« Home « Kết quả tìm kiếm

Sáng kiến kinh nghiệm: Biện pháp rèn kỹ năng đọc đúng, đọc hiểu và đọc diễn cảm cho học sinh lớp 3


Tóm tắt Xem thử

- SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM: BIỆN PHÁP RÈN KĨ NĂNG ĐỌC ĐÚNG, ĐỌC HIỂU, VÀ ĐỌC DIỄN CẢM CHO HỌC SINH LỚP 3A.
- Trong thực tế giảng dạy việc tổ chức cho học sinh đọc từ,.
- Tuy nhiên do giáo viên thiếu linh hoạt trong quá trình giảng dạy, k năng đọc của học sinh c n chậm.
- iệc luyện đọc từ khó – giảng từ của giáo viên c n nhiều bất cập, nên giờ học đã kết thúc mà có khi học sinh chưa được tìm hiểu cái hay, cái đ p, cái dí d m trong nội dung bài tập đọc hoặc giáo viên tham nói, tham giảng từ dài d ng mà học sinh kh ng được luyện đọc bài.
- “B ện pháp rèn kỹ năng đọ đúng, đọc hiểu và đọc di n cảm cho học sinh lớp 3” để nghiên cứu trong năm học này..
- Học sinh lớp 3A – Trường Tiểu học Đăk Ang, huyện Ngọc H i 1.1.6.
- Khi dạy Tập đọc, giáo viên phải coi trọng việc luyện đọc cho học sinh bằng nhiều hình thức khác nhau, thời gian giảng bài của giáo viên chỉ chiếm một tỉ lệ nh trong tiết học..
- Phát triển kĩ năng đọc và nghe cho học sinh.
- Yêu cầu cụ thể đối với học sinh là:.
- Trau dồi vốn tiếng Việt, vốn văn ọc, phát triển tư duy, mở rộng s hiểu biết của học sinh về cuộc sống..
- Giáo viên cần có biện pháp giúp học sinh hiểu bài đọc, bắt đầu từ việc hiểu nghĩa từ..
- Thực trạng tình hình dạy học của giáo viên và việc học của học sinh qua điều tra cụ thể là Đầu năm học khi có ý định làm đề tài này t i đã trao đổi với các đ ng nghiệp trong khối, in thăm lớp dự giờ các tiết tập đọc ở khối.
- Giáo viên:.
- Giáo viên chưa chú ý và coi trọng tính luyện tập, thực hành của học sinh..
- Học sinh..
- ăm học t i được nhà trường phân c ng chủ nhiệm tổng 27 học sinh..
- Trong đó nam 11 học sinh, nữ 16 học sinh , 25 học sinh là người đ ng bào dân tộc thiểu số..
- Học sinh đúng độ tuổi, phụ huynh quan tâm đến việc học của con em mình như mua đầy đủ sách vở, đ dùng học tập..
- Cơ sở vật chất ở lớp học đầy đủ, bàn ghế đ p, kích thước phù hợp với học sinh lớp 3..
- Thực tế giảng dạy cho thấy rằng các năm học thực hiện đổi mới giáo dục trên toàn quốc chất lượng học sinh có tiến bộ rõ rệt.
- hiều học sinh đọc rất hay mặc d yêu cầu đọc diễn cảm chưa đặt ra đối với học sinh lớp 3.
- Th ng qua luyện đọc học sinh bước đầu đã hiểu nghĩa từ chìa khoá để hiểu nội dung bài tập đọc, có khả năng nghe và nhận t bạn đọc..
- Số lượng học sinh phát âm sai do nói tiếng bản địa ở địa phương c n nhiều..
- Đặc biệt học sinh trường t i đang c ng tác thì đa số các em đọc thiếu dấu, về kĩ thuật đọc chưa thể hiện được tình cảm, nội dung mà văn bản đề cập tới.
- Đối với đối tượng học sinh trung bình và yếu các em chưa ác định được đâu là giới hạn những câu đối thoại của mình.
