« Home « Kết quả tìm kiếm

Sáng kiến kinh nghiệm - Dạy Văn học nước ngoài ở trường Trung học phổ thông qua hai tác phẩm Thuốc và Tôi yêu em


Tóm tắt Xem thử

- Nhìn chung đó là những tác phẩm rất giàu giá trị nhân bản, tinh thần dân tộc có tác dụng lớn trong việc bồi dưỡng tâm hồn, hoàn thiện nhân cách.
- Đặc biệt chúng ta không chỉ quan tâm và hứng thú với những tác phẩm văn học nước nhà, mà còn cần chú ý tìm tòi, cảm nhận sâu sắc nữa với những tác phẩm văn học nước ngoài..
- Học sinh thì cũng ngại học nên đã có những suy nghĩ mơ hồ hoặc là sai lệch về các tác phẩm văn học đích thực đó.
- thì Puskin là ''mặt trời thi ca Nga, là người đóng vai trò khởi đầu cho mọi sự khởi đầu".Và hai tác phẩm được lựa chọn giảng dạy ở bậc phổ thông là Thuốc và Tôi yêu em đều có một vị trí xứng đáng trong sự nghiệp văn học của hai tác giả nhưng sự tiếp cận của cả giáo viên và học sinh chưa thực sự đúng mức, vì thế chưa thể thấu hết giá trị tư tưởng và nghệ thuật..
- Tuy nhiên, các công trình ấy mới chỉ ra một cách khái quát hướng giảng dạy tác phẩm văn học nước ngoài ở trường phổ thông ở cấp độ nội dung chứ chưa hướng dẫn một cách cụ thể các phương thức tiến hành..
- Chỉ ra thực trạng giảng dạy tác phẩm Thuốc, Tôi yêu em và một số vấn đề cần chú ý về thi pháp Lỗ Tấn thể hiện trong tác phẩm Thuốc, đặc điểm thở trữ tình Puskin..
- Thiết kế thể nghiệm hai giáo án giảng dạy Thuốc và Tôi yêu em .Trên cơ sở đó đề ra những giải pháp pháp nâng cao hiệu quả giảng dạy tác phẩm văn học nước ngoài..
- Chương 2: Những vấn đề cần lưu ý khi dạy hai tác phẩm Thuốc của Lỗ Tấn và Tôi yêu em của Puskin theo đặc trưng thi pháp thể loại và tầm tiếp nhận của học sinh.
- Lớp Tác giả- tác phẩm Nền văn học Số tiết.
- Trong cấu trúc của chương trình có nhiều tác phẩm của các tác giả nổi tiếng tiêu biểu cho các nền văn học qua các thời kỳ văn học khác nhau.
- Các tác phẩm được lựa chọn giảng dạy nhiều cũng thể hiện một điều, đó là sự đa dạng phong phú về thể loại như:sử thi, thơ, kịch, tiểu thuyết, chân dung văn học, văn nghị luận...Đây cũng là cơ sở quan trọng để học sinh đối chiếu với các tác phẩm văn học trong nước có cùng thể loại.
- Cũng là cơ sở để cung cấp thêm kiến thức nền khi tiếp cận các tác phẩm theo đặc trưng thi pháp thể loại..
- Xét một cách tổng thể thì văn học là tiếng nói của dân tộc, nên khi ta tiếp cận với một tác phẩm cũng có nghĩa là ta đang tiếp cận với một nền văn hóa.
- Đồng thời, thực tiễn cũng cho thấy rằng cùng một văn bản văn học nhưng mỗi cá nhân học sinh có cách tiếp nhận khác nhau, các giáo viên cũng không ai đi chung một con đường khi khám phá tác phẩm..
- Thông thường trong các tiết dạy, giáo viên chỉ chú trọng chuyển tải về mặt nội dung mà ít hướng dẫn cho học sinh tạo ra một chìa khóa để có thể mở bất cứ tác phẩm nào cùng thể loại.
- Do tiếp cận theo hướng này mà chúng ta đôi khi tìm hiểu tác phẩm chỉ ở góc độ xã hội học chứ chưa đi theo đặc trưng thi pháp thể loại..
- Chẳng hạn, trong chương trình lớp 10, có thể liên hệ khi dạy 3 tác phẩm sử thi (Ô-đi-xê của Hy Lạp, Ra-ma-y-a- na của Ấn Độ, Đam San của Việt Nam) để thấy được những điểm tương đồng và khác biệt nhưng nhiều giáo viên đã không để ý đến điều đó..
