« Home « Kết quả tìm kiếm

Sáng kiến kinh nghiệm: Giáo dục kỹ năng sống cho học sinh lớp 3 Sáng kiến kinh nghiệm lớp 3


Tóm tắt Xem thử

- ĐỀ TÀI: GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH LỚP 3.
- Rèn luyện kỹ năng sống cho học sinh là một trong những nội dung được Bộ GD&ĐT triển khai khi thực hiện phong trào thi đua xây dựng “Trường học thân thiện, học sinh tích cực” đối với các trường trung học phổ thông nói chung và bậc tiểu học nói riêng.
- Từ những lí do trên, tôi chọn đề tài “Tìm hiểu việc giáo dục kỹ năng sống cho học sinh Tiểu học nhằm góp phần vào việc nâng cao chất lượng dạy học và giáo dục kỹ năng sống cho các em”.
- Dựa trên thực trạng học sinh nông thôn và thành thị tôi hướng dẫn các em hình thành một số các kỹ năng cơ bản sau:.
- Giáo dục kỹ năng sống là giáo dục cách sống tích cực trong xã hội hiện đại, xây dựng những hành vi lành mạnh và thay đổi những hành vi, thói quen tiêu cực trên cơ sở giúp học sinh có thái độ, kiến thức, kỹ năng, giá trị cá nhân thích hợp với thực tế xã hội..
- Giáo dục kỹ năng sống còn mang ý nghĩa tạo nền tảng tinh thần để học sinh đối mặt với các vấn đề từ hoàn cảnh, môi trường sống cũng như phương pháp hiệu quả để giải quyết các vấn đề đó..
- Rèn luyện kỹ năng sống cho học sinh là giúp các em rèn luyện kỹ năng ứng xử thân thiện trong mọi tình huống.
- Giáo dục cho học sinh thói quen rèn luyện sức khoẻ, ý thức bảo vệ bản thân, phòng ngừa tai nạn giao thông, đuối nước và các tệ nạn xã hội..
- Đối với học sinh tiểu học việc hình thành các kỹ năng cơ bản trong học tập và sinh hoạt là vô cùng quan trọng, ảnh hưởng đến quá trình hình thành và phát triển nhân cách sau này.
- Để việc giáo dục kỹ năng sống cho học sinh đạt hiệu quả, cần phải thay đổi tư duy, tiếp đó là tiến hành nhiều giải pháp đồng bộ.
- Hiện nay, các nội dung dạy học đều có một phần lồng ghép giáo dục kỹ năng sống cho học sinh từ cấp tiểu học.
- Trong việc giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu học được thể hiện trên nhiều mặt từ hoạt động trên lớp, hoạt động ngoại khoá và hình thức giáo dục khác.
- Trong xu thế phát triển hiện nay vấn đề giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu học không phải là mới cũng không phải là việc gì to tác rộng lớn.
- Vì tôi thấy ngày nay các em học sinh thông minh, tiếp thu kiến thức nhanh và vận dụng rất tốt.
- Việc giáo dục kỹ năng sống cho học sinh được thể hiện trên nhiều mặt từ hoạt động trên lớp, lồng vào các môn học như đạo đức, tự nhiên xã hội, Tiếng Việt.
- Trong phong trào “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” trong đó nội dung thứ ba trong năm nội dung chính là “Rèn luyện kỹ năng sống cho học sinh”:.
- Giờ thực hành hướng dẫn học sinh đi xe đạp an toàn.
- Việc giáo dục kỹ năng sống cho học sinh có thành công hay không, phụ thuộc rất lớn vào tư chất, đạo đức và năng lực của thầy giáo, cô giáo.
- Muốn giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tốt, trước hết, mỗi thầy giáo, cô giáo phải giáo dục cho học sinh bằng sự nêu gương.