- thân những kiến thức và kinh nghiện chỉ đạo chuyên môn nhằm đạt hiệu quả cao trong việc dạy học và chỉ đạo chuyên môn tổ khối và để nâng cao chất lượng đọc cho học sinh lớp 3A..
- Qua thực tế giảng dạy và chỉ đạo công tác chuyên môn tổ khối t i đã rút ra một số biện pháp để nâng cao chất lượng đọc cho học sinh lớp 3A như sau.
- Biện pháp thứ nhất: Khảo sát phân loại học sinh qua từng g a đoạn:.
- Để nắm được khả năng đọc của học sinh, ngay từ đầu năm học t i đã tiến hành tìm hiểu, phân loại học sinh.
- ết quả điều tra k năng đọc của học sinh lớp 3A do t i phụ trách trong đợt Kiểm tra chất lượng đầu năm để nắm tình hình học sinh của tôi như sau.
- Tổng số học sinh.
- Hướng dẫn học sinh chuẩn bị trước cho bài học:.
- Để giúp học sinh đọc tốt, ngay từ buổi họp phụ huynh đầu năm, t i trao đổi với phụ huynh, thống nhất phương pháp hướng dẫn học sinh học môn Tập đọc tại nhà.
- Từ đó phụ huynh học sinh có thể giúp đ các em chuẩn bị tốt bài Tập đọc của giờ học sau..
- Ví dụ: Khi dạy bài C u bé thông minh t i đã hướng dẫn học sinh chuẩn bị như sau:.
- Học sinh tập trả lời miệng các câu h i để tìm hiểu nội dung bài:.
- Phần tìm hiểu này giúp học sinh nhớ được nội dung bài..
- Đọc kĩ bài tập đọc sắp dạy, trao đổi học tập cách dạy của đ ng nghiệp, dự kiến các tình huống học sinh sẽ mắc phải và cách s a các tình huống đó..
- Nắm vững hệ thống câu h i trong bài tập đọc, đưa ra thêm những câu h i dẫn dắt để giúp học sinh phân tích, khai thác nội dung..
- iệc đọc mẫu của giáo viên là cần thiết vì muốn học sinh đọc đúng, đọc hay giáo viên phải giới thiệu mẫu đúng.
- ời đọc mẫu của giáo viên nhằm định hướng cho học sinh đọc đ ng thời giúp học sinh nhận thức đúng nội dung bài học.
- ếu là văn bản nghệ thuật c n có tác dụng khơi gợi hứng thú và sự tưởng tượng của học sinh – giúp các em dễ đi vào thế giới của tác giả, tác phẩm dưới một ánh sáng hấp dẫn hơn.
- Giáo viên đọc mẫu tốt, chuẩn mực thì kh ng có gì đáng ngại nếu như học sinh bắt chước thầy c.
- Đọc câu, đoạn hằm hướng dẫn, gợi ý hoặc “tạo tình huống” để học sinh nhận t, giải thích nội dung bài đọc..
- Đọc từ, cụm từ nhằm s a phát âm sai và rèn cách đọc đúng cho học sinh.
- ói tóm lại, việc giáo viên đọc mẫu là rất cần thiết vì muốn học sinh đọc đúng phải giới thiệu cho các em mẫu đúng.
- Giáo viên cần hướng dẫn để học sinh đọc sao cho ph hợp với nội dung chính của bài văn, bài thơ.
- Bài đọc mẫu của giáo viên chính là cái đích, mẫu hình kĩ năng đọc mà học sinh cần đạt được.
- Giáo viên phải ổn định trật tự, tạo cho học sinh tâm thế ng i đọc, hứng thú nghe đọc và yêu cầu học sinh đọc thầm theo.
- Giáo viên phải làm sao để học sinh thể hiện được cảm úc chân thành khi nghe thầy đọc thơ.
- Biện pháp thứ tư: á ướng d n ọ s n t m ểu ng ĩa ủa từ, ng : a) Cho học sinh đọc từ chú giải lúc nào cho hợp lý.
