« Home « Kết quả tìm kiếm

Sáng kiến kinh nghiệm: Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học môn Lịch sử lớp 4 Mẫu sáng kiến kinh nghiệm lớp 4 hay nhất


Tóm tắt Xem thử

- Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học môn Lịch sử lớp 4 I.
- Là một người dân Việt Nam yêu nước, mỗi chúng ta phải yêu và hiểu biết về lịch sử của đất nước, của dân tộc mình.
- Chính vì vậy mà trong chương trình giáo dục phổ thông môn Lịch sử đóng vai trò quan trọng và có ý nghĩa to lớn trong việc giáo dục học sinh (HS) tình yêu quê hương đất nước, tự hào về truyền thống của dân tộc.
- Môn Lịch sử ở tiểu học nói chung, môn Lịch sử lớp 4 nói riêng đều nhằm cung cấp cho học sinh những kiến thức cơ bản về một số sự kiện, hiện tượng, nhân vật lịch sử tiêu biểu theo dòng thời gian của lịch sử Việt Nam từ buổi đầu dựng nước (khoảng năm 700 trước công nguyên) đến năm 1858.
- Dạy Lịch sử là bước đầu hình thành cho học sinh các kĩ năng quan sát sự vật, hiện tượng.
- thu thập, tìm kiếm tư liệu lịch sử từ các nguồn thông tin khác nhau.
- Góp phần bồi dưỡng ở học sinh thái độ và thói quen: ham học hỏi, tìm hiểu để biết các kiến thức về Lịch sử dân tộc Việt Nam và thêm yêu mến tự hào về lịch sử dân tộc.
- Lịch sử là môn học hỗ trợ đ⤀c lực cho các môn học khác, nó không ch có tác dụng quan trọng trong việc phát triển trí tuệ mà còn cả giáo dục tư tưởng, tình cảm, đạo đức,.
- Do vậy việc khơi dậy niềm say mê, tìm tòi, tiếp thu kiến thức của học sinh, tạo sự hứng thú trong giờ học lịch sử là nhiệm vụ và mục đích của người giáo viên (GV) trong sự nghiệp đào tạo thế hệ mới, con người mới ã hội chủ nghĩa..
- Nhưng hiện nay, không ít giáo viên vẫn còn em nhẹ, không coi trọng môn Lịch sử vì nghĩ rằng đó ch là môn phụ.
- Đa số học sinh còn thờ ơ với môn học này nên kết quả học môn Lịch sử còn thấp so với các môn học khác.
- rước thực trạng đó tôi đã rất trăn trở trong việc đổi mới phương pháp dạy học, làm thế nào để các em hứng thú trong học tập và nâng cao chất lượng dạy học phân môn Lịch sử.
- Đó cũng chính là lí do thúc đ y tôi chọn đề tài “Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học môn Lịch sử lớp 4” làm đề tài nghiên cứu..
- Giúp GV có một số biện pháp để dạy tốt hơn phân môn Lịch sử đồng thời trang bị, cung cấp cho học sinh những biện pháp để học môn Lịch sử, để các em hiểu và yêu thích phân môn này.
- Điều đó góp phần tạo cho học sinh biết quá trình phát triển của lịch sử dân tộc, bồi dưỡng lòng yêu nước, tự hào, ghi nhớ công ơn của tổ tiên, với những người có công với ổ quốc..
- Phương pháp dạy, học môn Lịch sử ở lớp 4..
- Đề tài này tập trung nghiên cứu về một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học môn Lịch sử lớp 4..
- Phương pháp dạy môn Lịch sử cũng không nằm ngoài định hướng đó.
- Đặc trưng nổi bật của nhận thức Lịch sử là con người không thể tri giác trực tiếp những gì thuộc về quá khứ.
- Lịch sử là những việc đã diễn ra, là hiện thực trong quá khứ, nó tồn tại khách quan không thể phán đoán, suy luận..
- Vì vậy nhiệm vụ tất yếu của dạy Lịch sử là phải tái hiện lại bức tranh Lịch sử, cho HS tiếp cận những thông tin từ sử liệu, tiếp úc những chứng cứ, những dấu vết của quá khứ.
- ạo ra ở HS những hình ảnh cụ thể, sinh động, chính ác về các nhân vật, sự kiện Lịch sử.
