« Home « Kết quả tìm kiếm

Sáng kiến kinh nghiệm: Biện pháp giúp học sinh tăng động học hòa nhập với lớp học Mẫu sáng kiến kinh nghiệm trường Tiểu học


Tóm tắt Xem thử

- Biện pháp giúp học sinh tăng động học hòa nhập với lớp học.
- Ngoài việc học chữ, học kiến thức, học sinh còn được học các kỹ năng sống, học cách làm người ngay từ khi ngồi trên ghế nhà trường.
- Vì vậy mà việc giúp đỡ hướng dẫn để học sinh trong lớp hoàn thành mục tiêu giáo dục phụ thuộc chủ yếu vào giáo viên chủ nhiệm.
- Trong cuộc sống hiện nay, có một số học sinh có biểu hiện tự kỷ, tăng động do môi trường sống, do hoàn cảnh,… tác động lên.
- Đặc biệt là học sinh tăng động.
- Với những học sinh này công tác giáo dục trẻ tăng động gặp rất nhiều khó khăn.
- Bởi những em học sinh đó không bình thường như những trẻ khác.
- Mấy năm gần đây, khi dự giờ thăm lớp cũng như dạy thay tôi đã bắt gặp những đối tượng học sinh như vậy.
- Những học sinh đó đã làm xáo trộn nề nếp của lớp, gây không ít khó khăn cho giáo viên chủ nhiệm.Trao đổi cùng đồng nghiệp có học sinh này tôi thấy ai cũng thấy lo lắng , băn khoăn trước những học sinh có biểu hiện tăng động.
- Trong lớp có một học sinh tăng động là em.
- Với những học sinh này sẽ làm ảnh hưởng không ít đến tình trạng học tập của lớp và của chính em học sinh đó.
- Giáo viên chủ nhiệm là.
- người hết sức quan trọng trong việc giúp đỡ, dìu dắt và hướng dẫn em học sinh đó hòa nhập và hoàn thành các mục tiêu giáo dục..
- Tôi đã mạnh dạn áp dụng các biện pháp giúp đỡ học sinh tăng động với mong muốn được góp phần nhỏ bé của mình vào việc giáo dục, phát triển nhân cách cho học sinh,góp phần nâng cao chất lượng học tập của các em đồng thời nâng cao năng lực sư phạm cho bản thân.
- Chính vì vậy mà tôi mạnh dạn chia sẻ “Một số biện pháp giúp học sinh tăng động học hòa nhập trong trường học VNEN” trước đồng nghiệp hi vọng các đồng nghiệp có thể ứng dụng vào dạy lớp của mình..
- Tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến trẻ bị tăng động..
- Đưa ra các biện pháp giúp học sinh tăng động hòa nhập và mang lại kết quả cao trong học tập..
- Giúp các giáo viên chủ nhiệm có học sinh tăng động làm tốt công tác chuyên môn, góp phần nâng cao năng lực chuyên môn và nâng cao hiệu quả dạy học..
- Hệ thống biện pháp giúp đỡ học sinh bị hội chứng tăng động..
- Công tác chủ nhiệm đối với các học sinh tăng động ở trường Tiểu học Thành Vân..
- Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Giáo viên tìm đọc các tài liệu có liên quan đến học sinh tăng động..
- Phương pháp quan sát: Quan sát đối tượng học sinh tăng động..
- Phương pháp đàm thoại: Trao đổi với học sinh, cha mẹ học sinh và đồng nghiệp về các biểu hiện của học sinh tăng động để có thêm kinh nghiệm..
- Phương pháp điều tra khảo sát: Thu thập thông tin để tìm ra cái tốt, cái chưa tốt của học sinh tăng động..
- Vị trí vai trò của giáo viên chủ nhiệm.
- soạn bài, lên lớp, kiểm tra, đánh giá, xếp loại học sinh;.
- quản lí học sinh trong các hoạt động giáo dục do nhà trường tổ chức.
- gương mẫu trước học sinh, thương yêu, đối xử công bằng và tôn trọng nhân cách của học sinh.
- bảo vệ các quyền lợi chính đáng của học sinh.
- Phối hợp với Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh, gia đình học sinh và các tổ chức xã hội liên quan để tổ chức hoạt động giáo dục[2]..
- Bởi giáo viên chủ nhiệm chính là người mẹ thứ 2 dìu dắt và giúp đỡ học sinh.
- Đối với trẻ tăng động việc giúp trẻ học hòa nhập và lĩnh hội được kiến thức thì vai trò của người giáo viên chủ nhiệm càng quan trọng hơn..
- Luật giáo dục đã ghi rõ “giáo dục Tiểu học nhằm giúp học sinh hình thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản để học sinh tiếp tục học lên Trung học cơ sở”.
- Giúp học sinh nghĩa là thầy cô giáo không áp đặt, phải coi học sinh là chủ thể của quá trình tiếp thu kinh nghiệm sống, tiếp nhận tích cực những kiến thức và rèn luyện kỹ năng để phát triển nhân cách.