- Giáo dục kỹ năng sống cho học sinh rất cần sự chung tay, chung sức của tất cả gia đình phụ huynh, nhà trường và các tổ chức xã hội..
- Ban giám hiệu nhà trường đã chỉ đạo giáo viên luôn đổi mới phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực của học sinh.
- Sử dụng các phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực để tạo điều kiện, cơ hội cho học sinh được thực hành, trải nghiệm kỹ năng sống trong quá trình học tập.
- Giáo viên chủ nhiệm: Quan tâm gần gũi đối với các em học sinh là người cha, người mẹ thứ hai của các em để hiểu được tâm tư nguyện vọng của các em, phối hợp chặt chẽ với gia đình học sinh, làm cho họ nhận thức được tầm quan trọng và cùng với nhà trường giáo dục và rèn luyện cho con em về kỹ năng sống..
- Gắn việc rèn luyện kỹ năng sống với những nội dung cụ thể của Phong trào thi đua xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực như: trang trí phòng học, chăm sóc cây xanh.
- hát dân ca và các loại hình sinh hoạt văn hóa dân gian vào trường học, qua đó mà rèn luyện kỹ năng sống cho học sinh..
- Giáo dục kỹ năng sống cho học sinh sẽ khó hơn khi chính thầy cô không phải là một tấm gương sáng..
- Theo đó mục tiêu buổi chào cờ không chỉ là đánh giá xếp loại nền nếp, học tập, các hoạt động giáo dục trong tuần qua của giáo viên trực, triển khai kế hoạch tuần tới của Ban giám hiệu nhà trường cần thay đổi hình thức buổi lễ chào cờ một cách sáng tạo, rèn luyện các kỹ năng cho học sinh..
- Công tác giáo dục kỹ năng sống cho học sinh bậc tiểu học.
- Qua đó, học sinh không chỉ có kiến thức văn hóa từ sách vở mà còn có kỹ năng sống, thiết thực phục vụ trong cuộc sống hàng ngày..
- Đó là điều đang còn khó khăn, lúng túng cho giáo viên nhằm rèn luyện kỹ năng sống cho học sinh.
- Một trong những mục tiêu được chú trọng trong năm học 2009-2010 mà Bộ GD-ĐT yêu cầu lòng ghép vào giảng dạy kỹ năng sống cho học sinh tiểu học.
- Tuy nhiên, làm thế nào để triển khai hoạt động rèn kỹ năng sống một cách hiệu quả thu hút được học sinh và các bậc phụ huynh đang là trăn trở của các thầy cô giáo, các nhà trường và toàn xã hội hiện nay.
- đưa giáo dục kỹ năng sống (giáo dục kỹ năng sống) lồng ghép vào một số môn học như thế nào? Làm sao để không gây quá tải đối với học sinh… là vấn đề đặt ra với nhà trường.Trong xã hội hiện đại, chúng ta phải đối diện với việc khi xã hội có gì, trong nhà trường.
- Học sinh cần phải được rèn luyện song song cả kiến thức và kỹ năng, nếu chỉ có kiến thức không thì.
- chúng ta vẫn thường hay nói đến việc giáo dục kỹ năng sống cho học sinh, giáo dục kỹ năng sống tức là không chỉ dạy cho học sinh kiến thức mà là giáo dục toàn diện về đức, trí , thể, mỹ, giúp các em biết ứng xử có văn hóa, biết cách xử lý những tình huống xảy ra trong cuộc sống.
- Giáo dục kỹ năng sống, góp phần xây dựng đạo đức, lối sống lành mạnh cho học sinh là trách nhiệm và cần có sự phối hợp chặt chẽ của gia đình, nhà trường, và của toàn xã hội..
- Vì vậy, việc giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu học qua học tập – sinh hoạt ở trường là điều hết sức cần thiết..
- Theo đó, bằng trách nhiệm, bằng kinh nghiệm và vốn sống của mình, tôi cần từng bước một giáo dục kỹ năng sống cho học sinh thông qua từng bài dạy, thông qua các hoạt động ở trường, ở lớp..
