« Home « Kết quả tìm kiếm

Sáng kiến kinh nghiệm: Bồi dưỡng kĩ năng tập đọc nhạc cho học sinh Tiểu học Mẫu sáng kiến kinh nghiệm cấp Tiểu học


Tóm tắt Xem thử

- Bồi dưỡng kĩ năng tập đọc nhạc cho học sinh Tiểu học I.
- Riêng đối với nội dung dạy “Tập đọc nhạc’’ có rất nhiều giáo viên nghĩ rằng chỉ đàn lên là học sinh đọc được, sai chỗ nào thì dừng lại sửa.
- Khi nghe giáo viên đàn bài hát có sẵn lời ca thì các em hát theo được, còn đọc nhạc mà chỉ nghe thôi thì chỉ có học sinh giỏi mới thực hiện được, phải cho các em được quan sát trực tiếp vào bảng phụ, chỉ từng nốt nhạc cụ thể cho các em thấy được nốt nằm ở vị trí đó là nốt gì để các em nắm được.
- Các em nắm được nốt rồi thì mới kết hợp cho nghe đàn và được nghe nhiều lần.
- Vì vậy giáo viên phải có những phương pháp, kinh nghiệm tối ưu để truyền đạt, với tôi trên lớp tôi luôn dạy hết mình, luôn quan tâm, theo sát học sinh trong tiết dạy của mình, luôn áp dụng phương pháp nhẹ nhàng, thích hợp tùy vào từng đối tượng học sinh, cùng với mong muốn đưa Tập đọc nhạc thực sự gần gũi với các em đồng thời đem lại hiệu quả cao khi giảng dạy nội dung này..
- Tôi mong muốn được chia sẽ với tất cả đồng nghiệp nhằm học hỏi, trao đổi và rút kinh nghiệm để ngày càng có những phương pháp dạy tập đọc nhạc hiệu quả hơn nữa, thông qua đề tài: “Bồi dưỡng kĩ năng tập đọc nhạc cho học sinh Tiểu học”.
- Học sinh hiểu bản chất của Tập đọc nhạc là quá trình khám phá ra giai điệu bản nhạc..
- Học sinh nắm vững tên nốt nhạc, có kĩ năng giải mã về cao độ và trường độ của nốt nhạc để đọc đúng giai điệu, biết đọc bài Tập đọc nhạc kết hợp gõ phách hoặc đánh nhịp..
- Giúp học sinh phát triển tai nghe, cảm thụ về âm thanh, tư duy sáng tạo, hỗ trợ việc học hát và phát triển năng khiếu âm nhạc của các em..
- Giúp học sinh có kiến thức cơ bản, vững chắc về âm nhạc, làm nền tảng cho các em học tốt hơn chương trình âm nhạc ở các lớp sau..
- Học sinh khối 4, khối 5 trường Tiểu học.
- Phân môn Tập đọc nhạc của học sinh khối 4 và khối 5 I.5.
- Khảo sát trình độ học sinh II.
- Việc lựa chọn các phương pháp dạy học không còn là vấn đề mới mẻ,nhưng dạy như thế nào, phối hợp các phương pháp dạy học ra sao để học sinh học mà không bị nhàm chán, không bị gò bó hay ép buộc, làm cho học sinh cảm thấy thích thú, hào hứng, phấn khởi sau mỗi giờ học nhạc thì bản thân tôi qua nhiều năm trực tiếp giảng dạy âm nhạc cũng đã ứng dụng một số phương pháp dạy học nhằm bồi dưỡng kỹ năng học Tập đọc nhạc cho học sinh.
- Cho đến nay các trường đã có giáo viên dạy Âm nhạc, phong trào học Âm nhạc ngày càng sôi nổi, hầu hết các em học sinh hào hứng học và môn học đã được chú ý..
- Tất cả mọi người đã hiểu được đây là một môn học nghệ thuật, môn học có đóng góp rất lớn đến việc giáo dục trẻ, môn học góp phần không nhỏ vào việc hình thành nhân cách và phát triển toàn diện cho học sinh.
- Đa số học sinh đều háo hức tham gia các hoạt động giáo dục âm nhạc và đã biết phân biệt rõ các hình nốt nhạc, trường độ các nốt, đọc tương đối đúng tên gọi và cao độ các nốt nhạc.
- Ở độ tuổi này các em còn hiếu động nên chưa tập trung chú ý khi giáo viên hướng dẫn.
- Khi đọc bài Tập đọc nhạc trước lớp các em còn thiếu tự tin dẫn đến đọc chưa chính xác cao độ, đọc sai tên nốt nhạc.