- Học sinh Tiểu học tư duy cảm xúc chiếm ưu thế, vì vậy cần sử dụng, tận dụng và kết hợp các phương pháp, hình thức dạy học, giáo dục, các điều kiện, các yếu tố, các sự kiện, hiện tượng của tự nhiên và xã hội xảy ra xung quanh các em… để các em phát triển óc tưởng tượng, rèn luyện hành vi, bộc lộ cảm xúc, tình cảm [3]..
- Vậy trẻ thế nào thì được xác định là tăng động giảm chú ý.
- Biểu hiện của trẻ khi bị tăng động:.
- Vậy rối loạn tăng động giảm chú ý là gì.
- Học sinh được học hai buổi trên ngày và đã quen với cách học của mô hình trường học Việt Nam mới VNEN nên các em đã biết cách lĩnh hội kiến thức và luyện tập thực hành dưới sự hướng dẫn của giáo viên..
- Học sinh dân tộc chiếm tỉ 48% nên còn một số em hạn chế trong giao tiếp xã hội, thường nhút nhát, rụt rè chưa dám bộc lộ mình..
- hiện nay trong Nhà trường vẫn có một số lớp học sinh có biểu hiện trầm cảm, tăng động gây không ít khó khăn cho giáo viên chủ nhiệm và một số giáo viên đứng lớp.
- Cụ thể năm học 2018-2019 trường có 16 lớp thì 3 lớp có học sinh tăng động.
- Năm học 2018-2019 tôi được phân công chủ nhiệm lớp 4C với 28 học sinh.
- Trong đó có 14 học sinh nữ và 14 học sinh nam.
- Học sinh trong lớp chủ.
- Trong lớp có một học sinh có biểu hiện tăng động là em.
- Trao đổi với giáo viên chủ nhiệm cũ tôi được biết Hải Nam có biểu hiện tăng động từ khi vào lớp 1.
- Làm thế nào để giúp em học sinh tăng động hòa nhập và làm tốt nhiệm vụ học tập cũng đồng thời giúp học sinh lớp 4C đạt được mục tiêu, kế hoạch Nhà trường đã giao..
- Trên cơ sở của mục đích nghiên cứu và cơ sở lí luận tôi mạnh dạn đưa ra một số giải pháp nhằm giúp học sinh tăng động hòa nhập và thực hiện tốt nhiệm vụ học tập góp phần nâng cao chất lượng giáo dục..
- Chẳng hạn để giúp được học sinh “tăng động”, trước hết người giáo viên phải hiểu rõ thế nào là bệnh “tăng động”.
- “Cẩm nang về chứng rối loạn tăng động giảm chú ý” của tác giả Ngụy Hữu Tâm-Nhà xuất bản Y học.
- Cuốn sách đã mang lại cho tôi thêm nhiều hiểu biết về chứng tăng động giảm chú ý ở học sinh.
- *Giải pháp 2: Xây dựng kế hoạch riêng giáo dục trẻ tăng động (có phụ lục kèm theo).
- Đối với tẻ bị hội chứng tăng động cũng giống như trẻ khuyết tật.
- Giáo viên chủ nhiệm chiếm thời gian chủ yếu ở trên lớp nên có thời gian gần gũi, quan tâm chú đến học sinh nhiều hơn.
- Bằng việc quan tâm, bằng tình yêu thương của một người cô cũng như một người mẹ, coi học sinh như chính con của mình để chăm sóc và bảo ban.
- Việc làm đó sẽ giúp được học sinh thấy được sự gần gũi để sẻ chia những điều trong tâm tư trẻ.
- Ví dụ: Hỏi xem sáng nay em sáng bằng đồ gì? Em thích nhất là được ăn món gì vào buổi sáng? Bài học ở nhà có gì cần cô giúp đỡ? Cứ như vậy trẻ sẽ bộc lộ những điều mà học sinh không dám chia sẻ cùng ai..
- *Giái pháp 5: Trao đổi với học sinh trong lớp để phân công các bạn cùng giúp đỡ..
- Dựa trên sơ đồ cộng đồng xem những học sinh ở gần nhà Hải Nam như Cường, Danh, Đạt để thường xuyên rủ bạn đi học cùng.
- Dựa trên sơ đồ cộng đồng giáo viên phân công học sinh giúp đỡ bạn.
- Vì học sinh học theo mô hình trường học mới VNEN nên các em hoạt động theo nhóm là chủ yếu.
- Đối với học sinh bình thường học chậm đã khó theo cùng các bạn, học sinh tăng động lại càng khó hơn..
- Đối với học sinh tăng động do các em không tập trung chú ý nên không nắm vững kiến thức.
- Ví dụ: Đối với môn Tiếng việt học sinh bắt đầu làm quen với văn miêu tả nên học sinh thường lúng túng, nhất là đối với học sinh tăng động.