- Như vậy muốn đào tạo con người phát triển toàn diện thì vấn đề cấp thiết là thay đổi cách dạy, cách học môn Lịch sử..
- Chương trình Lịch sử lớp 4 theo mô hình trường học mới Việt Nam gọi t⤀t là VNֽN được phân chia theo từng giai đoạn lịch sử.
- Học sinh lớp 4 đã có ý thức hơn trong học tập, ham học hỏi, thích tìm tòi, khám phá về Lịch sử..
- Về nội dung chương trình Lịch sử lớp 4 theo mô hình trường học mới VNֽN cũng giống như chương trình trước đây nhưng cách chia nội dung bài theo sách VNֽN thì mỗi bài học là được tích hợp nhiều nội dung, gồm một chuỗi sự.
- kiện, hiện tượng hay nhân vật lịch sử tiêu biểu của một giai đoạn lịch sử nhất định..
- hiết bị dạy học phục vụ cho việc dạy học môn Lịch sử còn nhiều hạn chế, thiếu tranh ảnh, mô hình, sa bàn,.
- Một số giáo viên và cả học sinh còn quan niệm Lịch sử không phải là môn học chính mà ch chú trọng vào hai môn oán và iếng Việt.
- Chính vì vậy nên không đầu tư vào chất lương dạy và học cho môn Lịch sử.
- Dẫn đến tình trạng GV c⤀t én thời gian, nội dung chương trình còn HS học Lịch sử ch để đối phó.
- Ở lớp 4, môn Lịch sử là môn học hoàn toàn mới mẻ đối với chính các em, việc dạy môn Lịch sử không hấp dẫn cho học sinh khiến các em ch học thuộc lòng, học vẹt để trả bài, chứ đầu thì trống rỗng..
- Phần lớn học sinh của lớp tôi là dân tộc thiểu số (9 em chiếm 45%) nên sự hiểu biết của các em về lịch sử còn nhiều hạn chế.
- Khả năng n⤀m b⤀t kiến thức, kĩ năng quan sát, tưởng tượng, khái quát hóa còn yếu, khả năng ghi nhớ của các em còn chậm mà các nhân vật, mốc lịch sử, sự kiện lịch sử lại nhiều nên các em ch có thể ghi nhớ một cách máy móc (nhanh nhớ nhưng lại mau quên).
- Cả GV và HS đã thay đổi cách nghĩ về môn Lịch sử từ đó cũng thay đổi cách dạy, cách học theo hướng tích cực.
- Giờ học Lịch sử không còn nhàm chán, nặng nề, khô khan như trước, học sinh ham thích học vì giáo viên biết cách tổ.
- Biết cách sử dụng các đồ dùng dạy học môn Lịch sử nhuần nhuyễn, biết cách khai thác đồ dùng dạy học một cách hiệu quả..
- Một số giáo viên áp dụng các biện pháp này vào dạy Lịch sử còn khá máy móc, chủ yếu ch hướng học sinh đến việc hoàn thành mục tiêu bài học, môn học chứ chưa chú ý đến việc học sinh có hứng thú học tập và hình thành cho HS những kĩ năng khi học Lịch sử..
- Khi vận dụng đề tài này vào thực tế, tôi thấy HS biết cách làm việc khai thác tư liệu lịch sử, bước đầu các em đã có một số kĩ năng như quan sát và phân tích tranh ảnh lịch sử.
- kĩ năng s⤀p ếp hệ thống hóa các sự kiện, hiện tượng lịch sử ừ đó giúp các em mạnh dạn nêu th⤀c m⤀c, đặt câu hỏi và cùng tìm câu trả lời, trình bày kết quả học tập bằng cách diễn đạt của chính mình.
- Học sinh ham thích học môn Lịch sử hơn, thích tìm tòi, khám phá về Lịch sử.
- Môn học này đã hình thành ở các em lòng yêu mến, tự hào về lịch sử dân tộc, khơi gợi ở các em tính tò mò thích tìm hiểu về quá trình đấu tranh dựng nước và giữ nước, quá trình lao động sáng tạo của cha ông trong suốt chiều dài lịch sử từ buổi đầu dựng nước.
