« Home « Kết quả tìm kiếm

Sáng kiến kinh nghiệm: giải nhanh bài tập môn hóa bằng sơ đồ phản ứng


Tóm tắt Xem thử

- Tên đề tài.
- GIẢI NHANH BÀI TẬP MÔN HÓA BẰNG SƠ ĐỒ PHẢN ỨNG”.
- Với hình thức thi trắc nghiệm như hiện nay, việc giải nhanh các bài tập hóa học là yêu cầu hàng đầu của học sinh, yêu cầu tìm ra cách giải toán hóa một cách nhanh nhất, đi bằng con đường ngắn nhất không những giúp học sinh tiết kiệm được thời gian làm bài mà còn rèn luyện được tư duy và năng lực phát hiện vấn đề của học sinh.
- Trong quá trình giảng dạy, tôi nhận thấy rất nhiều em học sinh quen với cách học cũ, nên giải bài tập rất lâu, nhất là giờ luyện tập, một bài tập rất đơn giản nhưng các em giải có khi tới 5 phút,đây là vấn đề nan giải không những đối với lớp tôi mà các lớp khác cũng vậy, nếu như tình trạng trên không được cải thiện thì vào phòng thi, các em sẽ không đủ thời gian để làm bài với hình thức thi trắc nghiệm hiện hành.
- Để giúp các em giải nhanh bài tập hơn, nên tôi nghĩ ra cách chỉnh lại cách giải của các em và bày cho các em cách giải dễ hiểu nhất, nhanh nhất ra kết quả chính xác, đó là cách giải nhanh bài tập môn hóa bằng sơ đồ nhằm tiết kiệm thời gian cho học sinh, phù hợp với hình thức thi trắc nghiệm hiện hành và tôi hy vọng việc làm này của tôi giúp ích cho các em hiểu môn hóa hơn, yêu môn hóa hơn, thực sự học giỏi môn hóa hơn và quan trọng hơn cả là xóa tư tưởng của các em cho rằng môn hóa là môn học khó.
- Giới hạn nghiên cứu của đề tài..
- Để học sinh học giỏi phần giải bài tập bằng sơ đồ môn Hoá hơn tôi chọn đề tài nghiên cứu “ GIẢI NHANH BÀI TẬP MÔN HÓA BẰNG SƠ ĐỒ PHẢN ỨNG” với phạm vi.
- -Bài tập về điều chế, sơ đồ, tổng hợp kiến thức của lớp 10,11,12..
- -Bài tập hoá học là một trong những phần không thể thiếu trong môn hoá học.
- Làm bài tập giúp các em củng cố khắc sâu thêm kiến thức, đồng thời rèn luyện óc tư duy của các em.
- Bài tập tính toán rất quan trọng trong các dạng bài tập, tôi nhận thấy trong sách giáo khoa, sách bài tập luôn luôn có dạng bài tập này.
- Nên mục tiêu của tôi khi làm đề tài này là hệ thống hóa toàn bộ các kiến thức bài tập về điều chế, bài tập liên quan nhiều phương trình, sơ đồ chuyển hóa..
- -Các dạng bài tập này học sinh sẽ dựa vào sơ đồ chuỗi phản ứng đặc trưng để tìm ra cách bấm máy tính sao cho nhanh nhất và ra kết quả chính xác, hay nói đúng hơn khi đã xác định đúng dạng bài tập đó, thì học sinh sẽ biết phương pháp giải bài toán đó nhanh nhất và khoa học nhất..
- -Nhiệm vụ của đề tài: Khảo sát các bài tập lên lớp của học sinh ở các lớp trường THPT Bắc Trà My.
- 2.Những luận điểm liên quan đến đề tài.
- -Đối tượng nghiên cứu: Các dãy chuyển hóa các chât vô cơ và hữu cơ và phương pháp giải các dạng bài tập đó..
- Phương pháp nghiên cứu.
- Phương pháp quan sát thực tế: quan sát các cách làm bài tập của học sinh Phương pháp hỏi đáp: trao đổi trực tiếp với giáo viên, học sinh về những vấn đề liên quan đến nội dung đề tài.
- Bài tập về chương 2 của lớp 12 và bài tập điều chế, sơ đồ phản ứng của các chất ...là phải dựa vào các phản ứng hoá học đặc trưng để làm, đòi hỏi học sinh phải nắm vững lý thuyết, nắm vững phương pháp, từ đó vận dụng làm bài tập.
- Hướng dẫn các em phải nhận định đúng đắn bản chất của vấn đề như: bài tập cho gì, ở vế phải hay vế trái, và hỏi gì, bày cho học sinh cách làm bấm từ trái qua hoặc từ phải qua, trong quá trình làm nhớ những bài có hiệu suất phản ứng * Trước khi dạy nên bày cho học sinh biết cách nhận dạng và tính thành thạo số mol Phần III.