- Chia nhỏ vào gợi ý từng ý nhỏ để học sinh nắm được đặc điểm của đồ vật sau đó hướng dẫn học sinh cách viết câu văn cho bài văn miêu tả.
- Ví dụ Bài “Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó”, giáo viên hướng dẫn tỉ mỉ để học sinh nhận ra đâu là Tổng, đâu là Hiệu.
- Gợi ý hướng dẫn học sinh.
- Đó cũng có thể là một nguyên nhân đẫn tới chứng tăng động ở em.
- Giáo viên cần trao đổi với mẹ Hải Nam giúp mẹ học sinh có những nhận thức đúng đắn về trẻ tăng động để giúp đỡ em một cách hiệu quả nhất.
- *Giải pháp 8: Phối hợp với giáo viên tổng phụ trách lôi cuốn học sinh vào các hoạt động tập thể..
- Hoạt động tập thể là hoạt động mà trẻ tăng động rất ngại.
- Giáo viên quan sát các em chơi.
- Đối với học sinh lớp 4, việc xây dựng nội quy đã được làm quen ở lớp 2, lớp 3 nên cũng khá dễ dàng.
- Giáo viên để cho lớp tự xây dựng, nên định hướng cho học sinh tăng động cũng được xây dựng ít nhất đưa ra một nội quy và được cả lớp chấp nhận.
- Bởi các em chính là ban các sự lớp – là những người giúp cô giáo đắc lực trong việc theo dõi, giám sát, kiểm tra các hoạt động của học sinh trên lớp.
- Học sinh sẽ tự bầu ra những thành viên xuất sắc phù hợp với mỗi ban.
- Và tất nhiên là học sinh tăng động.
- Tôi cho học sinh tự trang trí lớp học.
- Bạn học sinh tăng động cũng được phân công làm cùng các bạn để em thấy có trách nhiệm một phần với ngôi nhà chung của mình từ đó có ý thức giữ gìn lớp sạch đẹp hơn (ngày đầu em thường hay xé giấy vứt ra hộc bàn, lớp học).
- Sản phẩm trang trí lớp của học sinh.
- *Giải pháp 12: Phối hợp với các cha mẹ học sinh trong lớp.
- Đối với trường hợp của Hải Nam ngay từ cuộc họp cha mẹ học sinh đầu năm giáo viên cần nói rõ để các bậc cha mẹ học sinh trong lớp cùng phối hợp giúp đỡ.
- Kế hoạch giáo dục học sinh tăng động tôi xây dựng được sự nhất trí cao của cán bộ quản lý nhà trường, Lời khen của thầy Hiệu trưởng có giá trị và hiệu quả rất lớn đối với học sinh tăng động.
- cuối mỗi tuần, mỗi tháng đề có tiết sinh hoạt để bình xét, xếp loại cho học sinh.
- Tìm ra những điểm tốt dù nhỏ của học sinh tăng động để khen ngợi trước lớp.
- Qua một quá trình vận dụng những giải pháp trên, lớp 4C do tôi chủ nhiệm đã có những chuyển biến rõ rệt, đặc biệt là em học sinh tăng động.
- Học sinh trong lớp 4C luôn đoàn kết và giúp đỡ nhau trong học tập..
- Nề lớp luôn được duy trì và được xếp loại A (đầu năm thường bị xếp loại B vì có học sinh vi phạm – Hải Nam thường không đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông ngồi sau xe máy)..
- 100% học sinh trong lớp đều nhiệt tình tham gia các hoạt động của Nhà trường và Liên đội tổ chức..
- 100% học sinh tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo như mua tăm ủng hộ người mù, quyên góp giúp đỡ học sinh nghèo, học sinh gặp thiên tai….
- Với những kết qua nêu trên tôi thật sự vui mừng với những tiến bộ của học sinh.
- Điều đó đã chứng minh cho việc vận dụng sáng kiến kinh nghiệm “Một số biện pháp giúp học sinh tăng động học hòa nhập trong trường học VNEN” của tôi đã có hiệu quả nhất định, đưa chất lượng giáo dục của lớp ngày một nâng cao..
- Tôi thiết nghĩ mình phải luôn công tâm trước học sinh thì mới mong mang lại kết quả tốt.
- Luôn là tấm gương sáng để học sinh noi theo.
- Với học sinh tăng động phải luôn nhẹ nhàng, kiên nhẫn, kiên trì thì mới mong mang lại kết quả tốt..
- Đối với cha mẹ học sinh:.
- Mua thêm tài liệu tham khảo về trường hợp học sinh có biểu hiện tăng động để giáo viên có thêm tài liệu định hướng cho việc dạy học..
- Vì trong toàn huyện sẽ có nhiều trường có học sinh tăng động, trầm cảm nên phòng giáo dục có những buổi tổ chức các hội thảo về công tác chủ nhiệm đối với học sinh tăng động để giáo viên trao đổi và học hỏi lẫn nhau.
- Trên đây là một vài kinh nghiệm nhỏ của tôi trong việc dạy học sinh tăng động trong trường học VNEN