- GV không đặt tác phẩm vào vào bầu không khí văn hóa, lịch sử của dân tộc sản sinh ra nó.
- Bởi lẽ đó một tác phẩm văn học bao giờ cũng được sản sinh trong một hoàn cảnh lịch sử cụ thể và chính hoàn cảnh đó sẽ chi phối nhiều đề tài, chủ đề, tư tưởng của tác phẩm.
- Không phải là chúng ta sa đà vào khám phá tác phẩm theo hướng xã hội học nhưng đó vẫn là yếu tố cần thiết..
- Có HS còn hiểu ngô nghê, sai lệch tác phẩm.Chẳng hạn, khi được hỏi.
- "cảm nhận của em về Puskin qua tác phẩm tôi yêu em".
- Do sự khác biệt về văn hóa, ngôn ngữ nên sự tiếp nhận tác phẩm của học sinh cũng chỉ ở mức độ vừa phải, đặc biệt là đối với các tác phẩm trữ tình.
- Bởi dịch một tác phẩm thơ để chuyển tải hết vẻ đẹp ngôn từ, nhạc điệu so với nguyên tác là một công việc vô cùng khó khăn..
- Nói tới quá trình tiếp nhận văn chương là nói tới quá trình tổ chức hoạt động, hướng dẫn nhận thức của GV và hoạt động học tập của họ sinh nhằm chiếm lĩnh tác phẩm văn học.Nhưng thực sự chúng ta chưa làm tốt điều này..
- Đây là một vấn đề cần được lưu tâm vì hiện nay chúng ta đang hướng đến việc dạy các tác phẩm văn chương phải theo đặc trưng thi pháp, thể loại..
- Để minh chứng rõ ràng hơn cho góc nhìn đó và để có những ý kiến đề xuất mang tính thuyết phục hơn khi giảng dạy bộ phận văn học nước ngoài chúng tôi sẽ đi cụ thể hơn vào hai tác phẩm thuộc thời kì văn học hiện đại là Thuốc và Tôi yêu em ở chương trình Ngữ văn 12 và Ngữ văn 11..
- CHƯƠNG II- MỘT SỐ VẤN ĐỀ CẦN CHÚ Ý KHI GIẢNG DẠY TÁC PHẨM THUỐC VÀ TÔI YÊU EM THEO ĐẶC TRƯNG THI PHÁP THỂ LOẠI VÀ TẦM TIẾP NHẬN CỦA HỌC SINH.
- TÁC PHẨM "THUỐC"(NGỮ VĂN 12).
- Thực trạng giảng dạy tác phẩm "Thuốc".
- Như chúng ta đã biết, Lỗ Tấn có một vai trò quan trọng trong lịch sử cách mạng và văn hóa Trung quốc, được xem là "Gorki của Trung Quốc".Tác phẩm của ông tái hiện lại lịch sử của đất nước Trung Quốc một thời..
- Tác phẩm "Thuốc".
- Nhân vật chính của tác phẩm là ai?.
- Kết cấu của tác phẩm độc đáo ở chỗ nào?.
- Hơn nữa, khảo sát thực tế giảng dạy tác phẩm này ở các đồng nghiệp, chúng tôi nhận thấy ngoài sự chưa thống nhất trên, thì khi tiếp cận văn bản chủ yếu các đồng nghiệp tiến cận theo các hướng:.
- Hơn nữa, cách khai thác này giáo viên chưa định hướng đượ cho học sinh thấy được kết cấu đặc biệt của tác phẩm cũng như những vấn đề quan trọng khác về thi pháp tác giả..
- Hướng thứ ba, là giảng dạy một cách đơn giản, chỉ giới thiệu một cách sơ lược về tác giả Lỗ Tấn, ý nghĩa nhan đề thuốc và nhân vật Hạ Du.Ở hướng đi này chúng tôi thấy cách tiếp cận khá hời hợt, thiếu sự liền mạch, học sinh chỉ đóng vai trò thụ động, chỉ biết ghi chép và nghe giáo viên truyền thụ, không thể hiện được sự chủ động trong việc tiếp nhận một tác phẩm văn chương..
- Một số vấn đề cần chú ý về nhà văn Lỗ Tấn và thi pháp Lỗ Tấn thể hiện trong tác phẩm Thuốc.
- Tác giả Lỗ Tấn và hoàn cảnh ra đời tác phẩm 1.2.1.1.Tác giả Lỗ Tấn.