- Để giờ học Lịch sử không khô khan, nhàm chán thì cả thầy và trò đều phải nỗ lực, hợp tác với nhau một cách hiệu quả.
- Chính vì vậy mà làm mất nhiều thời gian, công sức do đó một số giáo viên ngại dạy môn Lịch sử..
- ài liệu về bồi dưỡng nghiệp vụ, rèn kĩ năng dạy học môn Lịch sử vẫn chưa đồng bộ, nội dung còn chung chung..
- rong những năm gần đây, tình hình học sinh tiếp thu, ghi nhận những kiến thức lịch sử của dân tộc, của đất nước quá hạn chế.
- Qua các thông tin đại chúng đưa tin, đặc biệt là kết quả các lần thi của học sinh trung học phổ thông quá thấp làm cho dư luận không khỏi băn khoăn suy nghĩ và đặt câu hỏi tại sao kiến thức về môn lịch sử của các em lại kém như vậy.
- Phải chăng lịch sử bây giờ dài hơn ngày ưa nên học sinh không tiếp thu được.
- Kết quả học môn lịch sử ở đơn vị tôi đã có nhiều tiến bộ nhưng vẫn còn một số em n⤀m b⤀t, ghi nhớ kiến thức lịch sử còn thụ động, nhanh quên, các em chưa biết cách quan sát sơ đồ, lược đồ, mô phỏng, tường thuật lại các sự kiện, thời gian lịch sử.
- Chính vì vậy mà tôi luôn trăn trở để tìm biện pháp giúp HS yêu thích học Lịch sử hơn, chất lượng môn học này khả quan hơn..
- Sách Hướng dẫn học môn Lịch sử Địa lí vừa là sách dùng cho học sinh vừa là sách dùng cho giáo viên, đồng thời cũng là sách bài tập.
- Vả lại môn học Lịch sử ch được học 1 tiết/tuần mà đối với học sinh tiểu học các em nhanh nhớ nhưng cũng nhanh quên cho nên nhiều nội dung các em không nhớ hết được dẫn đến việc hổng kiến thức.
- Để nâng cao hiệu quả dạy và học môn Lịch sử lớp 4, tôi đã tiến hành một số biện pháp nhằm thay đổi cách dạy, cách học Lịch sử, hình thành cho HS một số kĩ năng khi học Lịch sử.
- ôi luôn ác định rằng muốn các em học tốt môn Lịch sử thì giáo viên phải là người yêu thích Lịch sử, phải tự trang bị cho mình kho tàng kiến thức về lịch.
- Bởi vậy tôi luôn tìm đọc những cuốn sách về lịch sử, những câu chuyện, bộ phim lịch sử, em các tài liệu trên mạng internet để hiểu hơn về lịch sử dân tộc cũng như thế giới.
- Giáo viên có yêu lịch sử thì mới có thể truyền được tình yêu đó đến học sinh của mình bởi vì ở cấp tiểu học các em em giáo viên như thần tượng, như một chu n mực để các em hướng đến, các em b⤀t chước, làm theo như giáo viên.
- GV phải hiểu và tái hiện được bức tranh lịch sử một cách sinh động, chân thực bởi dạy lịch sử phải đảm bảo tính chính ác, nói đúng sự thật, điều đó có tác dụng giáo dục niềm tin và gây hứng thú học tập, từ đó sẽ phát huy tính tích cực học tập của học sinh.
- Vì vậy tôi không ngừng nghiên cứu, sưu tầm tài liệu để phục vụ cho việc giảng dạy, khi dạy phải có dẫn chứng minh họa cụ thể vì “Nói có sách, mách có chứng” thì mới thể hiện tính chân thực của lịch sử và như thế mới thuyết phục được học sinh..
- Chẳng hạn khi dạy bài “ Nước Đại Việt thời Lý” (Lịch sử lớp 4, tập 1, trang 45), người giáo viên phải giúp học sinh hiểu được hoàn cảnh lịch sử của sự kiện Lý Công U n lên ngôi hoàng đế, lập ra triều đại nhà Lý.
- Cụ thể là khi dạy đến bài này giáo viên cần phải nghiên cứu để dẫn d⤀t HS đi từ các vấn đề lịch sử: Năm 1005 vua Lê Đại Hành mất, Lê Long Đĩnh lên ngôi.
