« Home « Kết quả tìm kiếm

SẢN LƯỢNG VÀ CƯỜNG LỰC KHAI THÁC BỀN VỮNG TỐI ĐA Ở VÙNG BIỂN XA BỜ ĐÔNG NAM BỘ


Tóm tắt Xem thử

- SẢN LƯỢNG VÀ CƯỜNG LỰC KHAI THÁC BỀN VỮNG TỐI ĐA Ở VÙNG BIỂN XA BỜ ĐÔNG NAM BỘ.
- Cường lực khai thác bền vững tối đa.
- sản lượng khai thác bền vững tối đa.
- vùng biển xa bờ Đông Nam Bộ Keywords:.
- Báo cáo này trình bày kết quả nghiên cứu về sản lượng và cường lực khai thác bền vững tối đa ở vùng biển xa bờ Đông Nam Bộ.
- Mô hình sản lượng thặng dư của Schaefer (1954) được sử dụng để xác định sản lượng và cường lực khai thác bền vững tối đa cho vùng biển.
- Kết quả nghiên cứu cho thấy, cường lực khai thác bền vững tối đa ở vùng biển xa bờ Đông Nam Bộ là 14.912 tàu, trong đó nghề lưới kéo là 5.010 tàu, nghề lưới rê 2.469 tàu, nghề lưới vây 2.998 tàu, nghề câu 1.934 tàu và nhóm nghề khác là 2.501 tàu.
- Cường lực khai thác của nghề lưới kéo ở vùng biển xa bờ Đông Nam Bộ vượt ngưỡng cường lực khai thác bền vững tối đa khoảng 56,3%, tương ứng với khoảng 2.823 tàu.
- các nghề còn lại có cường lực khai thác thấp hơn cường lực khai thác bền vững tối đa..
- Tương ứng với cường lực khai thác bền vững tối đa, sản lượng khai thác bền vững tối đa ở vùng biển xa bờ Đông Nam Bộ là 1.146.140 tấn..
- Hoạt động khai thác hải sản ở vùng biển xa bờ Đông Nam Bộ (ĐNB) bao gồm tàu của các tỉnh trong khu vực và tàu của các tỉnh ngoài khu vực tham gia khai thác.
- Theo kết quả điều tra năm hằng năm có khoảng 5.196 tàu cá có công suất từ 20 CV trở lên của các tỉnh miền Trung và Tây Nam Bộ tham gia khai thác hải sản ở vùng biển xa bờ Đông Nam Bộ, điều này đã làm gia tăng áp lực khai thác trên vùng biển (Bùi Văn Tùng, 2013).
- Kết quả điều tra cũng cho thấy, dư thừa năng lực khai thác ở vùng biển xa bờ Đông Nam Bộ hiện nay đang diễn ra rất nghiêm trọng, đặc biệt.
- Vì vậy, việc nghiên cứu xác định sản lượng và cường lực khai thác bền vững tối đa ở vùng biển xa bờ Đông Nam Bộ làm cơ sở khoa học cho việc xây dựng quy hoạch và đưa ra các giải pháp quản lý hoạt động khai thác hải sản trên vùng biển theo hướng bền vững là cần thiết.
- Mô hình sản lượng thặng dư của Schaefer (1954) được sử dụng để xác định sản lượng và cường lực khai thác bền vững tối đa cho vùng biển..
- Số liệu sử dụng cho mô hình là số liệu phụ thuộc nghề cá được thu thập thông qua điều tra thu mẫu nghề cá thương phẩm và thu mẫu cường lực khai thác từ năm ở các tỉnh ven biển Đông.
- Nam Bộ, được trích từ nguồn số liệu của đề tài cấp Bộ “Nghiên cứu biến động và phân bố cường lực khai thác hải sản ở vùng biển xa bờ Đông Nam Bộ”..
- Tài liệu sử dụng trong báo cáo được trích từ nguồn số liệu điều tra nghề cá thương phẩm ở vùng biển xa bờ Đông Nam Bộ từ năm .
- Bảng 1 thể hiện số lượng mẫu điều tra được sử dụng trong ước tính sản lượng khai thác của các đội tàu..
- Đối tượng nghiên cứu: Tàu thuyền khai thác hải sản ở vùng biển xa bờ Đông Nam Bộ có tổng công suất máy chính ≥ 50CV..
- Phạm vi nghiên cứu: Vùng biển xa bờ Đông Nam Bộ (vùng lộng và vùng khơi)..
- Sử dụng mô hình sản lượng thặng dư của Schaefer (1954) để xác định sản lượng và cường lực khai thác bền vững tối đa ở vùng biển xa bờ Đông Nam Bộ.
- Siebren (1992) đưa ra nhằm ước tính sản lượng và cường lực khai thác tối đa cho từng nghề riêng biệt dựa trên chuỗi số liệu về sản lượng và cường lực khai thác của loại nghề đó theo thời gian.