- Đa số các em nắm chắc kiến thức môn học, kết quả học tập của học sinh khối 4 và khối 5 trong thời gian qua có nhiều chiều hướng tích cực, chất lượng nâng cao, tất cả các em đều hoàn thành môn học.
- Âm nhạc giúp các em có tinh thần thoải mái để hứng thú học các môn học khác..
- Việc cảm nhận về cao độ, tiết tấu đối với học sinh tiểu học còn hạn chế.
- Đa số các em yêu thích môn học, các em đã biết đọc, viết đúng các bài Tập đọc nhạc.
- Trường có một số em là học sinh đồng bào, các em tiếp thu chậm và còn rụt rè, nhút nhát..
- Ý thức học tập và khả năng tiếp thu của một số học sinh chưa cao..
- Phân tích, đánh giá các vấn đề về thực trạng mà đề tài đặt ra Đối với học sinh Tiểu học tâm lý các em chưa ổn định, trí tuệ các em phát triển chưa hoàn chỉnh nên các em học dễ thuộc nhưng nhanh quên, mỗi tiết học âm nhạc thời lượng chỉ có 35 đến 40 phút mà phân môn Tập đọc nhạc chỉ có thời gian khoảng 20 phút để học một bài Tập đọc nhạc nên ít có thời gian để kiểm tra, chỉnh sửa cho từng học sinh.
- Hơn nữa ở lớp 3 các em chỉ có một tiết học để làm quen với các nốt nhạc nên lên lớp 4 các em chưa nhớ hết vị trí các nốt nhạc trên khuông.
- Vậy, làm thế nào để giúp học sinh đọc tốt các bài Tập đọc nhạc, nhớ vị trí, tên gọi, hình nốt, trường độ các nốt nhạc là điều trăn trở của tôi mỗi khi đến lớp..
- Để các em học tập tốt hơn.
- Mỗi giáo viên cần có tâm với nghề, phải tự học, tự tìm tòi, nghiên cứu các phương pháp dạy học phù hợp đối với từng nhóm đối tượng học sinh.
- Để thực hiện đề tài bản thân tôi xác định mục tiêu của đề tài này là giúp học sinh xác định đúng vị trí các nốt nhạc trên khuông nhạc, phân biệt đúng hình các nốt nhạc, ghi nhớ trường độ của mỗi hình nốt nhạc, đọc đúng cao độ các bài Tập đọc nhạc trong chương trình Tập đọc nhạc Tiểu học..
- Đối với học sinh tiểu học, đây là một phần tương đối khó.
- cho học sinh tập đọc cao độ của bài theo đàn.
- Và khi ấy, tôi cho các em làm quen với các tên nốt nhạc qua các câu truyện kể và qua trò chơi "gọi tên nốt".
- Qua trò chơi tên nốt nhạc đã trở nên thân thiết, gần gũi với các em như những người bạn.
- Có những em sau khi tham gia trò chơi trong tiết học xong thì khi ra ngoài các em đã gọi đùa nhau bằng chính tên nốt nhạc mà em đó vừa đóng vai..
- Qua đó ta có thể thấy bài học qua trò chơi ấy đã được khắc sâu vào tâm trí của học sinh..
- Khi tiến hành luyện cao độ cho những bài tập đọc nhạc cụ thể, tôi thay đổi hình thức của thang âm độ cao giúp học sinh hứng thú hơn khi luyện tập thay vì với hình thức truyền thống như:.
- Bằng sự bồi dưỡng lâu dài và thường xuyên, học sinh đã được chuẩn bị kĩ năng đọc cao độ của nốt nhạc khá thuần thục và chuẩn xác..
- Tuy phần tiết tấu tương đối đơn giản hơn phần luyện cao độ nhưng không phải vì vậy mà học sinh dễ dàng thực hiện.
- Đối với học sinh tiểu học thì đó là sự trừu tượng khó nắm bắt..
- Khi giới thiệu về độ dài hình nốt tôi mô hình hoá cho học sinh dễ nhận ra..
- Với cách cụ thể hoá như trên sẽ giúp học sinh dễ dàng phân biệt được sự khác nhau về độ dài các hình nốt nhạc.
- Qua đó tôi tích cực giúp các em thực hành, luyện tập nhiều lần.
- Ngoài ra tôi còn cho các em luyện tập tiết tấu thông qua các trò chơi như: "Nghe tiết tấu đoán câu hát trong bài".
- thông qua trò chơi học sinh được thực hành, luyện tập một cách thường xuyên và qua đó học sinh sẽ nắm bắt, thực hành các bài tập tiết tấu một cách chính xác..
- Đây là phần khó nhất trong bài bởi vì chính phần này sẽ đánh giá kĩ năng thực hành của học sinh được tổng hợp từ hai phần trên.
- Nên tôi phải có sự chuẩn bị để rèn luyện cho các em từ những lớp dưới.
