« Home « Kết quả tìm kiếm

Sáng kiến kinh nghiệm: Biện pháp giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mầm non 2 Mẫu sáng kiến kinh nghiệm trường Mầm non


Tóm tắt Xem thử

- “MỘT VÀI BIỆN PHÁP GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO TRẺ MẦM NON”.
- Là một giáo viên mầm non, sau nhiều năm thực tế trãi nghiệm tôi quyết định trình bày sáng kiến Kinh Nghiệm: “Một vài biện pháp giáo dục kỹ năng sống cho trẻ Mầm non” một vấn đề đang được quan tâm trong giáo dục Mầm non hiện nay..
- Trẻ em là giai đoạn học, tiếp thu, lĩnh hội những giá trị cuộc sống để phát triến nhân cách, do đó cần giáo dục kỹ năng sống cho trẻ để trẻ nhận thức đúng và có hành vi ứng xử phù hợp ngay từ khi còn nhỏ..
- Lâu nay, chúng ta thường quan niệm: Rèn dạy kỹ năng sống chủ yếu chỉ dành cho người lớn.
- Với những thực trạng mà tôi vừa nêu ở phần trên kết hợp với nhận định của bản thân kỳ vọng của tôi trong năm học này là đẩy mạnh giáo dục “Kỹ năng sống” cho trẻ mầm non để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ Giáo dục hiện nay..
- Hành trình giáo dục kỹ năng sống sẽ bắt đầu từ “động tác” cung cấp kiến thức và hình thành những cảm xúc, những hành vi lễ giáo của trẻ.
- Trong đó giáo dục kỹ năng sống là bộ phận hữu cơ của quá trình giáo dục, là một bộ phận có tính cốt lõi, nền tảng của công tác giáo dục trẻ..
- Một số phụ huynh chưa hiểu tầm quan trọng của giáo dục kỹ năng sống cho con em ở lứa tuổi Mẫu giáo, nên thường khoán trắng cho giáo viên..
- Để thực hiện tốt nhiệm vụ năm học của ngành, tôi quyết tâm lấy mục tiêu giáo dục kỹ năng sống cho trẻ là nhiệm vụ hàng đầu trong công tác chăm sóc giáo dục trẻ của năm học này, để góp một phần nhỏ bé của mình vào quá trình hình thành nhân cách trẻ thơ trong thời đại mới..
- Giáo dục kỹ năng sống thông qua tiết học:.
- Lồng nội dung giáo dục kỹ năng sống vào các môn học nhằm hình thành cho trẻ những thói quen, hành vi có văn hóa..
- Tôi dạy trẻ kỹ năng giao tiếp qua đề tài: Gia đình bạn, gia đình tôi.
- Kỹ năng sống trẻ học được đó là: Giao tiếp cởi mở với bạn, lắng nghe bạn nói và chờ đến lượt mình nói.
- Kỹ năng sống là phương pháp học mà chơi, chơi mà học..
- Dạy kỹ năng sống cho trẻ không phải gò ép trong những tiết học chính thức mà phải kết hợp qua các hoạt động vui chơi của trẻ:.
- Giáo dục kỹ năng sống vào hoạt động vui chơi:.
- Qua hoạt động vui chơi trẻ dần dần được rèn kỹ năng giao tiếp, ứng xử, chào hỏi mạnh dạn hơn đối với mọi người..
- Giáo dục kỹ năng sống ở mọi lúc mọi nơi:.
- Giáo dục kỹ năng sống qua ngày hội, ngày lễ:.
- Giáo dục kỹ năng sống trong nhà trường sẽ xóa đi rào cản đó.
- Trong buổi họp phụ huynh đầu năm tôi mạnh dạn trao đổi với phụ huynh về tầm quan trọng của giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mầm non, để phụ huynh nhận thức rõ ý nghĩa vấn đề để cùng nhà trường giáo dục trẻ..