- Bản thân luôn học tập, rèn luyện, nêu cao khẩu hiệu là một giáo viên có tấm gương tốt cho học sinh noi theo.
- Qua phong trào phát động của Phòng giáo dục và đào tạo Thành phố Phan Rang- Tháp Chàm- Tỉnh Ninh Thuận “Rèn kỹ năng sống đi đôi với xây dựng trường học thân thiện , học sinh tích cực”.
- Là giáo viên chủ nhiệm người có vai trò quan trọng trong việc nhắc nhở động viên, phát hiện những mặt tích cực, tiêu cực của học sinh lớp mình nhanh nhất.
- “Xây dựng và tổ chức thực hiện mô hình giáo dục giá trị sống, rèn luyện kỹ năng sống cho học sinh, nâng cao hiệu quả giáo dục kỹ năng sống cho học sinh một cách tích cực” mang lại một ý nghĩa rất quan trọng và là công việc hết sức cần thiết, bởi lẽ các em sẽ học được cách rèn luyện và rút ra những kinh nghiệm, kỹ năng mà các em sẽ gặp lại trong cuộc sống, là bài học quí báu mang ý nghĩa giáo dục sâu sắc để các em tự hoàn thiện mình..
- Thực hiện giáo dục kĩ năng sống cho học sinh cũng cần được thông tin đến phụ huynh để phụ huynh thấy được tầm quan trọng của kỹ năng sống đối với con em mình, cùng với giáo viên thực hiện, theo dõi, ủng hộ động viên các em.
- Nếu được sự hỗ trợ của phụ huynh học sinh thì việc thực hiện sẽ dễ dàng thành công hơn..
- Luôn tạo sự đổi mới, sáng tạo trong công việc để tăng sự thu hút từ phía học sinh..
- Phối hợp nhịp nhàng với các đoàn thể trong nhà trường, phụ huynh học sinh.
- Luôn lắng nghe những ý kiến về những khó khăn của học sinh.
- Mô hình này rất dễ dàng thực hiện dành cho học sinh tiểu học với các hình thức phong phú nêu trên, làm cho các em cảm nhận được kỹ năng sống, giá trị sống là những kỹ năng chuẩn mực trong một xã hội văn minh.
- Bản thân đã cố gắng áp dụng những kinh nghiệm, sáng tạo thêm những phương pháp mới nhằm nâng cao nhiều kỹ năng sống tốt cho học sinh từ môi trường giáo dục ở nhà trường, giáo dục và xây dựng cho các em có năng lực tốt, lối sống lành mạnh để các em có thể tự lập, tự tin hơn trong cuộc sống, đem lại niềm vui, hạnh phúc cho các em, gia đình và xã hội.
- Trên đây là những suy nghĩ của bản thân về việc nghiên cứu một số biện pháp giáo dục và rèn kỹ năng sống cho học sinh lớp 3 thông qua các môn học và hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp..
- PHƯ NG PHÁP R N ĐỌC DIỄN CẢM CHO HỌC SINH LỚP 3.
- truyền thụ cho học sinh khi lên lớp.
- Tập đọc là môn học mang tính chất tổng hợp vì vậy ngoài nhiệm vụ dạy học giáo viên cần trao dồi kiến thức về Tiếng Việt cho học sinh(về phát âm, từ ngữ, câu văn.
- Trong các giờ tập đọc, học thuộc lòng học sinh biết đọc diễn cảm bài văn, bài thơ đã tạo cho các em sự say mê hứng thú và để lại một vốn văn học đáng kể cho các em..
- Môn này có thể rèn luyện cho học sinh tư duy trừu tượng và cả tư duy lôgic.
- Giờ tập đọc ngoài việc dẫn dắt học sinh và cho học sinh tìm đại ý để phát triển óc tổng hợp, tìm bố cục để phát triển óc phân tích.