- Chương trình Sách giáo khoa hoá học mới có nhiều đổi mới về mục tiêu, cấu trúc, sự đổi mới này rất thích hợp cho giáo viên giảng dạy bộ môn hoá học cho học sinh.
- Thông qua bài học, học sinh có thể tự hoạt động tích cực, chủ động sáng tạo tìm tòi phát hiện và chiếm lĩnh nội dung bài học.
- Được sự đồng tình của xã hội, nhất là các bậc Cha Mẹ học sinh tích cực phối hợp cùng với nhà trường trong công tác giáo dục cho học sinh.
- b.Khó khăn: -Đối với học sinh thì chương trình học nặng về cả số môn học và với cả lượng kiến thức khổng lồ.
- Môn Hoá học cũng có kiến thức nhiều do đó đòi hỏi các em phải học nhiều, nhớ rất kỹ thì mới có thể làm bài tập .
- -Phòng thiết bị có, nhưng hoá chất còn thiếu, và nhiều hóa chất đã hết hạn sử dụng nên hạn chế làm thí nghiệm cho học sinh quan sát trực tiếp.
- Tâm lý chung của mọi người trong đó có Cha mẹ học sinh cho rằng đây là môn học phụ, kết quả học tập không quan trọng lắm, vì chưa chú ý động viên con em tích cực học tập.
- Có nhiều em chăm ngoan và có ý thức học tậptốt Luôn chịu khó học bài cũ, làm bài tập hoá học và đọc trước bài mới.
- Một số em còn tham khảo nhiều loại sách và rèn luyện khả năng tư duy thông qua các bài tập.
- -Nhiều học sinh không thể phân biệt được các dạng bài tập và không nhớ nổi các phương pháp giải bài tập, không lồng ghép phương pháp phù hợp áp dụng vào bài tập để giải.
- Học sinh dân tộc thiểu số thường học rất kém môn hoá đặc biệt phần bài tập..
- -Các em chưa biết cách học tập hiệu quả, học tập máy móc không tự tìm hiểu, nghiên cứu, tìm tòi, sáng tạo.
- -Học sinh không thể nhớ nổi các phản ứng đặc trưng của vô số chất..
- -Thời gian giảng dạy đã lâu, tích lũy củng được khá nhiều kinh nghiệm, tôi còn là con em của người Trà My(dân gốc Trà My) nên rất hết lòng học sinh Trà My, vì thế hệ sau này b.Mặt yếu:.
- Các nguyên nhân , các yếu tố tác động - Lượng kiến thức môn hoá là quá nhiều, thời gian dạy trên lớp đều là dạy lý thuyết, có ít tiết luyện tập làm bài tập..
- Hoàn cảnh gia đình học sinh còn khó khăn, cha mẹ chưa quan tâm đến việc học hành của con, nhiều em còn phụ ba mẹ công chuyện đồng áng..
- Ý thức học tập các em chưa cao.
- -Đưa ra được các phương pháp giải bài tập bằng sơ đồ truyền đạt tới học sinh để khi học sinh gặp cũng biết nhận dạng và nhớ phản ứng đặc trưng của các chất để làm..
- -Sau đó nắm vững : Phương pháp làm bài tập dạng này.
- -Ta thấy rằng bước 1 là quan trọng nhất, học sinh phải xác định hệ số của phương trình.
- Muốn vậy các em phải nắm vững lý thuyết.
- Học sinh phải nắm vững lý thuyết.
- Giáo viên phải đưa ra các phương pháp giải bài tập - Tăng cường làm các bài tập trong tiết luyện tập để học sinh nhớ phương pháp làm đặc trưng..
- -Giải pháp đưa ra giáo viên làm thế nào để học sinh học tốt nhất phần sơ đồ và giáo viên cung cấp đầy đủ thông tin dấu hiệu để nhận dạng bài tập..
- Biện pháp thực hiện là phải thường xuyên ra bài tập dạng sơ đồ và thực hiện dạy cho học sinh .
- Tăng cường khuyến khích các em làm đúng bằng cách cho điểm tốt, khen ngợi trước lớp và thường xuyên nhắc nhở các em học bài.
- Trích trong sách giáo khoa hóa học 11 cơ bản: câu 7/trang 45/ của nhà xuất bản giáo dục).
- Trích trong sách giáo khoa hóa học 12 nâng cao : câu 8/trang 33/ của nhà xuất bản giáo dục) Dạng 5: PHẢN ỨNG THUỶ PHÂN TINH BỘT (C6H10O5)n:.