- Sau những biện pháp tôi nghiên cứu và thực hiện chất lượng giáo dục về kỹ năng sống cho trẻ được tăng lên rõ rệt.
- Kỹ năng giao tiếp: 90%.
- Kỹ năng chăm sóc bản thân: 95%.
- Kỹ năng quản lí cảm xúc: 90%.
- Kỹ năng đảm nhận trách nhiệm: 95%.
- Kỹ năng lãnh đạo: 90%.
- Giáo viên nắm vững phương pháp giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mầm non..
- Kỹ năng sống được lồng ghép thông qua các hoạt động có trong nhà trường và ở mọi lúc mọi nơi, các hoạt động chuyên môn, lễ hội….
- Cô giáo là trung tâm giáo dục kỹ năng sống cho trẻ, là một khuôn mẫu để trẻ tiếp cận và học tập..
- Hiện nay các nhà giáo dục trên thế giới đã cùng tìm cách giáo dục để tạo cho trẻ năng lực tâm lý xã hội, nhằm ứng phó với những yêu cầu và thách thức của cuộc sống hàng ngày đó là kỹ năng sống.
- Do đó, việc hình thành kỹ năng sống cho trẻ ở lứa tuổi 5- 6 tuổi là một giai đoạn rất cần thiết nhằm giúp trẻ phát triển toàn diện hơn..
- Giáo dục kỹ năng sống nhằm giúp trẻ phát triển hài hoà, toàn diện về nhân cách, để cung cấp cho trẻ những kiến thức cần thiết về kỹ năng sống để các em sống sao cho lành mạnh và có ý nghĩa.
- Rèn kỹ năng sống cho trẻ 5- 6 tuổi là rèn cho trẻ có được những hành vi lành mạnh, giúp trẻ có kinh nghiệm trong cuộc sống và hình thành ở trẻ các giá trị văn hoá con người trong thời đại hiện nay, tạo cho trẻ nền tảng vững chắc khi chuyển qua một lối sống mới, môi trường và quan hệ mới, đó là vào trường tiểu học..
- Vì vậy, nhiệm vụ của giáo viên mầm non là phải rèn kỹ năng sống cho trẻ mầm non nói chung trẻ 5 - 6 tuổi nói riêng để tạo mọi tiềm năng tốt nhất giúp trẻ học tập tốt ở tiểu học.
- Cuộc sống của các cháu còn gặp nhiều khó khăn, nhận thức của các bậc phụ huynh còn nhiều hạn chế, để các em phát triển toàn diện hơn thì vấn đề rèn kỹ năng sống cho các cháu là vô cùng cần thiết..
- Bản thân tôi là một giáo viên với nhiều năm kinh nghiệm trong công tác giảng dạy trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi, nắm được những đặc điểm tâm sinh lý của trẻ cũng như tâm lý của phụ huynh, tôi thấy việc rèn kỹ năng sống cho trẻ 5- 6 tuổi trong thời đại hiện nay là một điều hết sức quan trọng.
- Chính vì thế mà tôi quyết định chọn đề tài: "Một số biện pháp rèn kỹ năng sống cho trẻ 5- 6 tuổi".
- Về phía phụ huynh, khái niệm rèn kỹ năng sống cho trẻ có lẽ còn xa lạ và mới mẻ nhất là đối với trẻ em vùng cao.
- Họ chưa hiểu mục đích và tầm quan trọng của việc rèn kỹ năng sống cho trẻ.
- Một số phụ huynh thờ ơ và bỏ qua những hành động sai của trẻ nên vô tình hình thành thói quen ở trẻ, khiến cho giáo viên rất khó khăn trong việc rèn kỹ năng sống cho trẻ..
- thể hiện các kỹ năng của mình.
- Với sự quyết tâm của bản thân, tôi đã không ngừng tìm kiếm, học hỏi để tìm ra “Một số biện pháp rèn kỹ năng sống cho trẻ 5- 6 tuổi"..