- Muốn hướng dẫn học sinh chiếm lĩnh tác phẩm thì theo một nguyên tắc chung là trước hết phải định hướng cho học sinh thấy rõ tác giả là người như thế nào? Có vai trò ra sao đối với sự phát triển của nền văn học dân tộc đó? Với Lỗ Tấn thì điều này lại càng quan trọng hơn vì ông vừa là nhà văn tinh tường, nhưng đồng thời là nhà tư tưởng, một nhà cách mạng chân chính của Trung Quốc.
- Đó là tư tưởng vừa mang màu sắc cách mạng vừa mang giá trị nhân đạo cao cả.Chính điều này đã ảnh hưởng đến sự ra đời của những tác phẩm cụ thể..
- 1.2.1.2.Hoàn cảnh ra đời tác phẩm Thuốc.
- Đồng thời cũng phải thấy được một điều rất quan trọng nữa: các tác phẩm của Lỗ Tấn đều gắn với một sự kiện lịch sử xã hội nào đó.
- 1.2.2 Thi pháp truyện ngắn Lỗ Tấn thể hiện trong tác phẩm Thuốc.
- Để dạy tốt tác phẩm Thuốc, ngoài việc nắm vững quan niệm sáng tác của nhà văn, cần phải nắm vững thi pháp và phong cách nghệ thuật của nhà văn.
- Thi pháp của Lỗ Tấn được biểu hiện một cách sâu sắc nhưng chúng tôi chỉ nhìn ở phương diện hẹp hơn là trong tác phẩm Thuốc- làm cơ sở, tiền đề để chúng tôi thiết kế giáo án.
- Tác phẩm văn chương là một thế giới nghệ thuật.
- Nếu thời gian trong tự nhiên không thể đảo ngược thì trong tác phẩm nghệ thuật thời gian có thể đượ tái tạo lại.
- Đặc biệt, kết thúc tác phẩm Lỗ Tấn thường sử dụng thời gian tương lai mang dự cảm về những điều mới mẻ..
- hữu và hình ảnh vòng hoa điểm xuyết trên mộ Hạ Du như là hứa hẹn một câu trả lời, một sự giác ngộ).Chính thời gian nghệ thuật có sự vận động này góp phần thể hiện tầm tư tưởng của tác phẩm..
- Người kể chuyện là người dẫn ra câu chuyện của tác phẩm, là người xem xét, đánh giá các nhân vật, sự kện trong tác phẩm.Đây là một loại nhận vật vừ khách quan vừa chủ quan.
- Việc tìm hiểu những vấn đề trên sẽ giúp chúng ta có cái nhìn sâu sắc hơn về nhà văn Lỗ Tấn và tác phẩm Thuốc.
- TÁC PHẨM "TÔI YÊU EM"(NGỮ VĂN 11).
- Với tham vọng có một cái nhìn tổng thể khi tiếp cận văn học nước ngoài, bên cạnh việc đề xuất giáo án thể nghiệm bài Thuốc với góc nhìn về tác phẩm tự sự, chúng tôi mạnh dạn góp ý kiến thêm về hướng giảng dạy một tác phẩm trữ tình nữa.
- Chúng tôi chọn Tôi yêu em bởi đó là tác phẩm làm.
- nên tên tuổi của Puskin, hơn nữa tác phẩm này thuộc chương trình lớp 11, để từ đó chúng ta nhìn toàn diện hơn về văn học hiện đại thế giới..
- Tuy nhiên, qua thực tế giảng dạy và dự giờ đồng nghiệp, chúng tôi vẫn còn rất nhiều trăn trở khi đối diện với tác phẩm này..
- Trước hết, một số giáo viên khi hướng dẫn học sinh tiếp cận tác phẩm này đã hoàn toàn thoát ly văn bản mà chỉ "tán".
- Một điểm cuối cùng chúng tôi muốn đề cập, đó là: đây là một tác phẩm thơ lại là một bài thơ tình tuyệt tác nên khi dạy giáo viên cần dừng lại để bình, để cảm những chỗ cần thiết.
- HS thấy được Thuốc là tác phẩm cảnh báo căn bệnh u mê, lạc hậu, đớn hèn của người dân Trung Hoa đầu thế kỉ XX.
- Hiểu được đặc sắc nghệ thuật của tác phẩm: cốt truyện đơn giản, kết cấu độc đáo, cách viết cô đọng, giàu ý nghĩa biểu tượng..