- Ngoài ra học sinh còn được rèn luyện óc tưởng tượng, phán đoán, ghi nhớ..
- Giúp học sinh cảm thụ tốt bài văn..
- Điều đó khẳng định rằng trong tiết dạy tập đọc lớp 3, việc luyện rèn kĩ năng đọc diễn cảm cho học sinh là rất cần thiết.
- Trong giờ học, học sinh biết đọc diễn cảm thì tiết học mới có hiệu quả cao và mới thể hiện được tầm quan trọng của bộ môn..
- Qua các lớp học dưới, học sinh lớp 3 đã có điều kiện và kĩ năng để đọc diễn cảm tốt.
- Đọc diễn cảm chính là nghệ thuật đọc thơ văn được tiến hành trong những điều kiện của nhà trường phổ thông.Trong những tầm quan trọng đặc biệt của bộ môn tập đọc nói chung và việc rèn luyện kĩ năng đọc diễn cảm cho học sinh lớp 3 nói riêng trong giờ tập đọc, để có kết quả cao mỗi giáo viên phải nhận thức rõ trong phương pháp giảng dạy..
- Trong quá trình dạy tập đọc lớp 3 , tôi nhận thấy chất lượng đọc diễn cảm của học sinh còn yếu.
- Phương pháp rèn đọc diễn cảm cho học sinh lớp 3”..
- Về người dạy học : Giáo viên khá tôn trọng phương pháp học mới : Thầy thiết kế, trò thi công” lấy học sinh làm trung tâm.
- Bởi vì giáo viên chỉ coi trọng một vấn đề đọc thành tiếng to, rõ hoặc có hướng dẫn đọc diễn cảm nhưng chỉ lướt qua không có tranh để giới thiệu bài, rèn đọc diễn cảm cho học sinh còn ít..
- Qua điều tra khảo sát chất lượng học sinh ngay từ đầu năm học tôi đều thấy số lượng học sinh đã biết đọc diễn cảm bài văn, bài thơ rất ít.
- Cụ thể điều tra chất lượng đọc của học sinh lớp 3B đầu năm học 2014-2015 này, tôi có số lượng cụ thể như sau.
- Tổng s học sinh Đọc nh ấp úng Đọc to r lưu loát Đọc di n cảm.
- Từ yêu cầu thực tiễn của môn tập đọc nói chung và rèn luyện kỹ năng nói cho học sinh lớp 3, tôi đã tự đặt cho mình phải nhận thức đầy đủ tầm quan trọng, yêu cầu của bộ môn, đặc biệt về nội dung và phương pháp rèn kỹ năng đọc diễn cảm để đáp ứng với yêu cầu đề ra..
- Trong giảng dạy môn tập đọc, qua nhiều năm gần đây, tôi đã tích cực nghiên cứu, học hỏi kinh nghiệm giảng dạy, cách truyền thụ kiến thức,đặc biệt là việc rèn luyện kỹ năng đọc diễn cảm cho học sinh.
- Muốn rèn cho học sinh đọc diễn cảm tốt , trước hết trong mọi giờ tập đọc giáo viên cần hướng dẫn học sinh cách phát âm chuẩn, đọc đúng đắn, có ý thức , trôi chảy, sau đó mới yêu cầu học sinh đọc diễn cảm.
- Để đạt được những yêu cầu trên tôi đã tiến hành phương pháp rèn đọc diễn cảm cho học sinh như sau.
- Qua tìm hiểu điều tra để nắm chắc đối tượng học sinh về lựa chọn, đặc biệt là về kỹ năng đọc và phân loại học sinh theo ba đối tượng.
- Đối tượng 1: Học sinh biết đọc diễn cảm.
- Đối tương 2 : Học sinh mới chỉ biết đọc to, rõ, lưu loát..