- hiều ý kiến cho rằng, việc cho học sinh đọc từ chú giải trong sách giáo khoa là kh ng cần thiết.
- Giáo viên chỉ cần nêu câu h i nếu học sinh giải thích được nghĩa của từ là em như học sinh đã được đọc phần chú giải ậy nếu như những bài tập đọc như.
- Đọc để ghi nhớ từ mới là tăng vốn từ cho học sinh.
- Song nên tổ chức cho học sinh đọc từ chú giải lúc nào cho hợp lý Theo t i phần chú giải cần tổ chức cho học.
- sinh đọc thầm, trong khi học sinh đọc thầm nối tiếp nhau từng đoạn trong nhóm là hợp lý nhất.
- Sau đó học sinh lại đọc thành tiếng theo nhóm trước lớp.
- Có thể học sinh đọc chú giải mà vẫn chưa hiểu nghĩa của từ giáo viên vận dụng cơ hội này để giảng từ, nhằm mở rộng vốn từ cho học sinh..
- Đến bước tìm hiểu bài giáo viên vẫn c n thời cơ để kiểm tra, cũng cố nghĩa của từ (nếu cần), bằng cách đặt câu h i, tìm hiểu nội dung th ng qua đó rút từ chìa khoá để giảng cho học sinh.
- Cách kiểm tra có thể yêu cầu học sinh nhắc lại nghĩa của từ, tìm từ gần nghĩa, c ng nghĩa, trái nghĩa hoặc đặt câu với từ cần giải nghĩa.
- Chính ở bước này, những từ khó có thể ở địa phương các em chưa hiểu, hoặc từ chìa khoá giáo viên có thể kết hợp giảng để học sinh hiểu nội dung..
- Từ ngữ phổ th ng mà học sinh chưa quen..
- Từ khó hiểu chỉ yêu cầu học sinh đọc chú giải để hiểu nghĩa của từ.
- C n từ chìa khoá là từ yêu cầu học sinh hiểu để nắm nội dung bài.
- Câu chuyện nhằm giải thích cho học sinh..
- iệc rút từ chìa khoá của giáo viên kh ng yêu cầu từ nào cũng phải giải nghĩa mà chủ yếu là để học sinh hiểu được nội dung bài từ đó giúp các em đọc, viết đúng.
- hi đọc một văn bản nếu gặp dấu câu ta cần phải ngắt, nghỉ giáo viên cần hướng dẫn học sinh sau dấu chấm, dấu hai chấm, chấm cảm ta cần phải nghỉ.
- hi đọc một số bài văn u i có những câu dài, cấu trúc ngữ pháp phức tạp học sinh thường ngắt tuỳ tiện như sau.
- Học sinh đã đọc tách trình bày ra kh i “bản nhạc” làm người nghe hiểu sai ý nghĩa của câu văn..
- Giáo viên cần hướng dẫn học sinh ngắt như sau Mỗi dịp về Hà Nội/, Hải thích ngồi lặng hàng giờ /để nghe bạn anh trình bày bản nhạc Ánh trăng/ của Béc-tô-ven bằng đàn Pi-a-nô.//.
- Dạy cho học sinh biết cách ngắt giọng logic là yêu cầu quan trọng với học sinh lớp 2, ngoài ra giáo viên có thể dạy cho học sinh ngắt giọng biểu cảm ở một số bài thơ đây là phương tiện tác động người nghe.
- Giáo viên cần hướng dẫn học sinh đọc..
- Tóm lại Đọc đúng chỗ ngắt giọng và ngắt giọng hay là yêu cầu, mục đích của việc dạy tập đọc là phương tiện để phát triển ng n ngữ cho học sinh..
- iệc tiếp thu kiến thức của học sinh trở nên tự nhiên, nh nhàng và hiệu quả hơn.
- Tr chơi học tập thường diễn ra thời gian ngắn, ph hợp với trình độ học sinh..