- Vào đầu năm học, tôi đã tiến hành khảo sát trẻ trên lớp để nắm bắt tình hình và có kế hoạch rèn kỹ năng sống cho trẻ 5- 6 tuổi, cụ thể kết quả khảo sát như sau:.
- Kỹ năng giao.
- Kỹ năng thích.
- Kỹ năng khám phá thế giới xung quanh.
- Kỹ năng tự chăm.
- Kỹ năng tạo.
- Kỹ năng tự bảo.
- Kỹ năng làm.
- Kỹ năng giải.
- Thông qua việc sắp xếp tạo môi trường trong lớp góp phần rèn cho trẻ kỹ năng gọn gàng ngăn nắp..
- Việc giáo dục kỹ năng sống cho trẻ có thể thực hiện mọi lúc mọi nơi, bất cứ hoạt động nào cũng có thể lồng ghép được..
- Trong lĩnh vực giáo dục kỹ năng sống, người lớn thường làm gương, làm mẫu cho trẻ noi theo.
- Biên pháp 3: Ren kỹ năng sống qua tich hợp vào các hoạt động học và các hoạt động vui chơi khác..
- Việc giáo dục kỹ năng sống cho trẻ có thể tích hợp trong các mặt giáo dục, trong những hoạt động hằng ngày của trẻ.
- Tuỳ vào những chủ đề theo tuần, tháng, học kỳ mà tôi lựa chọn những kỹ năng sống phù hợp để hình thành cho trẻ.
- Kỹ năng giao tiếp:.
- Để giúp trẻ thực hiện tốt kỹ năng này tôi thường làm theo các cách sau:.
- Cách 1: Dạy cho trẻ cách chào..
- Cách 4: Cho trẻ tập chào nhau ở lớp..
- Cho trẻ đóng vai người lớn, người già.
- để các trẻ lần lượt vận dụng kỹ năng trên..
- Kỹ năng thích nghi:.
- Đây là một kỹ năng khá quan trọng mà tôi muốn hình thành cho trẻ ngay từ đầu năm học..
- Đầu tiên tôi hình thành kỹ năng "thich nghi môi trương".
- Trước đây, qua những bài thơ câu chuyện, bài hát có nội dung giáo dục trẻ về kỹ năng sống khá nhiều và gần gũi.
- Ngoài ra tôi còn cho trẻ đóng vai giả làm chú lính cứu hoả, từ đó trẻ sẽ được trang bị kiến thức và kỹ năng cần thiết cho mình..
- Trong thực tế, khi tổ chức cho trẻ khám phá thế giới xung quanh, giáo viên chỉ chú trọng việc cho trẻ tìm hiểu khám phá những kiến thức về thế giới xung quanh chứ chưa biết rèn kỹ năng sống cho trẻ thông qua hoạt động này.
- Vì vậy kỹ năng sống của trẻ 5- 6 tuổi còn nhiều hạn chế, trẻ chưa thể hiện sự tự tin, chưa có nề nếp thói quen tốt trong sinh hoạt cũng như trong mọi hành vi..
- Ngoài ra kỹ năng khám phá sự vật, chất liệu tôi thường lồng ghép đan xen trong các hoạt động..
- Ví dụ: Cho trẻ quan sát ".
- Trong quá trình giáo dục kỹ năng sống cho trẻ cần biết khen, chê đúng lúc, đúng mức..
- Biên pháp5: Ren kỹ năng sống cho trẻ o mọi lúc mọi nơi..
- qua đó hình thành ở trẻ có kỹ năng tự phục vụ..
- Biên pháp 6: Phối hợp vơi phụ huynh trong viêc hình thành kỹ năng sống cho tre..
- Làm tốt công tác phối kết hợp với phụ huynh là một yếu tố quan trọng trong việc giáo dục kỹ năng sống cho trẻ 5- 6 tuổi..