- Sản lượng và cường lực khai thác được mô tả theo phương trình:.
- b*(f i ) 2 (1) Với Yi là sản lượng khai thác ở năm thứ i và fi là cường lực khai thác ở năm i.
- Sản lượng khai thác bền vững tối đa (MSY) và cường lực khai thác bền vững tối đa tương ứng (f MSY ) được ước tính theo công thức..
- Số lượng tàu thuyền: Số liệu tàu thuyền khai thác hải sản ở vùng biển xa bờ Đông Nam Bộ được thu thập tại các Chi cục Khai thác và Bảo vệ nguồn lợi Thủy sản (Chi cục KT&BVNLTS) ở các tỉnh.
- Năng suất khai thác: Năng suất khai thác của các đội tàu được xác định dựa vào nguồn số liệu điều tra nghề cá thương phẩm của đề tài.
- “Nghiên cứu cơ sở khoa học phục vụ cho việc điều chỉnh cơ cấu đội tàu và nghề nghiệp khai thác hải sản” từ năm số liệu điều tra của các Chi cục KT&BVNLTS (Bình Thuận, Tiền Giang, Bến Tre và Sóc Trăng) giai đoạn và số liệu điều tra của đề tài “Nghiên cứu biến động và phân bố cường lực khai thác hải sản ở vùng biển xa bờ Đông Nam Bộ”, năm .
- Số ngày khai thác tiềm năng: Số ngày khai thác tiềm năng là dạng số liệu lịch sử, được thu thập thông qua phương pháp tham vấn ý kiến của chuyên gia trong lĩnh vực khai thác hải sản ở các Chi cục KT&BVNLTS..
- Việc xử lý và phân tích số liệu được thực hiện theo hướng dẫn của FAO, các chỉ tiêu được tính toán như năng suất khai thác trung bình (CPUE, kg/ngày/tàu), hệ số hoạt động của tàu (BAC), tổng sản lượng khai thác (C, tấn) được xác định theo phương pháp thống kê mô tả thông thường..
- Năng suất khai thác: Năng suất khai thác trung bình của mỗi đội tàu được ước tính theo công thức dưới đây:.
- CPUE : là năng suất khai thác trung bình của đội tàu cần tính.
- CPUE i : là năng suất khai thác của tàu thứ i (mẫu thứ i).
- Sản lượng khai thác: Công thức ước tính tổng sản lượng khai thác cho từng đội tàu:.
- A: Số ngày hoạt động khai thác tiềm năng của đội tàu i (ngày).
- Số tàu khai thác hiện có của đội tàu i (tàu).
- Tổng sản lượng khai thác của nghề:.
- C i : Sản lượng khai thác của đội tàu i (tấn).
- n: Tổng số đội tàu tham gia khai thác..
- Sử dụng công thức quy chuẩn cường lực khai thác của các đội tàu theo khả năng khai thác của đội tàu chuẩn theo công thức quy chuẩn của.
- Quy chuẩn đội tàu (i) theo đội tàu chuẩn (c).
- F i : Tổng cường lực khai thác của đội tàu (i).
- CPUE i : là năng suất khai thác thực của đội tàu (i).
- CPUE c : là năng suất khai thác của đội tàu chuẩn..
- Đội tàu chuẩn được lựa chọn phải đáp ứng điều kiện của mô hình đồng thời hệ số tương quan giữa tổng cường lực khai thác và năng suất khai thác của đội tàu chuẩn phải là cao nhất so với các đội tàu còn lại..
- 3.1 Số lượng tàu tham gia khai thác hải sản ở vùng biển xa bờ Đông Nam Bộ.
- Hoạt động khai thác hải sản ở vùng biển xa bờ Đông Nam Bộ bao gồm đội tàu của các tỉnh trong khu vực Đông Nam Bộ và đội tàu của các tỉnh ngoài khu vực (các tỉnh ven biển miền Trung và Tây Nam Bộ).
- Cơ cấu đội tàu khai thác hải sản ở vùng biển xa bờ ĐNB từ năm được trình bày trong Bảng 2..
- Bảng 2: Cơ cấu đội tàu khai thác hải sản ở vùng biển xa bờ ĐNB giai đoạn .
- 3.2 Năng suất khai thác của các đội tàu Năng suất khai thác trung bình của các đội.
- tàu khai thác hải sản ở vùng biển xa bờ Đông Nam Bộ trong giai đoạn từ năm được trình bày trong Bảng 3..
- Bảng 3: Năng suất khai thác của các đội tàu ở vùng biển xa bờ ĐNB giai đoạn .
- 3.3 Chuẩn hóa cường lực khai thác.