- Cũng thông qua trò chơi giúp các em nhớ nốt trên khuông như trò chơi: "Khuông nhạc bàn tay".
- Tôi chỉ các vị trí nốt tương ứng trên bàn tay, học sinh nói tên nốt..
- Tôi nói tên nốt, học sinh chỉ trên bàn tay của mình..
- Ngoài ra còn có thể tổ chức cho học sinh tham gia trò chơi: "Gắn nốt nhạc trên khuông"….
- VD: Tôi chọn 2 nhóm, mỗi nhóm 7 học sinh.
- Ban giám khảo là đại diện một số học sinh của lớp VD: Trò chơi “ Lời chào nốt nhạc”.
- Khi bước vào lớp Tôi chào học sinh: Rê, Pha, La, Đô ( Hoặc: Đồ Rê Mi Pha Sol La Si Đô).
- Học sinh sẽ chào lại: Đồ, Mi, Sol, Si ( Hoặc: Đô Si La Sol Pha Mi Rê Đồ).
- Thông qua các trò chơi thì việc nhớ tên nốt đối với học sinh trở nên dễ dàng hơn, dễ khắc sâu vào trí nhớ của các em hơn.
- Tuy vậy nhiệm vụ của tôi lại trở nên khó khăn hơn bởi giáo viên không chỉ giúp học sinh thực hành bài tập đọc nhạc một cách nhuần nhuyễn,.
- thuần thục mà còn phải duy trì hứng thú của học sinh trong khi tham gia tập đọc nhạc.
- Muốn vậy thì trong khi tổ chức cho học sinh tập đọc nhạc, Tôi lồng ghép các trò chơi thích hợp để giúp học sinh tích cực, chủ động khi tham gia giờ học như trò chơi: Em tập lái ô tô khi học bài tập đọc nhạc số 7 (chương trình lớp 5), trò chơi ghép hình ảnh phù hợp nội dung bài tập đọc nhạc khi cho học sinh học bài tập đọc nhạc số 5, số 7, số 8 (chương trình lớp 4).
- Dạy Tập đọc nhạc là dạy cách đọc (thông qua bài đọc) chứ không phải chỉ dạy bài đọc theo kiểu truyền khẩu, phải cho học sinh thực hiện 3 kĩ năng (Nhìn - nghe – đọc)..
- Vì thế, dạy tập đọc nhạc buộc phải có bảng phụ bài tập đọc nhạc để các em được quan sát trực tiếp, Tôi chỉ từng nốt nhạc cụ thể cho các em thấy được nốt nằm ở vị trí đó là nốt gì để các em nắm được.
- Bên cạnh đó Tôi dạy cách đọc sẽ giúp cho các em không chỉ đọc đúng một bài Tập đọc nhạc mà còn vận dụng để đọc các bài khác tương tự..
- Tôi luôn quan tâm, theo sát học sinh trong tiết dạy của mình, áp dụng phương pháp nhẹ nhàng, thích hợp tùy vào từng đối tượng học sinh giúp các em hiểu bài, nắm vũng kiến thức, thực hành được..
- Thứ 8: Chuẩn bị thêm trò chơi hoặc đố vui, để giờ học thêm sinh động, phát huy tích cực cho học sinh..
- Thứ 9: Sưu tầm các bài hát có trong bài (Trích) TĐN để kết thúc phần đọc nhạc, giáo viên hát cho học sinh nghe một đoạn họăc cả bài hát đó, nếu học sinh thuộc thì cho học sinh hát.
- Hoặc chỉ ñònh 1-2 học sinh thuộc bài hát đó hát cho cả lớp cùng nghe, làm cho tiết học sôi nổi hơn, thêm phần hiệu quả.
- Kích thích niềm say mê học tập đọc nhạc hơn, không chỉ học tập đọc nhạc mà các em biết về bài hát..
- Và tôi sưu tầm cả bài hát này rồi viết thêm hợp âm để đệm cho các em hát..
- Và viết hợp âm cho bản nhạc để đệm cho học sinh hát và viết thêm các hợp âm cho 02 câu của bài tập đọc nhạc trên (5 hợp giống trên: Am- A7- Dm- G- C)..
- Phần ghép lời ca vào giai điệu bài tập đọc nhạc đã học luôn mang lại niềm vui thích cho học sinh khi tham gia giờ học có phần tập đọc nhạc.
- Đây cũng là phần hoàn thiện toàn bộ bài tập đọc nhạc nên khi hát lời ca có nhiều học sinh phấn khích nên đã hát với âm lượng lớn gần như gào thét.
- Với các hình thức học như trên sẽ làm cho tiết học thêm sinh động, học sinh sẽ tích cực tham gia và kết quả giờ học sẽ cao hơn..
