« Home « Kết quả tìm kiếm

Sáng kiến kinh nghiệm - Hướng dẫn học sinh lớp 12 rèn luyện kĩ năng làm bài văn nghị luận xã hội


Tóm tắt Xem thử

- LUẬN XÃ HỘI.
- Đồng thời, kiểu bài làm văn nghị luận xã hội còn được đưa vào chương trình Ngữ Văn ở cả bậc Trung học cơ sở và Trung học phổ thông.
- Kiểu bài nghị luận xã hội nói chung là khó đối với lứa tuổi các em học sinh.
- Còn khi làm bài nghị luận xã hội, các em gặp không ít khó khăn cả về nội dung lẫn phương pháp làm bài..
- Là giáo viên giảng dạy Ngữ Văn, chúng tôi luôn mong muốn giúp các em học sinh tiếp cận được vấn đề, hiểu và giải quyết được vấn đề đặt ra từ các đề làm văn nghị luận xã hội.
- góp phần hình thành kỹ năng sống cho các em từ những vấn đề xã hội được tiếp cận.
- Đồng thời, những vấn đề được đặt ra từ các đề bài làm văn nghị luận xã hội cũng góp phần thiết thực vào việc giáo dục và hoàn thiện nhân cách cho học sinh, trở thành hành trang tri thức, góp phần chuẩn bị cho các em tự tin bước vào đời thông qua những vấn đề nghị luận xã hội rất thiết thực..
- Đó là lý do tôi chọn đề tài này: Hướng dẫn học sinh lớp 12 rèn kỹ năng làm văn Nghị luận xã hội..
- về những vấn đề xã hội được đặt ra từ các đề văn nghị luận xã hội..
- -Hiện nay, với sự phát triển của đời sống xã hội, nghị luận xã hội ngày càng có vai trò thiết thực trong cuộc sống.
- Cái hay của văn nghị luận xã hội, trước hết là học sinh không cần thuộc làu làu những tri thức đọc hiểu mà vẫn có thể làm bài được.
- Thực tế dạy - học cũng cho thấy: ở bậc Trung học cơ sở, học sinh cũng đã được làm quen với kiểu bài nghị luận xã hội.
- Như vậy, những vấn đề đặt ra trong kiểu bài nghị luận xã hội có vị trí và tầm quan trọng nhất định trong việc mang lại tri thức và góp phần hoàn thiện nhân cách cho học sinh.
- Một thực tế khác là các em nắm lý thuyết làm văn nghị luận xã hội rất hời hợt và còn có phần xem nhẹ.
- Ở lớp 9, học sinh chỉ tiếp cận cách thức làm bài nghị luận xã hội rất đơn giản.
- Đến lớp 10, chủ yếu ôn lại kiến thức khái quát của văn bản tự sự, thuyết minh và nghị luận văn học mà không đề cập đến nghị luận xã hội.
- Đến lớp 12, các em mới tái hiện lại cách làm bài qua hai bài lý thuyết: Nghị luận về một tư tưởng đạo lí và Nghị luận về một hiện tượng đời sống.
- Chính xác hơn, chương trình Ngữ Văn Trung học phổ thông mới chủ yếu tập trung rèn luyện kỹ năng nghị luận văn học cho học sinh.
- Cụ thể, chương trình Ngữ Văn Trung học phổ thông có 21 bài làm văn thì nghị luận xã hội chỉ được viết 3 bài (2 bài ở lớp 11, 1 bài ở lớp 12), còn lại đều là bài nghị luận văn học.
- về nghị luận xã hội.
- Thực tế, yêu cầu của đề bài nghị luận xã hội đặt ra trong các đề thi (thi học kỳ và thi tốt nghiệp) không phải là quá sức các em cả về dung lượng lẫn lĩnh vực vấn đề bàn luận.
- nghĩa là các em thiếu phương pháp và các kỹ năng cần thiết để làm tốt bài văn nghị luận xã hội..
- -Văn nghị luận xã hội: hiểu đơn giản là kiểu bài nghị luận về một hiện tượng đời sống hoặc một tư tưởng, đạo lí.
- Nghị luận xã hội có thể đề cập tới rất nhiều mặt của đời sống xã hội.
- Tuy nhiên, cần chú ý một thực tế là đề tài của bài nghị luận xã hội thường hướng vào những vấn đề có tính chất thời sự, có ý nghĩa thiết.
- thực và cấp bách đối với toàn xã hội.
- Trong chương trình Ngữ Văn 12, vấn đề được đề cập trong kiểu bài nghị luận xã hội có thể là: một hiện tượng đời sống.
- 1.2.Vai trò, vị trí của văn nghị luận xã hội:.
- Nghị luận xã hội được ứng dụng hết sức rộng rãi trong đời sống: các bài bình luận, xã luận về một vấn đề, một hiện tượng nào đó thuộc lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hóa.
- Dù tồn tại dưới dạng nói hay dạng viết thì nghị luận xã hội luôn có một vị trí quan trọng trong đời sống xã hội.
- Nghị luận xã hội là một yêu cầu cần thiết trong đời sống, đặc biệt là cho học sinh bậc Trung học phổ thông.