- Năng lực khai thác của các đội tàu trong cùng một nghề có sự khác nhau, vì vậy cần phải chuẩn hóa cường lực khai thác để đồng nhất trước khi ước tính sản lượng và cường lực khai thác bền vững tối đa.
- Đội tàu chuẩn được lựa chọn phải thỏa mãn điều kiện của mô hình, đồng thời hệ số tương quan giữa tổng cường lực khai thác và năng suất khai thác là cao nhất so với các đội tàu còn lại..
- Chuẩn hóa cường lực khai thác của các nghề.
- được thực hiện theo công thức chuẩn hóa cường lực khai thác của Robson (1966) với các đội tàu chuẩn đã được lựa chọn trong Bảng 4.
- Cường lực khai thác của các nghề theo đội tàu chuẩn được trình bày trong Bảng 5..
- Bảng 5: Cường lực khai thác của các nghề theo đội tàu chuẩn.
- 3.4 Sản lượng và cường lực khai thác bền vững tối đa ở vùng biển xa bờ Đông Nam Bộ.
- Hoạt động khai thác hải sản ở vùng biển xa bờ Đông Nam Bộ diễn ra quanh năm đối với các nghề chính, đánh bắt nhiều đối tượng khác nhau, vì vậy trong quá trình xử lý số liệu để ước tính cường lực và sản lượng khai thác bền vững tối đa, mô hình Schaefer (1954) được áp dụng cho tổng thể nguồn lợi trên vùng biển.
- tương quan giữa cường lực (số lượng tàu tham gia khai thác) và sản lượng khai thác theo phương trình bậc 2, đỉnh của parabol là sản lượng khai thác bền vững tối đa và đường kẻ vuông góc với trục hoành cắt đỉnh của parapol là cường lực khai thác bền vững tối đa.
- Mô hình Schaefer (1954) ước tính sản lượng và cường lực khai thác bền vững tối đa của nghề lưới kéo ở vùng biển xa bờ Đông Nam Bộ được thể hiện trên Hình 1..
- Hình 1: Mô hình Schaefer ước tính sản lượng và cường lực khai thác bền vững tối đa của nghề lưới kéo ở vùng biển xa bờ Đông Nam Bộ.
- Cường lực khai thác bền vững tối đa của nghề lưới kéo ở vùng biển xa bờ Đông Nam Bộ theo đội tàu chuẩn (đội tàu ≥ 250CV) là:.
- Sản lượng khai thác bền vững tối đa tương ứng là:.
- Mô hình Schaefer (1954) ước tính sản lượng và cường lực khai thác bền vững tối đa của nghề lưới rê ở vùng biển xa bờ Đông Nam Bộ được thể hiện trên Hình 2..
- Hình 2: Mô hình Schaefer ước tính sản lượng và cường lực khai thác bền vững tối đa của nghề lưới rê ở vùng biển xa bờ Đông Nam Bộ.
- Cường lực khai thác bền vững tối đa của nghề lưới rê ở vùng biển xa bờ Đông Nam Bộ theo đội tàu chuẩn (đội tàu ≥ 250CV) là:.
- Mô hình Schaefer (1954) ước tính sản lượng và cường lực khai thác bền vững tối đa của nghề lưới vây ở vùng biển xa bờ Đông Nam Bộ được thể hiện trên Hình 3..
- Hình 3: Mô hình Schaefer ước tính sản lượng và cường lực khai thác bền vững tối đa của nghề lưới vây ở vùng biển xa bờ Đông Nam Bộ.
- Cường lực khai thác bền vững tối đa của nghề lưới vây ở vùng biển xa bờ Đông Nam Bộ theo đội tàu chuẩn (đội tàu 50 - 89CV) là:.
- Mô hình Schaefer (1954) ước tính sản lượng và cường lực khai thác bền vững tối đa của nghề câu ở.
- vùng biển xa bờ Đông Nam Bộ được thể hiện trên Hình 4..
- Hình 4: Mô hình Schaefer ước tính sản lượng và cường lực khai thác bền vững tối đa của nghề câu ở vùng biển xa bờ Đông Nam Bộ.
- Cường lực khai thác bền vững tối đa của nghề câu ở vùng biển xa bờ Đông Nam Bộ theo đội tàu chuẩn (đội tàu 90 - 149CV) là:.
- Mô hình Schaefer (1954) ước tính sản lượng và cường lực khai thác bền vững tối đa của nhóm nghề khác ở vùng biển xa bờ Đông Nam Bộ được thể hiện trên Hình 5..
- Hình 5: Mô hình Schaefer ước tính sản lượng và cường lực khai thác bền vững tối đa của nhóm nghề khác ở vùng biển xa bờ Đông Nam Bộ.
- Cường lực khai thác bền vững tối đa của nhóm nghề khác ở vùng biển xa bờ Đông Nam Bộ theo đội tàu chuẩn (đội tàu 150 - 249CV) là:.
