« Home « Kết quả tìm kiếm

Sáng kiến kinh nghiệm: Gây hứng thú học tập phân môn Học vần lớp Một qua các trò chơi


Tóm tắt Xem thử

- GÂY HỨNG THÚ HỌC TẬP.
- PHÂN MÔN HỌC VẦN LỚP MỘT QUA CÁC TRÒ CHƠI.
- Điều này chứng tỏ: hoạt động vui chơi là hoạt động hỗ trợ có ích cho việc học, nếu kết hợp sử dụng hình thức trò chơi trong học tập môn Tiếng Việt sẽ mang lại hiệu quả cao bởi vì.
- Đây là một hình thức hoạt động học tập, tạo ra bầu không khí học tập dễ chịu, thoải mái làm cho học sinh tiếp thu kiến thức một cách tự nhiên với tâm trạng hồ hởi, vui tươi..
- Giúp học sinh rèn luyện, củng cố, tiếp thu kiến thức đồng thời, phát triển vốn kinh nghiệm mà các em đã được tích lũy trong cuộc sống thông qua hoạt động chơi..
- Phát triển tư duy nhanh nhạy, óc sáng tạo, xử lí nhanh các tình huống khi tham gia trò chơi..
- Phát huy năng lực cá nhân, rèn tính hòa nhập cộng đồng, nâng cao năng lực hợp tác đồng thời giáo dục ý thức tổ chức kỉ luật, có tính đồng đội khi tham gia trò chơi học tập..
- Tóm lại, trò chơi không chỉ là phương tiện mà còn là phương pháp giáo dục và làm thế nào để tổ chức được các trò chơi học tập thật sự hiệu quả trong những.
- đây tôi sẽ trình bày kinh nghiệm “Gây hứng thú học tập phân môn Học vần lớp Một qua các trò chơi”..
- Như đã nói phần trên, mục đích nghiên cứu của sáng kiến là vận dụng một số trò chơi vào dạy học nhằm tích cực hóa quá trình học tập của học sinh trong phân môn Học vần..
- Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia: nhằm đưa ra các trò chơi phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí học sinh, có hiệu quả học tập cao..
- Sưu tầm, nghiên cứu cách thức tổ chức một số trò chơi để sử dụng trong quá trình giảng dạy phân môn Học vần ở lớp Một..
- Tháng 08, đầu tháng 09 năm 2011: Tiến hành khảo sát, điều tra hứng thú học tập phân môn Học vần của học sinh.
- Từ tháng 09 năm 2011 đến tháng 02 năm 2012: Tập hợp dữ liệu, thiết kế một số trò chơi và thực hiện thử nghiệm..
- Tầm quan trọng của việc đổi mới phƣơng pháp dạy học ở tiểu học nhằm phát huy tính tích cực của học sinh..
- Trên cơ sở khai thác những đặc điểm tâm sinh lí của học sinh tiểu học là hết sức cần thiết.
- Ở tiểu học, một yêu cầu quan trọng là dạy cho trẻ cách học nhằm xây dựng cho học sinh những kĩ năng cơ sở giao tiếp.
- Đối với học sinh tiểu học, dạy học cần quán triệt phương châm: nhẹ nhàng hơn, tự nhiên hơn, chất lượng hơn..
- Làm như vậy sẽ phát triển được các năng lực, sở trường của từng học sinh, rèn luyện học sinh trở thành những người lao động chủ động sáng tạo..
- Một trong năm giải pháp đó là đổi mới hình thức tổ chức dạy học.
- Việc tăng cường tổ chức các trò chơi học tập là một vấn đề cần nhiều đầu tư suy nghĩ để thực hiện.
- Đây là hình thức gây hứng thú học tập cho học sinh, quán triệt ý tưởng giúp cho học sinh tiểu học “học mà chơi, chơi mà học” và phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý học sinh tiểu học.
- Tuy nhiên, có nhiều câu hỏi được đặt ra “Chơi lúc nào? Chơi trò chơi gì để góp phần nâng cao chất lượng học tập.
- Đặc điểm tâm lí của học sinh tiểu học..
- trình nhận thức của các em.
- Ở lứa tuổi này, nhu cầu học tập của các em không chỉ đơn thuần là hoạt động nhận thức mà nó còn gắn liền với nhu cầu vui chơi..
- Nhu cầu vui chơi của các em chiếm một vị trí rất lớn.
- Đặc biệt ở các em xuất hiện nhu cầu lớn về tự đánh giá mình và đánh giá người khác trong cuộc sống, trong học tập.
- Tuy nhiên, nếu khéo lồng các nội dung dạy học vào các trò chơi thì dễ lôi cuốn các em vào quá trình học tập một cách tích cực, tự giác mà chính các em không nhận thấy điều đó.
- Đối với các trò chơi các em thường hứng thú với các trò chơi có quy tắc, đòi hỏi sự cố gắng, sự khéo léo nhất định, giàu trí tưởng tượng, nhất là các trò chơi được đánh giá bằng cách tính điểm..