- Sau khi học sinh đọc trong nhóm, giáo viên tổ chức cho từng nhóm tham gia thi đọc truyện phân vai.
- Khi dạy bài thơ cuối giờ, tôi cho học sinh chơi tr chơi Thả thơ bằng cách:.
- Học sinh đứng thành 2 đội, mỗi đội 4 học sinh + Một học sinh làm trọng tài.
- Qua thực tế giảng dạy việc tổ chức tr chơi học tập đã tạo hứng thú và thu hút nhiều học sinh tham gia.
- Chúng ta cũng nên tránh tổ chức tr chơi lặp đi lặp lại trong tiết học gây sự nhàm chán cho học sinh.
- ề giáo viên T i đã s dụng thành thạo, linh hoạt quy trình lên lớp một tiết tập đọc biết kết hợp nhuần nhuyễn việc đọc câu với luyện đọc từ khó, tiếng khó chữa lỗi cho học sinh triệt để.
- Triệt để khai thác các câu h i trong sách giáo khoa, chỉ đặt câu h i phụ khi cần thiết để dẫn dắt học sinh trả lời câu h i chính.
- Bản thân đã mạnh dạn đổi mới phương pháp dạy học, tổ chức cho học sinh hoạt động nhóm, tr chơi học tập nhờ vậy mà tiết dạy ngày càng đạt hiệu quả cao..
- ề học sinh:.
- 92,7 học sinh đọc tốc độ trên 60 tiếng/phút.
- 30 học sinh biết rút ra nội dung sau mỗi bài tập đọc..
- b) năng nghe Sau khi nghe giáo viên đọc mẫu học sinh bắt chước, có nhiều em đọc giống giọng đọc của giáo viên.
- Thậm chí có 2 đến 3 học sinh c n đọc hay hơn.
- ỗi lần giáo viên đặt câu h i tìm hiểu bài thường có 60-70% số học sinh giơ tay phát biểu..
- c) năng nói 70 học sinh nói dõng dạc, nói có đầu có cuối khi được giáo viên h i.
- Thực tế cho thấy rằng nếu như học sinh đọc diễn cảm, hiểu nội dung bài tập đọc, các em sẽ vận dụng và làm bài văn hay, diễn đạt gãy gọn khi nói, khi viết trong việc học các m n khác của chương trình.
- gay từ đầu năm học giáo viên phải ổn định nề nếp, thói quen cầm sách – tập cho học sinh cách trả lời câu h i và điều tra, khảo sát chất lượng học tập của học sinh để có hướng giảng dạy ph hợp với từng đối tượng..
- Dựa vào trình độ của học sinh lớp mình để chuẩn bị thêm các câu h i gợi mở và dự kiến các tình huống ảy ra.
- Trong tiết tập đọc giáo viên cần phân loại đối tượng – có yêu cầu riêng với từng đối tượng học sinh.
- ới những học sinh đọc chưa đạt chuẩn về tốc độ giáo viên cần ưu.
- ựa chọn thời điểm thích hợp để tổ chức cho học sinh được “chơi mà học” nhằm kích thích, khơi gợi sự hứng thú của các em..
- Việc dạy cho học sinh kĩ năng đọc tốt không phải là việc làm một sớm một chiều..
- Song thông qua tất cả các môn học trong trường Tiểu học, giáo viên đều có thể rèn đọc cho học sinh ở mọi lúc mọi nơi.
- Phân m n Tập đọc có tác dụng và vai trò quan trọng đối với học sinh Tiểu học đặt nền móng để các em đi vào kho tang tri thức bằng ngôn ngữ của mình.
- Qua việc nghiên cứu viết sáng kiến kinh nghiệm này, tôi mong muốn không chỉ riêng tôi mà mọi giáo viên Tiểu học đều hiểu rõ vai trò và tầm quan trọng của phân môn Tập đọc trong bộ môn Tiếng Việt để trong quá trình giảng dạy, rèn tốt cho học sinh kĩ năng đọc và khả năng cảm thụ của học sinh.