- Trên cơ sở sản lượng và cường lực khai thác.
- bền vững tối đa ở vùng biển xa bờ ĐNB theo các đội tàu chuẩn đã được xác định, sử dụng công thức chuẩn hóa cường lực khai thác của Robson (1966) tính ngược lại để xác định cường lực và sản lượng khai thác bền vững tối đa của các đội tàu thực được trình bày trong Bảng 6..
- Bảng 6: Sản lượng và cường lực khai thác bền vững tối đa ở vùng biển xa bờ Đông Nam Bộ theo các đội tàu thực.
- Nhóm nghề Nhóm công suất (CV) Cường lực khai thác bền.
- vững tối đa (tàu) Sản lượng khai thác bền vững tối đa (tấn).
- So với cường lực khai thác bền vững tối đa thì cường lực khai thác hiện tại ở vùng biển xa bờ Đông Nam Bộ (năm 2012) vượt ngưỡng bền vững khoảng 1,3%, tương ứng với khoảng 198 tàu.
- Phân tích theo từng nhóm nghề cho thấy nhóm nghề lưới kéo có cường lực khai thác vượt ngưỡng cường lực khai thác bền vững tối đa khoảng 56,3% tương ứng với khoảng 2.823 tàu, trong đó đội tàu công suất ≥ 250CV là 2.026 tàu, đội tàu 150 – 249CV (334 tàu), đội tàu 90 – 149CV (274 tàu) và đội tàu 50 – 89CV (189 tàu).
- các nhóm nghề còn lại có cường lực khai thác chưa đạt đến ngưỡng cường lực khai thác bền vững tối đa.
- khai thác ở vùng biển xa bờ Đông Nam Bộ hiện nay chủ yếu tập trung ở đội tàu nghề lưới kéo, vì vậy việc nghiên cứu các giải pháp để điều chỉnh giảm cường lực khai thác của đội tàu nghề lưới kéo để đảm bảo phát triển bền vững nghề khai thác hải sản ở vùng biển xa bờ Đông Nam Bộ là cần thiết..
- Tương ứng với cường lực khai thác bền vững tối đa, sản lượng khai thác bền vững tối đa ở vùng biển xa bờ Đông Nam Bộ là 1.146.140 tấn.
- Như vậy, sản lượng khai thác hiện nay ở vùng biển xa bờ Đông Nam Bộ thấp hơn so với sản lượng khai thác bền vững tối đa khoảng 17,4%, tương ứng với khoảng 199.985 tấn..
- Cường lực khai thác bền vững tối đa ở vùng biển xa bờ Đông Nam Bộ là 14.912 tàu, trong đó nghề lưới kéo là 5.010 tàu, nghề lưới rê 2.469 tàu, nghề lưới vây 2.998 tàu, nghề câu 1.934 tàu và nhóm nghề khác là 2.501 tàu..
- Cường lực khai thác của nghề lưới kéo hiện nay ở vùng biển xa bờ Đông Nam Bộ vượt ngưỡng cường lực khai thác bền vững tối đa khoảng 56,3%, tương ứng với khoảng 2.823 tàu.
- các nghề còn lại có cường lực khai thác thấp hơn cường lực khai thác bền vững tối đa, trong đó cường lực khai thác của nghề lưới rê thấp hơn cường lực khai thác bền vững khoảng 12,5%, nghề lưới vây 49,8%, nghề câu 33,3% và nhóm nghề khác là 7,2%..
- Sản lượng khai thác bền vững tối đa ở vùng biển xa bờ Đông Nam Bộ là 1.146.140 tấn và sản lượng khai thác hiện tại trên vùng biển thấp hơn so với sản lượng khai thác bền vững tối đa khoảng 17,4%..
- Sử dụng ngưỡng cường lực khai thác bền vững tối đa của các nghề khai thác hải sản ở vùng biển xa bờ Đông Nam Bộ làm điểm tham chiếu phục vụ cho việc điều chỉnh cơ cấu đội tàu và nghề nghiệp khai thác hải sản trên vùng biển để phát triển bền vững..
- Cần thiết phải cắt giảm cường lực khai thác của nghề lưới kéo hiện nay ở vùng biển xa bờ Đông Nam Bộ.
- Bên cạnh đó, xây dựng cơ chế chính sách phù hợp để hỗ trợ ngư dân làm nghề lưới kéo cải hoán tàu, mua sắm ngư cụ và trang thiết bị chuyển sang các nghề khai thác khác.
- Nghiên cứu biến động và phân bố cường lực khai thác hải sản ở vùng biển xa bờ Đông Nam Bộ.
- Nghiên cứu cơ sở khoa học phục vụ cho việc điều chỉnh cơ cấu đội tàu và nghề nghiệp khai thác hải sản