- Ở lớp 9, học sinh được hướng dẫn nghị luận xã hội khá kỹ với phần khái luận lẫn cách làm bài và đề cập đến cả hai loại bài nghị luận xã hội trong chương trình.
- Nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống..
- Cách làm bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống..
- Nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lý..
- Cách làm bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lý..
- Ngoài ra, chương trình còn được bổ trợ thêm qua phần đọc - hiểu một số văn bản dạng nghị luận xã hội.
- Nhìn chung, chương trình Ngữ Văn Trung học cơ sở chỉ mang tính giới thiệu và thực hành nghị luận xã hội ở mức độ đơn giản, chưa tập trung vào việc khắc sâu tri thức và rèn luyện kỹ năng làm bài cho học sinh.
- Trong chương trình Ngữ Văn Trung học phổ thông, kiểu bài nghị luận xã hội được thực hành khá kỹ ngay từ lớp 11.
- Ở bài viết số 1 đầu năm học lớp 11, học sinh đã được định hướng làm bài nghị luận xã hội.
- Bài viết số 6 và số 7 lại tiếp tục được định hướng làm bài nghị luận xã hội.
- Đến lớp 12, phần nghị luận xã hội được đề cập ngay từ đầu năm học với Bài viết số 1 là văn nghị luận xã hội và hai bài lý thuyết, cụ thể:.
- -Nghị luận về một tư tưởng đạo lý..
- -Nghị luận về một hiện tượng đời sống..
- Như vậy, nghị luận xã hội có vị trí hết sức quan trọng trong nhà trường phổ thông.
- Ở đó, học sinh không chỉ được tiếp cận dạng bài nghị luận xã hội mà còn được luyện tập thực hành thành lập văn bản một cách khá kỹ càng, giúp các em hoàn thiện thêm về kiến thức và kĩ năng làm văn nghị luận xã hội..
- Khi viết một bài nghị luận xã hội, người viết phải đảm bảo tính khách quan, khoa học và hướng về vấn đề bàn luận được đặt ra trong đề bài.
- Do đó, bài nghị luận xã hội cần phải đạt được những yêu cầu sau:.
- -Thể hiện sự hiểu biết chính xác, tường tận về vấn đề hay hiện tượng xã hội được bàn bạc.
- đề xuất những ý kiến, nhận định, đánh giá về vấn đề xã hội được đem ra bàn bạc.
- -Bài nghị luận xã hội phải có tính thời sự cao, hướng tới mục đích định hướng tư tưởng và hành động cho người đọc, thuyết phục họ tham gia tích cực vào việc giải quyết những vấn đề xã hội đang được đặt ra trong đề bài..
- -Bài nghị luận xã hội là kiểu bài nghị luận có tính chất tổng hợp cao, đòi hỏi người viết phải sử dụng nhiều thao tác nghị luận.
- Một mặt, bài nghị luận xã hội coi trọng việc giải thích để làm sáng tỏ nội dung cụ thể của những thuật ngữ, hiện tượng, vấn đề … được đề cập đến.
- Bài nghị luận xã hội cũng yêu cầu những nhận định, đánh giá phải có căn cứ xác đáng.
- -Trong nhà trường, đòi hỏi học sinh phải hiểu biết cụ thể, trình bày rõ ràng, thuyết phục một vấn đề xã hội đem ra bàn luận.
- Học sinh phải biết vận dụng những kiến thức từ trong thực tế đời sống hay lấy trong sử sách để luận giải các vấn đề xã hội.
- Yêu cầu đối với bài văn nghị luận xã hội trong đề thi tốt nghiệp Trung học phổ thông:.
- Trong đề thi Tốt nghiệp Trung học phổ thông, bài văn nghị luận xã hội thường đưa ra yêu cầu dưới dạng một bài viết (khoảng 400 từ) bàn về một vấn đề mang tính thời sự cấp thiết của đời sống xã hội..
- Với yêu cầu này, đòi hỏi thí sinh phải biết cách thành lập một văn bản nghị luận xã hội: đúng thể loại, có kết cấu lôgic, diễn đạt mạch lạc.
- Vấn đề được đưa ra bàn luận ở đây không phải là quá khó đối với học sinh lớp 12 cả về hình thức lẫn nội dung nghị luận.
- Như trên đã trình bày, vai trò vị trí, tầm quan trọng của nghị luận xã hội là rất lớn nhưng thực tế kết quả làm bài của học sinh lại cho thấy điều ngược lại..
- Như vậy, vấn đề đặt ra cần giải quyết đối với các em học sinh lớp 12 là giúp các em củng cố lý thuyết, thực hành rèn kỹ năng làm văn nghị luận xã hội để đạt kết quả cao trong học và thi Ngữ Văn..
- Lý thuyết làm văn nghị luận xã hội không nhiều, chủ yếu tập trung vào mấy đơn vị kiến thức cơ bản sau:.
- -Khái lược về nghị luận xã hội..
- -Cách làm bài nghị luận xã hội..
- Trong hai phần này, phần khái luận chủ yếu để học sinh nhận diện được nghị luận xã hội là gì, các chủ đề của nó và bản chất của dạng văn bản này.