- Trích trong sách bài tập hóa học 12 nâng cao : câu 2.40/trang 16/ của nhà xuất bản giáo dục) Dạng 7: Tổng hợp kiến thức hữu cơ 11+ 12.
- X cũng phản ứng vừa đủ với 1,125 mol Br2 tạo kết tủa.
- Trích trong sách bài tập trắc nghiệm hóa học 12: câu 120 /trang 69 / NGUYỄN XUÂN TRƯỜNG).
- Dạng 8: Lập sơ đồ tư duy.
- Ala–Ala–Ala–Ala.
- Ala + Ala–Ala + Ala–Ala–Ala..
- Trích trong đề thi đại học khối A năm 2011 : câu 31 / mã đề 758 ) Dạng 9: PHẢN ỨNG THUỶ PHÂN TINH BỘT (C6H10O5)n: bài nghịch Câu 9: Khối lượng của tinh bột cần dùng trong quá trình lên men để tạo thành 5 lít rượu ancol etylic 46º là (biết hiệu suất của cả quá trình là 72% và khối lượng riêng của rượu etylic nguyên chất là 0,8 g/ml) A.
- Trích trong đề thi đại học khối B năm 2008 : câu 10 / mã đề 195 ) Dạng 10: PHẢN ỨNG THUỶ PHÂN TINH BỘT (C6H10O5)n: bài thuận Câu 10: Từ 10 kg gạo nếp chứa 80 % tinh bột , khi lên men sẽ thu được bao nhiêu lit ancol etylic nguyên chất ? Biết hiệu suất của quá trình lên men đạt 80% và ancol etylic có khối lượng riêng D= 0,789 g/ml A.
- b.Áp dụng với khối 12 cơ bản.
- DẠNG 1: PHẢN ỨNG TRÁNG GƯƠNG CỦA GLUCOZƠ (C6H12O6).
- Trích sách giáo khoa 12 cơ bản câu 6/trang 25 của nhà xuất bản giáo dục ) Dạng 2 Câu 2.
- Trích sách giáo khoa 12 cơ bản : phản ứng lên men /trang 24 của nhà xuất bản giáo dục ) DẠNG 3: PHẢN ỨNG THỦY PHÂN SACAROZƠ (C12H22O11).
- D ( Trích sách giáo khoa 12 cơ bản : phản ứng lên men /trang 28 của nhà xuất bản giáo dục.
- DẠNG 4: PHẢN ỨNG THUỶ PHÂN XENLULOZƠ HOẶC TINH BỘT (C6H10O5)n:.
- Thuỷ phân 324 gam tinh bột với hiệu suất phản ứng là 75%, khối lượng glucozơ thu được là:.
- C ( Trích sách giải toán trắc nghiệm câu 2.22 /trang 46 của nhà xuất bản giáo dục ) DẠNG 5: Xenlulozơ + axitnitrit ( xenlulozơ trinitrat.
- Từ 16,20 tấn xenlulozơ người ta sản xuất được m tấn xenlulozơ trinitrat (biết hiệu suất phản ứng tính theo xenlulozơ là 90.
- Trích sách trắc nghiệm của Nguyễn Xuân Trường câu 130/ trang 45 của nhà xuất bản hà nội ) DẠNG 6: KHỬ GLUCOZƠ BẰNG HIĐRO.
- Trích sách trắc nghiệm của Nguyễn Xuân Trường câu 91/ trang 39 của nhà xuất bản hà nội.
- Trích trong sách giáo khoa hóa học 11 cơ bản: câu 7/trang 45/ của nhà xuất bản giáo dục) Dạng 8: Điều chế lớp 10.
- chọn B (Trích trong sách 450 bài tập hóa học lớp 10: câu 359/ trang 54/ của LÊ ĐÌNH NGUYÊN) Dạng 9: PHẢN ỨNG THUỶ PHÂN TINH BỘT (C6H10O5)n: bài thuận Câu 9:Từ 1tấn ngô chứa 65 % tinh bột có thể điều chế được bao nhiêu kg rượu .Biết hiệu xuất cả quá trình đạt 80.
- Trích trong sách bài tập trắc nghiệm hóa học 12: câu 120 /trang 69 / NGUYỄN XUÂN TRƯỜNG.
- KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 1.Hiệu quả khảo nghiệm, giá trị khoa học của vấn đề nghiên cứu Qua khảo nghiệm tôi nhận thấy rằng “Phương pháp giải bài tập bằng sơ đồ” đã đóng góp rất nhiều làm nên thành tích của học sinh.