- Nên việc giáo dục kỹ năng sống cho trẻ trong thời đại ngày nay là hết sức quan trọng, vì vậy không thể thiếu sự phối kết hợp của phụ huynh, nhà trường và xã hội.
- Với nhận thức như vậy, tôi thường xuyên phối kết hợp với phụ huynh trong việc giáo dục kỹ năng sống cho trẻ..
- đó tôi luôn chú trọng đến các kỹ năng sống của trẻ 5- 6 tuổi: sự mạnh dạn trong các hoạt động, tự tin khi thực hiện nhiệm vụ, thái độ, cử chỉ, lời nói.
- Hàng ngày, vào giờ đón, trả trẻ, tôi trao đổi với về các kỹ năng tôi đang rèn cho trẻ tại lớp để giữa giáo viên và phụ huynh có sự giáo dục hoà hợp, không chồng chéo..
- Ví dụ: Tham gia dự vào các hoạt động ngoại khoá...Qua đó phụ huynh thấy được việc ngoài dạy cho trẻ kiến thức giáo viên rất chú trọng tới kỹ năng sống của trẻ, từ đó tạo thêm mối quan hệ chặt chẽ và hợp lý hơn..
- Với những việc làm trên, tôi thấy đa số phụ huynh hưởng ứng, ủng hộ và tin tưởng vào những gì mà tôi đã rèn cho trẻ 5- 6 tuổi những kỹ năng sống thích hợp..
- Trước hết giáo viên được nắm chắc nội dung, phương pháp, giáo dục kỹ năng sống cho trẻ, nhận thức được tầm quan trọng của rèn kỹ năng sống cho trẻ..
- Phụ huynh đã nhận thức được tầm quan trọng của việc rèn kỹ năng sống cho trẻ 5- 6 tuổi..
- Kỹ năng giao tiếp 7 70 3 30.
- Kỹ năng thích nghi 6 60 4 40.
- Kỹ năng khám phá thế.
- Kỹ năng tự chăm sóc bản.
- Kỹ năng tạo niềm vui 7 70 3 30.
- Kỹ năng tự bảo vệ 5 50 5 50.
- Kỹ năng làm việc đội.
- Kỹ năng giải quyết các.
- Qua nghiên cứu, tìm tòi, trao đổi và trải nghiệm thực tế đã chỉ ra một số biện pháp rèn kỹ năng sống cho trẻ 5-6 tuổi ở trường mầm non.
- Việc rèn kỹ năng sống cho trẻ mầm non góp phần quan trọng trong sự nghiệp đào tạo thế hệ con người tương lai của đất nước, trong đó trẻ 5- 6 tuổi là một lứa tuổi có vai trò đặc biệt quan trọng..
- Việc rèn kỹ năng sống tốt cho trẻ mẫu giáo 5- 6 tuổi là xây dựng và củng cố nền tảng và những gì mà theo trẻ đến suốt cuộc đời, làm cơ sở tiền đề cho cuộc sống sau này của trẻ..
- Giáo dục kỹ năng sống cho trẻ 5- 6 tuổi có ý nghĩa trong việc hình thành và phát triển toàn diện nhân cách cho trẻ, là nền tảng vững chắc cho trẻ bước vào trường tiểu học và vận dụng vào trong cuộc sống.
- Cho nên rèn kỹ năng sống cho trẻ 5- 6 tuổi lúc trẻ đang ở Trường mầm non đối với giáo viên trong các hoạt động, cử chỉ, hành động, ăn măc, thói quen, nề nếp.
- Trên đây là một số biện pháp rèn kỹ năng sống cho trẻ 5-6 tuổi mà tôi đã thực hiện ở lớp tôi, rất mong nhận được sự góp ý của Hội đồng khoa học và chị em đồng nghiệp để bản sáng kiến "Một số biện pháp ren ky năng sống cho tre 5- 6 tuôi"