- Sau đó dành thời gian ôn tập cách làm 2 loại bài nghị luận xã hội trong chương trình Ngữ Văn 12 đã đề cập.
- LÝ THUYẾT VỀ KIỂU BÀI NGHỊ LUẬN XÃ HỘI A-NGHỊ LUẬN VỀ MỘT TƯ TƯỞNG, ĐẠO Lí:.
- -Nghị luận về một tư tưởng đạo lí là quá trình kết hợp những thao tác lập luận để làm rõ những vấn đề tư tưởng, đạo lí trong cuộc sống..
- Đề tài của nghị luận về tư tưởng, đạo lí là vô cùng phong phú, bao gồm:.
- -Biết phân tích, giải thích để xác định vấn đề đặt ra trong đề bài, hiểu được vấn đề cần nghị luận..
- -Giới hạn nội dung và thao tác nghị luận sẽ triển khai..
- -Giải thích tư tưởng, đạo lí cần nghị luận.
- B-NGHỊ LUẬN VỀ MỘT HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG:.
- Nghị luận về một hiện tượng đời sống là kiểu bài lấy một hiện tượng xảy ra trong đời sống để bàn bạc.
- Từ hiện tượng này, người nghị luận phải phân tích để tìm ra ý nghĩa xã hội về tư tưởng, đạo đức mà bàn bạc, đánh giá vấn đề.
- -Giới thiệu hiện tượng đời sống cần nghị luận..
- -Xác định vấn đề đặt ra cần nghị luận trong hiện tượng..
- 2.2.Hướng dẫn thực hành làm bài nghị luận xã hội:.
- Thực hành là bước quan trọng nhất của việc làm văn nói chung và làm văn nghị luận xã hội nói riêng.
- -Vấn đề nghị luận về một tư tưởng đạo lý hay một hiện tượng đời sống?.
- -Cần sử dụng thao tác nào để nghị luận?.
- 1-Dàn ý khái quát bài nghị luận về một tư tưởng, đạo lí:.
- -Giải thích tư tưởng, đạo lí cần nghị luận (nêu các khía cạnh nội dung của tư tưởng, đạo lí)..
- 2-Dàn ý khái quát bài nghị luận về một hiện tượng đời sống:.
- không có sự rung cảm trước các vấn đề xã hội.
- 1-Đối với bài nghị luận xã hội về một tư tưởng, đạo lí:.
- -Thái độ của xã hội nói chung đối với vấn đề đó như thế nào?.
- -Vấn đề có ý nghĩa như thế nào đối với xã hội?.
- -Tình trạng của vấn đề đang diễn ra như thế nào trong xã hội?.
- 2-Đối với bài nghị luận xã hội về một hiện tượng đời sống:.
- Chính vì vậy, giáo viên và học sinh phải tập trung đầu tư thời gian cho việc hướng dẫn và thực hành viết bài nghị luận xã hội..
- 2.4.Hướng dẫn tích lũy kiến thức xã hội:.
- Để hướng dẫn học sinh lớp 12 rèn kĩ năng làm văn nghị luận xã hội đạt hiệu quả, trong quá trình dạy - học, người giáo viên Ngữ Văn cần biết kết hợp các phương pháp giảng dạy một cách linh hoạt nhất để giúp các em hiểu và biết cách xác định được yêu cầu đặt ra từ các đề bài nghị luận xã hội.
- Khi áp dụng kinh nghiệm này vào thực tế dạy học, tôi nhận thấy: các em học sinh hứng thú hơn với giờ học Văn, dường như không còn thái độ ngại ngùng khi gặp các đề bài nghị luận xã hội … đã tạo một không khí học tập tích cực hơn.
- Khi được yêu cầu trình bày những hiểu biết của mình về một đề bài cụ thể (theo từng phần, từng đoạn) trong những giờ thực hành, hầu hết học sinh đều có ý thức chuẩn bị, nghiên cứu khá kỹ nội dung của đề bài, từ đó các em trở nên tự tin và mở rộng tầm hiểu biết của mình khi tiếp cận với những vấn đề được đặt ra trong đề bài nghị luận xã hội.
- Khi dạy các kiểu bài nghị luận xã hội, muốn đạt được hiệu quả thiết thực và cung cấp thêm kiến thức, hình thành cho học sinh kỹ năng làm bài, ngoài kiến thức bộ môn, đòi hỏi người giáo viên Ngữ Văn cần có một quá trình chuẩn bị lâu dài:.
- -Biết củng cố và hệ thống kiến thức, rèn luyện kĩ năng làm bài nghị luận xã hội cho học sinh, giúp các em có phương pháp làm việc khoa học.
- từ đó thêm yêu thích bộ môn Ngữ Văn trong nhà trường phổ thông, nhất là để các em có thêm kiến thức qua những vấn đề đặt ra từ các đề bài nghị luận xã hội, làm giàu vốn sống cho bản thân, góp phần hình thành và hoàn thiện nhân cách cho các em, chuẩn bị hành trang vào đời..
- 4-Rèn luyện kỹ năng nghị luận – Bảo Quyến – NXB Giáo dục – 2003.