- Vì vậy, để tổ chức các hoạt động học tập cho các em có hiệu quả thì người giáo viên phải nắm vững những đặc điểm chung nhất, cơ bản nhất về tâm sinh lí của lứa tuổi trẻ em để từ đó mà tổ chức các trò chơi học tập tương thích với mục đích dạy học.
- Trong nhiều năm qua, mặc dù đã đổi mới phương pháp dạy học Tiếng Việt nhưng một số giáo viên vẫn còn nặng tâm lí đây là môn học chính nên trong quá trình giảng dạy họ rất chú trọng việc truyền thụ kiến thức với mục đích giúp học sinh học tốt môn này.
- Việc sử dụng trò chơi học tập đối với một số giáo viên còn là hình thức hoặc có sử dụng trò chơi thì cũng ở mức gượng ép, miễn cưỡng.
- Mặt khác, còn một số giáo viên khi sử dụng các trò chơi học tập thì chưa chọn lọc kĩ, không có tác dụng thiết thực phục vụ mục tiêu của bài học nên việc tổ chức trò chơi chưa đạt hiệu quả.
- Thực tế cho thấy, vẫn còn một số đối tượng học sinh thụ động, tự ti, chưa mạnh dạn tham gia vào các hoạt động học tập.
- Trước thực trạng đó, tôi thiết nghĩ, mình cần phải thay đổi một cách thức dạy học mới sao cho học sinh hứng thú, say mê và tích cực chủ động hơn khi học Tiếng Việt nói chung và phân môn Học vần nói riêng.
- Qua đó, những kĩ năng giao tiếp ở các em sẽ ngày càng hoàn thiện hơn và việc vận dụng trò chơi học tập trong môn Tiếng Việt là hết sức cần thiết..
- Học sinh tiểu học luôn thích thú những điều mới lạ.
- cứu để thiết kế thêm những trò chơi học tập mới hấp dẫn hơn, thú vị hơn..
- Vận dụng trò chơi học tập vào giảng dạy phân môn Học vần ở lớp 1..
- Qua nhiều năm giảng dạy lớp 1, tôi đã tìm tòi, nghiên cứu, sưu tầm được rất nhiều trò chơi học tập phân môn Học vần.
- Trong quá trình đó tôi đã chọn lọc những trò chơi phù hợp với nội dung bài học, phù hợp với đặc điểm tâm lí của đối tượng học sinh ở địa phương nơi tôi công tác.
- Cũng như những năm học trước, trong năm học này, khi được phân công dạy lớp Một tôi cũng sử dụng lại những trò chơi đã có trước đây nhưng có cải tiến về nội dung, cách thức chơi cho phù hợp hơn và thiết kế thêm một số trò chơi mới để tạo cho không khí lớp học lúc nào cũng vui, tạo cho học sinh tâm lí thật thoải mái khi đến trường với phương châm “Mỗi ngày đến trường là một ngày vui”.
- Sau đây, tôi xin nêu ra một số trò chơi mà tôi đã được thực hiện và đem lại hiệu quả cao..
- a) Trò chơi “Ai tinh mắt?”.
- Giúp học sinh nhìn, nhận diện và phát hiện được các chữ cái, các tiếng có chứa các dấu thanh (sắc, huyền, hỏi, ngã, nặng)..
- Tổ chức chơi:.
- GV nêu yêu cầu của cuộc chơi..
- Trò chơi này có thể sử dụng khi dạy các dạng bài nhận diện âm, vần mới..
- tôi đã sử dụng trò chơi này vào phần củng cố cuối bài.
- Giúp học sinh nhìn, nhận diện và phát hiện được các chữ bắt đầu bằng chữ d, đ..
- Khi lên tìm thẻ chữ, từng học sinh trong nhóm chơi, tay cầm cờ hiệu, chạy lên bảng cài lớn, chọn thẻ có ghi chữ d, đ, cầm về gắn vào bảng cài của đội.
- b) Trò chơi “ Hái hoa”.
- Giúp học sinh đọc và viết được các tiếng, từ đã học..
- GV nêu yêu cầu của cuộc chơi:“Hái hoa và làm theo yêu cầu được ghi trong ở hoa.”.
- Trò chơi này có thể sử dụng khi dạy dạng bài ôn tập..
- Ví dụ: Khi dạy bài 27: “Ôn tập”, tôi đã sử dụng trò chơi này vào phần củng cố cuối bài..
- Giúp học sinh đọc và viết được các tiếng, từ bắt đầu bằng: p, ph, nh, g, gh, q, qu, gi, ng, ngh, y, tr..
- c) Trò chơi.
- Giúp học sinh nhận biết và ghép được tiếng với các chữ cái và dấu thanh đã học..
- d) Trò chơi: “Cậu Cóc thông thái ” Mục đích:.
- e) Trò chơi: “Tạo tiếng mới.
- tôi đã sử dụng trò chơi này để củng cố và mở rộng vốn từ cho HS..
- Bồi dưỡng vốn từ cho học sinh..