- Qua mỗi giờ học nhạc học sinh không chỉ được trang bị những kiến thức, kĩ năng của một phân môn nghệ thuật mà thông qua mỗi bài học Tôi đã Giáo dục các em tính thẩm mĩ, năng động, tự tin, hòa nhã với bạn bè.
- Dạy các em biết yêu lao động, vâng lời cha mẹ, thầy cô.
- Tìm hiểu và nắm được trình độ tiếp thu của từng học sinh để giao nhiệm vụ và có những hình thức, phương pháp dạy học phù hợp để đảm bảo tất cả học sinh đều tích cực tham gia học tập với ý thực tự giác, chủ động, tích cực..
- Cơ sở vật chất phục vụ môn học phải tương đối đầy đủ như: phòng học rộng rãi để học sinh tham gia trò chơi, đàn ócgan, thanh phách, mõ, trống, các nốt nhạc đồ chơi.
- tạo không khí vui tươi, sôi động khi học sinh thực hành..
- Có sự phối hợp của giáo viên chủ nhiệm, phụ huynh học sinh, ý thức tụ học của học sinh..
- Giáo viên chuyển việc truyền thụ của học sinh thành việc hướng dẫn học sinh tự học.
- Lớp học diễn ra với nhiều hình thức như: Làm việc theo cặp, làm việc cá nhân, làm việc theo nhóm...Học sinh được học trong môi trường thoải mái, không bị gò bó, luôn được gần gũi với thầy cô, bạn bè, được sự giúp đỡ của các bạn trong lớp, phù hợp với tâm sinh lý của các em.
- Các biện pháp định hướng cho những giải pháp tiến hành và có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, luôn có sự hỗ trợ lẫn nhau, bám sát vào hoàn cảnh và mức độ tiếp thu bài của từng đối tượng học sinh.
- Kết quả khảo nghiệm học sinh khối 4 và khối 5 năm học sau khi tôi áp dụng các giải pháp trên như sau:.
- sinh thực hiện hiện Học sinh xác định đúng vị.
- Học sinh biết gõ đệm theo phách, nhịp, tiết tấu.
- Học sinh đọc đúng các bài Tập đọc nhạc.
- Điều đó chứng tỏ rằng học tập đọc nhạc không chỉ khô khan, nhàm chán, khó khăn mà nó vẫn có những lý thú riêng nhờ sự động viên, khuyến khích, quan tâm của giáo viên đến từng em học sinh và quan trọng nhất là sự vận dụng sáng tạo của giáo viên trong quá trình giảng dạy và bồi dưỡng kĩ năng tập đọc nhạc cho các em..
- Qua các bước thực hiện trong tiết dạy như trên, tôi thấy học sinh tiếp thu bài chủ động, hứng thú và yêu thích môn học.
- Bước đầu các em đã biết cảm thụ âm nhạc , góp phần vào hiệu quả chung của nhà trường..
- Đa số học sinh đều yêu thích và hứng thú khi học Hoạt động giáo dục Âm nhạc.
- Các em yêu thích các nốt nhạc, thích đọc bài Tập đọc nhạc, các em đã xác định đúng vị trí các nốt nhạc trên khuông nhạc..
- Mục đích của dạy học là học sinh tiếp nhận kiến thức mà giáo viên truyền đạt một cách nhẹ nhàng, thoải mái, đầy đủ và phong phú.
- Từ những kiến thức tiếp thu, học sinh còn có khả năng mở rộng phát triển và vận dụng một cách linh hoạt để giải quyết những công việc cụ thể sau này.
- Vì vậy việc chủ động lĩnh hội kiến thức phải thuộc về học sinh, nhất là học sinh tiểu học - lứa tuổi mà ý thức học tập chưa được xác định một cách đầy đủ, đúng đắn.
- Các em học đấy nhưng.
- Song làm thế nào để học sinh thích học mới là vấn đề cơ bản của dạy học mà giáo viên cần phải chú ý.
- Suy cho cùng học sinh tích cực học tập thì dạy học mới có hiệu quả.
- Khi sự tích cực học tập của học sinh được thể hiện thì các em sẽ chú ý lắng nghe, hăng hái trả lời những câu hỏi của giáo viên, nêu lên những thắc mắc, những gì mình chưa rõ, chưa hiểu và chịu khó tìm tòi cái mới lạ..
- Để nâng cao chất lượng dạy và học môn âm nhạc ở Tiểu học và nâng cao chất lượng tiếng hát cũng như bồi dưỡng khả năng âm nhạc cho học sinh.
- được tốt hơn và nền giáo dục Âm nhạc của toàn ngành nói chung giúp học sinh phát triển toàn diện về