- Bản thân học sinh khi gặp một bài dạng này mà em chưa được tiếp xúc em sẽ cảm thấy lúng túng.
- Bản thân giáo viên tôi cũng nhận thấy rằng khi làm đề tài này tôi cũng áp dụng được rất nhiều trong giảng dạy học sinh.
- Các phản ứng đặc trưng của chất là rất nhiều .
- KẾT QUẢ BÀI 15 PHÚT LẦN 1 KỲ 1 NĂM HỌC 2013-2014 CỦA LỚP CƠ BẢN.
- Từ bảng trên ta có thể rút ra kết luận tỉ lệ học sinh giỏi, khá rất cao .
- Vậy với cách dạy như đã trình bày ở trên thì tỉ lệ học tập của học sinh có chiều hướng tăng lên.
- Bên cạnh đó thái độ học tập cũng tăng lên đáng kể rất nhiều, học sinh yếu đã lên trung bình và cảm thấy yêu thích môn học.
- Nói chung chất lượng và tinh thần học tập của các em đã có chuyển biến đáng kể..
- Phải thường xuyên học hỏi nâng cao trình độ chuyên môn của bản thân, phải biết phát huy tính tích cực chủ động chiếm lĩnh tri thức của học sinh.
- -Trong quá trình giảng dạy phải coi trọng việc hướng dẫn học sinh con đường tìm ra kiến thức mới, khơi dậy óc tò mò, tư duy sáng tạo của học sinh, tạo hứng thú trong học tập, dẫn dắt học sinh từ chỗ chưa biết đến biết, từ dễ đến khó..
- -Đối với học sinh cần phải thường xuyên rèn luyện, tìm tòi, học hỏi nhằm củng cố và nâng cao vốn kiến thức cho bản thân.
- -Với phụ huynh: Kiểm tra đôn đốc việc học bài ở nhà của học sinh, tạo điều kiện, và khuyến khích các em học tích cực..
- -Trên đây là một số kỹ năng giúp học sinh giải nhanh, chính xác và phù hợp với trình độ nhận thức chung của các em học sinh ở trung học phổ thông mà tôi đã áp dụng vào giảng dạy cho các em và đã thu được kết quả nhất định.
- Mặt khác trong sách giáo khoa không đề cập đến cách giải này nên tôi chủ động bày cách giải phù hợp để học sinh dễ dàng nắm bắt..
- 1.Trích trong sách 450 bài tập hóa học lớp 10: câu 359/ trang 54/ của LÊ ĐÌNH NGUYÊN.
- 2.Trích trong sách giáo khoa hóa học 11 cơ bản: câu 7/trang 45/ của nhà xuất bản giáo dục.
- 3.Trích trong sách chuyên đề hóa hữu cơ của Nguyễn Thị Ngọc Ánh nhà xuất bản Quốc Gia câu 68/trang 36.
- 4.Trích trong sách chuyên đề hóa hữu cơ của Nguyễn Thị Ngọc Ánh nhà xuất bản Quốc Gia câu 68/trang 36.
- 5.Trích trong sách giáo khoa hóa học 12 nâng cao : câu 8/trang 33/ của nhà xuất bản giáo dục.
- 6.Trích trong sách bài tập hóa học 12 nâng cao : câu 2.40/trang 16/ của nhà xuất bản giáo dục.
- 7.Trích trong sách bài tập trắc nghiệm hóa học 12: câu 120 /trang 69 / NGUYỄN XUÂN TRƯỜNG 8.Trích trong đề thi đại học khối A năm 2011 : câu 31 / mã đề 758.
- 9.Trích trong đề thi đại học khối B năm 2008 : câu 10 / mã đề 195.
- 10.Trích trong sách giáo khoa Hóa 12 Nâng Cao câu 5/trang44 của NXB Giáo Dục 11.Trích sách giáo khoa 12 cơ bản câu 6/trang 25 của nhà xuất bản giáo dục 12.Trích sách giáo khoa 12 cơ bản : phản ứng lên men /trang 24 của nhà xuất bản giáo dục.
- 13.Trích sách giáo khoa 12 cơ bản : phản ứng lên men /trang 28 của NXB giáo dục 14.Trích sách giải toán trắc nghiệm câu 2.22 /trang 46 của nhà xuất bản giáo dục.
- 15.Trích sách trắc nghiệm của Nguyễn Xuân Trường câu 130/ trang 45 của nhà xuất bản hà nội.
- 16.Trích sách trắc nghiệm của Nguyễn Xuân Trường câu 91/ trang 39 của nhà xuất bản hà nội.
- Giới hạn nghiên cứu của đề tài .
- Áp dụng khối 12 cơ bản.
- ÁP DỤNG NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI