từ, tác giả đề nghị cân dựa vào hai tiêu chí: hình thức và nội dung.
- Về hình thức, tác giả dựa hẳn vào sự xuất hiện của “từ so sánh” để phân loại: như, tưởng như, giống như, tựa như….
- bao nhiêu… bấy nhiêu… Còn về nội dung, tác giả dựa vào sự xuất hiện hay không xuất hiện, trực tiếp hay gián tiếp của nét giống nhau giữa A và B để phân loại thành: so sánh nổi và so sánh chìm.
- Đây là công trình đã góp thêm một tiếng nói mới vào quá trình nghiên cứu pháp tu từ so sánh trong tiếng Việt..
- Theo tác giả Nguyễn Thái Hòa, so sánh là hình thức diễn đạt tu từ đem sự vật này đối chiếu với sự vật khác miễn là giữa hai đối tượng có nét tương đồng nào đó để gợi ra hình ảnh cụ thể, những xúc cảm thẩm mĩ trong nhận thức của người đọc, người nghe.
- So sánh gồm bốn yếu tố: cái so sánh, cơ sở so sánh, từ so sánh và cái được so sánh [35]..
- GS Đinh Trọng Lạc trong cuốn “99 phương tiện và biện pháp tu từ tiếng Việt” [32] cho rằng: So sánh là một biện pháp tu từ ngữ nghĩa trong đó người ta đối chiếu hai đối tượng khác loại cuat thực tế khách quan không đồng nhất với nhau hoàn toàn mà chỉ có một nét giống nhau nào đó nhằm diễn tả một lối tri.
- Mô hình cấu tạo so sánh hoàn chỉnh gồm 4 yếu tố:.
- yếu tố 1: yếu tố bị hoặc được so sánh tùy theo việc so sánh là tích cực hay tiêu cực.
- yếu tố 2: yếu tố chỉ tính chất của sự vật hay trạng thái của hành động, có vai trò nêu rõ phương diện so sánh.
- yếu tố 3: yếu tố thể hiện quan hệ so sánh;.
- yếu tố 4: yếu tố được đưa ra làm chuẩn để so sánh..
- Nếu trong các tác phẩm trước đây, tác giả Đinh Trọng Lạc xếp “so sánh” vào nhóm cùng với ẩn dụ, hoán dụ vì các biện pháp này được nhìn chủ yếu dưới hóc độ nghữ ngĩa tì nay so sánh được xếp cùng nhóm với hai biện pháp đồng nghia kép và thế đồng nghĩa vì chúng được nhìn dưới góc độ “hình ảnh tương đồng”.
- Đây là cách phân loại giúp chúng tôi có sự nhìn nhận về so sánh từ nhiều góc độ khác nhau để việc xem xét phép tu từ này sao cho đa dạng và nhiều chiều hơn..
- Đến cuốn “300 bài tập phong cách học tiếng Việt” [33], tác giả Đinh Trọng Lạc tập trung vào việc rèn kĩ năng sử dụng các phương tiện tu từ, biện pháp tu từ trong đó có biện pháp so sánh tu từ thông qua một hệ thống các bài tập chặt chẽ, khoa học dành cho sinh viên các trường đại học và cao đẳng sư phạm.
- Ngoài ra, chúng tôi có thể điểm thêm một số công trình khác là những luận văn, khóa luận có nghiên cứu đến phương thức so sánh như: “Phương thức so sánh nghệ thuật trong thơ Chế Lan Viên” của Lê Thị Xuân Thủy, luận văn thạc sỹ, ĐHSPHN 1999.
- “Tìm hiểu cấu trúc hàm ngôn của so sánh tu từ trong ca dao Việt Nam”, khóa luận tốt nghiệp ĐHSPHN 2001.
- Những nghiên cứu về tác phẩm Chí Phèo của Nam Cao.
- Trước hết, phải kể đến những công trình nghiên cứu về tác giả Nam Cao có nói đến tác phẩm Chí Phèo.
- Trong cuốn “Nam Cao – Nhà văn hiện thực xuất sắc” (1961), tác giả Hà Minh Đức đã chỉ ra nét độc đáo trong tác phẩm của Nam Cao và cho rằng: Nam Cao thiên về phân tích những biểu hiện nội tâm của nhân vật.
- Do đó, hầu hết các tác phẩm của Nam Cao thường kết cấu theo lối tâm lí.
- Tác giả Phong Lê trong bài “Đặc trưng bút pháp hiên thực Nam Cao”.
- Bút pháp Nam Cao là một bút pháp hiện thực nghiêm ngặt, một bút pháp chủ trương lách vào tận đáy sâu sự thật.
- Tác giả Nguyễn Đăng Mạnh trong cuốn “Nhà văn – Tư tưởng và phong cách” [40] đã chỉ ra vẻ đẹp tư tưởng nhân đạo trong tác phẩm của Nam Cao.
- Trong bài “Nhớ Nam Cao và những bài học của ông”, Nguyễn Đăng Mạnh đã có những nhận định sắc sảo về Nam Cao, là người hay băn khoăn về vấn đề nhân phẩm, về thái độ khinh, trọng đối với con người.
- Tác giả Bích Thu với bài “Sức sống của một sự nghiệp văn chương” in trong cuốn “Nam Cao tác giả và tác phẩm” nhận xét về ngôn ngữ trong sáng tác của Nam Cao là ngôn ngữ đa âm, phức điệu hiện đại.
- Lại Nguyên Ân trong “Nam Cao và cuộc cách tân văn học đầu thế kỉ XX” cho rằng đóng góp vào việc xây dựng và phát triển văn xuôi mới của Nam Cao bộc lộ đặc biệt rõ trong ngôn ngữ văn xuôi..
- Tác giả Phong Lê nhận xét về giọng điệu trong văn của Nam Cao trong cuốn.
- “Nam Cao – Văn và đời”, lời giới thiệu tuyển tập Nam Cao, NXB Văn học, Hà.
- Đặc biệt, trong thời gian gần đây các nhà nghiên cứu, phê bình, người thưởng thức tác phẩm mở ra hướng tìm hiểu, nghiên cứu Nam Cao ở chiều sâu thế giới nghệ thuật, khám phá ở nhiều bình diện, nhiều góc độ.
- Tác giả Phạm Quang Long có bài nghiên cứu “Một đặc điểm của thi pháp truyện Nam Cao (Tạp chí Văn học số in lại trong “Nam Cao về tác giả và tác phẩm” [50].
- Tác giả Trần Đăng Suyền có bài nghiên cứu “Thời gian và không gian trong thế giới nghệ thuật của Nam Cao” (Tạp chí Văn học số 5, 1991).
- Tấc giả Hà Minh Đức có bài “Tầm quan trọng của hoàn cảnh trong tác phẩm của Nam Cao đời văn và tác phẩm.
- Lịch sử nghiên cứu tác phẩm Chí Phèo được xem xét theo các thời kỳ..
- Tác giả Nguyễn Đình Thi đã cho rằng tác phẩm Chí Phèo của Nam Cao nổi bật và thật xuất sắc..
- Trong bài “Qua truyện ngắn Chí Phèo bàn thêm về cái nhìn hiện thực của Nam Cao” (Tạp chí Văn học số 4/1964 – in lại trong Nam Cao về tác gia và tác phẩm, NXB Giáo dục, 1998) nhà nghiên cứu Trần Tuấn Lộ cho rằng truyện ngắn Chí Phèo của Nam Cao đã khẳng định ngay từ đầu sự hình thành của một phong cách mới, vững vàng và sáng tạo..
- Bài viết của nhà nghiên cứu Nguyễn Đăng Mạnh “Lưỡi dao Chí Phèo là ánh chớp trước cơn giông tố” viết năm 1980, in lại trong “Nhà văn tư tưởng và phong cách” [40] nêu lên dự cảm hiện thực của Nam Cao.
- Tác giả Nguyễn Quang Trung viết về tính chất lưỡng hóa trong nhân vật Chí Phèo đăng trên tập san THPT số 1/1988 (in lại trong Nam Cao về tác gia và tác phẩm, NXB,.
- Phân tích truyện ngắn Chí Phèo, nhà nghiên cứu Trần Đăng Suyền đã khẳng định Chí Phèo chứng tỏ biệt tài miêu tả, phân tích tâm lý của Nam Cao..
- Bên cạnh đó, còn có một số luận văn, khóa luận nghiên cứu về phương pháp dạy học tác phẩm Chí Phèo của Nam Cao trong nhà trường phổ thông như: Đỗ Bích Liên với đề tài: “Đặc sắc nghệ thuật tác phẩm Chí Phèo và biện pháp giáo dục thẩm mỹ cho học sinh lớp 11”.
- “Một số biện pháp hướng dẫn học sinh tiếp nhận ngôn ngữ người kể chuyện trong truyện ngắn Nam Cao ở trường THPT”.
- Trần Thị Thu Hà với đề tài khóa luận: “Vận dụng tri thức đọc hiểu để hướng dẫn học sinh đọc tác phẩm Chí Phèo của Nam Cao trong nhà trường THPT”.
- Phạm Thị Thu với đề tài: “Dạy học tác phẩm Chí Phèo, Đời thừa của Nam Cao theo đặc trưng thể loại”..
- Như vậy, qua việc trình bày về những thành tựu về biện pháp so sánh, những nghiên cứu về tác giả Nam Cao và tác phẩm Chí Phèo, chúng tôi nhận thấy rằng: đã có rất nhiều công trình nghiên cứu về biện pháp so sánh như việc tìm hiểu, cắt nghĩa so sánh ở góc độ ngôn ngữ học và việc sử dụng biện pháp tu từ so sánh trong các sáng tác thơ văn.
- tìm hiểu về tư tưởng và phong cách nghệ thuật của tác giả Nam Cao.
- về cách xây dựng hình tượng nhân vật, phân tích tác phẩm theo đặc trưng thể loại trong truyện Chí Phèo.