- f) Trò chơi “Em là chiến sĩ truyền lệnh”.
- Giúp học sinh đọc, nhớ và nói truyền lại được câu văn một cách chính xác, không bị sai lạc..
- Trò chơi này có thể sử dụng khi dạy các dạng bài nhận diện âm, vần mới hoặc bài ôn tập..
- g) Trò chơi “Nhìn tranh đoán chữ”.
- g) Trò chơi “ Nhặt tranh ” Mục đích:.
- GV tổ chức chơi như sau:.
- Ngoài các trò chơi trên, tôi còn vận dụng các trò chơi trong chuyên đề:.
- Trò chơi Lôtô.
- Trên đây là một số trò chơi tôi đã vận dụng trong suốt quá trình giảng dạy phân môn Học vần và hiệu quả mang lại thật sự không nhỏ.
- Tuy nhiên, khi tổ chức trò chơi sao cho có hiệu quả, giáo viên cần lưu ý một số điểm như sau..
- Các yêu cầu khi tổ chức trò chơi học âm – vần Tiếng Việt ở lớp Một:.
- động, học sinh hào hứng, chủ động tích cực tham gia vào bài học..
- Trò chơi vui nhưng phải có tổ chức thì mới đạt hiệu quả cao.
- Trò chơi trong lớp phải mang rõ tính chất học tập, cụ thể là phải xác định rõ mục đích hình thành hay khắc sâu, củng cố kiến thức, kĩ năng gì liên quan đến bài học và người hướng dẫn chơi phải luôn bám sát mục đích đó khi đánh giá người chơi..
- Trò chơi phải được tổ chức một cách hợp lí và phải trở thành một bộ phận của quá trình tổ chức giờ học.
- Muốn vậy, tổ chức giờ học có trò chơi nhất thiết phải đi đôi với đổi mới phương pháp dạy học của giáo viên, cũng như thay đổi phương pháp học tập của học sinh.
- Có như vậy thì việc tổ chức trò chơi mới phát huy được hết tính năng của nó..
- Trong năm học này, khi nhận lớp trong vài tuần đầu tôi tiến hành phỏng vấn tìm hiểu xem các em hứng thú học phân môn Học vần ở mức độ nào..
- Sau đó, tôi bắt đầu tổ chức cho các em chơi bắt đầu từ tuần 4 cho đến hết tuần 24..
- Khi đó, tôi tiến hành phỏng vấn điều tra hứng thú học tập của các em và thu.
- Tỉ lệ học sinh thích học môn Tiếng Việt tăng lên 88 % so với đầu năm là 52%..
- Tỉ lệ học sinh không thích học môn Tiếng Việt giảm xuống còn 8% so với đầu năm là 28%..
- Tỉ lệ học sinh không tỏ rõ ý kiến 4% so với đầu năm là 20%..
- Biểu đồ HỨNG THÚ HỌC TẬP MÔN HỌC VẦN Lớp 1/2.
- Qua thực tế giảng dạy ở lớp trong thời gian qua, bản thân tôi nhận thấy việc đưa hình thức trò chơi vào giờ học Tiếng Việt ở Tiểu học nói chung và giờ học âm – vần ở lớp 1 nói riêng là rất cần thiết.
- Bởi vì sử dụng trò chơi học tập không chỉ giúp học sinh nắm được, củng cố được nội dung kiến thức một cách nhẹ nhàng, mà còn giúp học sinh phát triển năng lực tư duy, phát triển trí tưởng tượng, khả năng diễn đạt mạch lạc, nhất là tạo hứng thú, tạo niềm vui, lòng say mê học tập cho học sinh.
- Từ đó rèn luyện đức tính chăm chỉ, tự tin, năng động sáng tạo góp phần rèn luyện cho học sinh phẩm chất và phong cách làm việc của người lao động mới..
- Những trò chơi được nêu trong đề tài rất dễ sử dụng và bất kì giáo viên nào cũng có thể tổ chức tốt được, chỉ cần giáo viên chịu khó đầu tư và phải có sự chuẩn bị thật chu đáo..
- Ý thức về tầm quan trọng của việc đổi mới phương pháp dạy học của giáo viên cũng như thay đổi phương pháp học tập của học sinh..
- Sáng kiến đã giúp cho việc giảng dạy phân môn Học vần đạt hiệu quả cao, kết quả học tập của học sinh được nâng dần lên..
- Muốn có kết quả cao trong việc sử dụng trò chơi học tập, ngoài những mục tiêu chung của bài dạy giáo viên cần chú ý đến những vấn đề sau:.
- kế trò chơi cho phù hợp..
- Tổ chức trò chơi sao cho mọi học sinh được chơi nhất là những em còn hay rụt rè thiếu tự tin..
- Giáo viên cần khắc phục những khó khăn về cơ sở vật chất, sưu tầm các vật liệu đơn giản để làm đồ dùng trong các trò chơi..
- “Phương pháp dạy học Tiếng Việt.
- Vũ Khắc Tuân, Trò chơi học âm – vần Tiếng Việt, NXB Giáo dục.