- Đối tượng 3: Học sinh đọc nhỏ, lý nhí, ấp úng , ngọng..
- Dựa vào đó, tôi đã sắp xếp chỗ cho học sinh những em đọc yếu ngồi cạnh những em đọc khá , đọc tốt để đôi bạn cùng tiến.
- Đối với học sinh.
- Giáo viên cần hướng dẫn học sinh đọc câu hỏi và câu cảm trong bài tập đọc thật tốt..
- Với câu cảm, giáo viên phải hướng dẫn học sinh lưu ý sự khác nhau khi đọc câu cảm thứ nhất..
- Đối với những bài văn xuôi khi đọc ngoài việc tìm những dấu câu đặc biệt ( câu hỏi, câu cảm ) để hướng dẫn học sinh đọc.
- Đối với các bài thơ , tùy theo từng thể loại thơ mà tôi hướng dẫn học sinh cách đọc sao cho đúng nhịp câu thơ..
- Trong khi rèn đọc diễn cảm tôi thường xuyên chú ý đến những học sinh rụt rè nhút nhát, Tôi thường xuyên khuyến khích không gắt gỏng để các em luống cuống..
- Đối với học sinh nghịch ngợm phân tán tư tưởng, không chú ý đến tiết học, tôi thường để ý thỉnh thoảng chỉ định các em đọc tiếp..
- Tóm lại sau mỗi giờ tập đọc tôi thường kiểm tra chất lượng đọc của học sinh thông qua đọc thành tiếng( cả 3 đối tượng giỏi khá trung bình) xem các em đã đọc diễn cảm chưa..
- Lớp 3B Sĩ số : 3 học sinh.
- Qua kết quả khảo sát và số liệu ghi chép, tôi rất phấn khởi thâý trong các giờ tập đọc học sinh say mê học và lớp học sôi nổi, kỹ năng đọc diễn cảm được nâng cao rõ rệt..
- Tuy kết quả chưa được mỹ mãn như ý nhưng đó cũng là thành công bước đầu nghiên cứu, mày mò ra biện pháp rèn đọc diễn cảm cho học sinh của mình..
- Trên đây là một vài phương pháp rèn đọc diễn cảm cho học sinh lớp 3, để đạt được những kết quả trên qua kinh nghiệm giảng dạy tôi tự rút ra một số kết luận sư phạm như sau.
- Muốn rèn cho học sinh đọc diễn cảm tốt trước hết người thầy phải có nghiệp vụ sư phạm tốt, đặc biệt đọc mẫu của thầy phải chuẩn, hay, có sức cuốn hút học sinh .
- Vì trong khâu rèn đọc thì việc đọc mẫu của thầy giáo có ảnh hưởng rất lớn đối với học sinh.
- Giáo viên phải kiên trì uốn nắn, sửa chữa cách phát âm sai cho học sinh thật tận tình chu đáo..
- Luôn động viên khuyến khích học sinh khi các em có tiến bộ.
- êu cầu mỗi học sinh phải có quyển sổ ghi chép để chép những câu thơ, bài văn hay dưới sự hướng dẫn của giáo viên..
- Luôn tạo cho học sinh làm quen với nhiều hình thức học tập .
- giỏi được nâng cao hơn, học sinh yếu luôn được theo dõi, giúp đỡ các em tránh tự ti trong học tập.
- Trên đây là một số suy nghĩ và việc làm cụ thể của tôi về vấn đề rèn đọc diễn cảm cho học sinh lớp 3 trường tiểu học.
- Hàng năm tổ chức phong trào thi kể chuyện, ngâm thơ, đọc diễn cảm cho giáo viên, cho học sinh trong khối, trong trường và thành phố..
- Những vấn đề còn bỏ ngỏ : Qua quá trình giảng dạy môn tập đọc, đặc biệt về rèn đọc diễn cảm cho học sinh lớp 3 tôi thấy còn nhiều khó khăn và có những mặt hạn chế.