- Rèn luyện kỹ năng đọc hiểu tác phẩm một cách chủ động, sáng tạo đi từ cảm nhận trự quan đến sự bừng tỉnh trong nhận thức.
- Chú ý tính tích hợp: với kiến thức lịch sử Trung Quốc và tác phẩm "Cố hương".
- Câu hỏi: Ở THCS các em đã được tiếp cận với tác phẩm nào của nhà văn Lỗ Tấn? Chủ đề của tác phẩm?.
- .Vậy thì vì đâu mà một nhà văn lại có tầm ảnh hưởng lớn lao đến như thế, bài học hôm nay về tác phẩm ''Thuốc".
- Kể tên các tác phẩm chính..
- ?Từ các tác phẩm và sự lựa chọn ngành nghề, em hãy cho biết quan điểm sáng tác của Lỗ Tấn.
- Hãy nêu xuất xứ của tác phẩm.
- Tác phẩm ra đời trong bối cảnh lịch sử Trung Quốc như thế nào..
- Ra đời trong bối cảnh đó, tác phẩm.
- Tác phẩm chính: SGK..
- Tác phẩm.
- HS đã đọc tác phẩm ở nhà theo yêu cầu của GV từ tiết trước.Đến lớp gọi 1-2 học sinh tóm tắt tác phẩm theo sơ đồ hoá được thể hiện trong bảng phụ (sơ đồ tóm tắt của GS Phan Trọng Luận).
- Theo em, có thể phân chia bố cục của tác phẩm như thế nào.
- Đọc- tóm tắt tác phẩm.
- Tác phẩm có gần 2000 chữ, như một màn kịch gồm 4 đoạn rõ ràng:.
- Em có nhận xét gì về nhận vật trong tác phẩm.
- Tác phẩm văn học chính là đứa con tinh thần được nhà văn nâng niu trân trọng.
- Và chiếc bánh bao tẩm máu ấy cũng có tác dụng kết nối những nhân vật trong tác phẩm này..
- Những đám đông này xuất hiện như thế nào trong tác phẩm.
- Hạ Du xuất hiện như thế nào trong tác phẩm.
- GV sơ đồ hóa nội dung tác phẩm bằng bảng phụ để chuẩn bị cho phần tổng kết..
- Những đặc sắc về mặt nghệ thuật và nội dung của tác phẩm a.
- Tóm tắt tác phẩm.
- HS biết cách đọc hiểu một tác tác phẩm trữ tình nước ngoài:.
- Chú ý tính tích hợp: với kiến thức lịch sử, văn hóa Nga và các tác phẩm thơ trữ tình khác của Puskin..
- Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu khái quát về tác giả, tác phẩm..
- Kể tên các tác phẩm chính.Từ hệ thống tác phẩm đó em thấy sự nghiệp văn học của Puskin có gì đặc biệt.
- Các tác phẩm chính:.
- GV hướng dẫn HS đọc tác phẩm: yêu cầu thể hiện đúng lời từ giã- giãi bày, bộc bạch những cảm xúc phức tạp vươn tới cái cao cả/.
- Các em nắm được nội dung bài học, hiểu hơn về tác phẩm + Có kĩ năng đọc hiểu một truyện ngắn nước ngoài.
- Từ thực tiễn giảng dạy và thực hiện tinh thần đổi mới kiểm tra đánh giá, chúng tôi rút ra một số kinh nghiệm bài học sau để có thể dạy tốt các tác phẩm VHNN:.
- Tìm hiểu những vấn đề liên quan đến tác phẩm: Tác giả, hoàn cảnh lịch sử.
- Thông thường, một tác phẩm văn chương bao giờ cũng mang trên mình dấu ấn của thời đại.
- Học sinh nắm được hoàn cảnh ra đời chắc chắn sẽ hiểu tác phẩm sâu hơn..
- Chú ý ngôn từ của văn bản vì đây là tác phẩm văn học dịch.
- Khi chuyển thể một tác phẩm từ ngôn ngữ này sang một ngôn ngữ khác là một công việc thú vị nhưng vô cùng khó khăn.
- Vì thế, khi dạy VHNN, cần chú ý đối sánh giữa bản dịch và nguyên tác để HS có thể hiểu kỹ hơn tác phẩm..
- Trong khi đó, thời lượng trên lớp cho các tác phẩm không phải là nhiều.
- Phan Trọng Luận, Thiết kế bài học tác phẩm văn chương ở trường phổ thông,NXB GD 4