- Song ít có những bài nghiên cứu, chuyên luận nghiên cứu sâu về việc rèn luyện các kỹ năng tư duy trong đó có kỹ năng so sánh thông qua việc dạy học các tác phẩm văn chương trong nhà trường phổ thông.
- Những năm gần đây, có nhiều luận án tiến sỹ, luận văn thạc sỹ về các tác phẩm của Nam Cao song chưa có công trình nào trực tiếp bàn về vấn đề rèn luyện kỹ năng so sánh thông qua dạy học tác phẩm này..
- Chính vì vậy, việc đưa ra hướng dạy học để rèn luyện kỹ năng so sánh cho học sinh thông qua các tác phẩm văn chương nói chung và tác phẩm Chí Phèo nói riêng cần được quan tâm nghiên cứu để tìm ra hướng dạy học phù hợp đạt hiệu.
- Mục đích nghiên cứu.
- Trên cơ sở nghiên cứu lí luận về vấn đề đổi mới phương pháp dạy học theo hướng tích cực lấy học sinh là trung tâm và khảo sát thực trạng dạy học bộ môn Ngữ văn, trong đó có rèn luyện kỹ năng so sánh trong dạy thông qua các tác phẩm văn học trong nhà trường phổ thông, đề tài nhằm xác định được cấu trúc kỹ năng so sánh để trên cơ sở đó, đề xuất quy trình và các biện pháp rèn luyện kĩ năng so sánh trong dạy học tác phẩm Chí Phèo của Nam Cao nhằm giúp học sinh nâng cao năng lực tư duy, năng lực khái quát tri thức cũng như năng lực sử dụng ngôn ngữ một cách chủ động sáng tạo, góp thêm một tiếng nói đổi mới phương pháp dạy học ở trường Trung học phổ thông..
- Nhiệm vụ nghiên cứu.
- Nghiên cứu những vấn đề lí luận về biện pháp so sánh, vị trí và vai trò của biện pháp so sánh trong hoạt động nhận thức của con người, cách thức và biện pháp hình thành kỹ năng so sánh..
- Khảo sát kỹ năng so sánh của học sinh THPT.
- khảo sát thực tiễn hoạt động rèn luyện kỹ năng so sánh của GV THPT thông qua dạy các tác phẩm văn học..
- Phân tích tác phẩm Chí Phèo để xác định các nội dung cần so sánh trong dạy học..
- Xây dựng các biện pháp rèn luyện kỹ năng so sánh cho HS khi dạy tác phẩm Chí Phèo của Nam Cao..
- Xây dựng hệ thống các bài tập rèn luyện kỹ năng so sánh cho HS qua dạy học tác phẩm Chí Phèo của Nam Cao..
- Đối tượng nghiên cứu.
- Tổ chức dạy học nhằm hình thành và phát triển kỹ năng so sánh cho HS trong dạy học tác phẩm Chí Phèo của Nam Cao..
- Phạm vi nghiên cứu.
- Đề tài tập trung nghiên cứu tác phẩm Chí Phèo của Nam Cao và việc tổ chức dạy học tác phẩm này trong chương trình Ngữ văn 11 - THPT..
- Phƣơng pháp nghiên cứu.
- Phương pháp nghiên cứu lí thuyết.
- Nguyễn Nhƣ An (2000), Phương pháp dạy học giáo dục học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội..
- Đinh Quang Báo (1988), Lý luận dạy học sinh học, NXB Giáo dục Việt Nam..
- Đinh Quang Báo, Nguyễn Thị Hà (2005), Hình thành kỹ năng so sánh cho học sinh trong dạy học Sinh học ở trường THPT, Tạp chí Giáo dục, Số 111 tháng 4/2005..
- Nguyễn Viết Chữ (2009), Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương trong nhà trường, NXB Giáo dục..
- Trƣơng Dĩnh (2008), Thiết kế dạy học Ngữ văn 11 theo hướng tích hợp, tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội..
- Nguyễn văn Duệ (2000), Phương pháp dạy học tích cực, Dạy học giải quyết vấn đề, Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên chu kì NXB Giáo dục..
- NXB Giáo dục..
- Đinh Trọng Lạc phương tiện và biện pháp tu từ tiếng Việt, NXB Giáo dục..
- Đinh Trọng Lạc (1998), Phương pháp dạy học phong cách học, NXB Giáo dục..
- Phan Trọng Luận (chủ biên) (1996), Thiết kế bài học tác phẩm văn chương, NXB Giáo dục..
- Nguyễn Đăng Mạnh (chủ biên) (2002), Phân tích, Bình giảng tác phẩm văn học 11, NXB Giáo dục..
- Nguyễn Văn Tùng (2002), Phân tích tác phẩm Nam Cao trong nhà trường, NXB Giáo dục..
- Bích Thu (1998), Nam Cao về tác giả và tác phẩm, NXB Giáo dục..
- Nguyễn Trí và một số tác giả (2001), Một số vấn đề đổi mới phương pháp dạy học Văn – Tiếng Việt, NXB Giáo dục.