- Qua những bài học Lịch sử, tôi luôn khơi dậy những tình cảm của học sinh đối với nhân vật, sự kiện lịch sử.
- Phải thay đổi nhận thức về môn Lịch sử bởi đây chính là môn học giúp HS tìm về cội nguồn dân tộc.
- Đọc thêm sách báo, sách lịch sử, truyện kể lịch sử, em phim lịch sử để bổ sung, tích lũy kiến thức về môn học.
- Cũng giống như một số môn học khác, trong SGK Lịch sử 4, kênh chữ giữ vai trò chủ yếu trong việc cung cấp kiến thức.
- Kênh hình trong sách giáo khoa của phân môn Lịch sử hiện nay nhiều, phong phú, màu s⤀c và trình bày đẹp, ngoài tính minh hoạ mỗi bức tranh, bức ảnh còn hàm chứa những thông tin lịch sử với mức độ khác nhau phục vụ việc dạy và học đạt hiệu quả.
- ôi phân loại kênh hình trong sách giáo khoa phân môn Lịch sử lớp 4 như sau:.
- Loại kênh hình thứ ba là ảnh chân dung nhân vật lịch sử: Đây là ảnh của các nhân vật lịch sử trong loại bài dạy về nhân vật lịch sử.
- Số bài dạy về các nhân vật lịch sử tiêu biểu trong chương trình Lịch sử lớp 4 không nhiều.
- loại bài này so với chương trình cũ là dạy nhân vật lịch sử thông qua và g⤀n liền với sự kiện lịch sử chứ không thuần tuý kể về nhân vật lịch sử như trong chương trình cũ.
- Đây là những bài g⤀n với sự kiện và giai đoạn lịch sử với sự uất hiện của các nhân vật Lịch sử tiêu biểu, vì vậy giáo viên cần sử dụng triệt để các hình ảnh, chân dung các nhân vật lịch sử và có sự so sánh vai trò của họ ở mỗi giai đoạn lịch sử khác nhau..
- b.3.Vận dụng các kiến thức Văn học vào dạy Lịch sử.
- Việc vận dụng một cách hợp lý kiến thức Văn học vào dạy Lịch sử sẽ làm cho giờ Lịch sử hay hơn, sinh động hơn, hấp dẫn hơn, cuốn hút học sinh hơn và cuối cùng là làm cho tiết dạy - học Lịch sử mang lại hiệu quả cao hơn.
- hường là việc người giáo viên đọc những trích đoạn thơ, văn về nhân vật lịch sử, sự kiện lịch sử ở phần giới thiệu bài học, phần củng cố, liên hệ, cũng có khi là cả trong phần chính của bài..
- Mặt khác, các bài thơ g⤀n với các sự kiên lịch sử giúp cho các em dễ nhớ các sự kiện lịch sử đã học vừa bổ trợ thêm các kiến thức về văn học, cảm thụ văn học cho các em..
- Dạng thứ hai: Dạng bài về nhân vật lịch sử..
- Nhân vật lịch sử nảy sinh trong hoàn cảnh lịch sử như thế nào?.
- Vấn đề cần lưu ý: Ở dạng bài này GV cần khai thác tốt hình ảnh (tranh vẽ hoặc chân dung) nhân vật lịch sử.
- Cho HS biết nhân vật lịch sử là người như thế nào? (sinh năm nào, ở đâu, làm gì, có đặc điểm tính cách gì nổi bật, đời sống nội tâm, tư tưởng, tình cảm thế nào, tài năng đức độ ra sao? Có những cống hiến to lớn gì cho đất nước?) Qua đó GV tiến hành giáo dục tư tưởng, tình cảm, thái độ cho HS về lòng biết ơn, sự khâm phục, kính trọng đối với nhân vật lịch sử..
- Phương pháp dạy học đặc trưng cho dạng bài này là: Kể chuyện, s⤀m vai GV yêu cầu học sinh sưu tầm tranh, ảnh hoặc tư liệu về cuộc sống và sự nghiệp của nhân vật lịch sử đó.
- Kết hợp đọc SGK trước ở nhà để n⤀m được nội dung bài mới về cuộc sống và sự nghiệp của nhân vật lịch sử trước khi đến lớp..
- rước khi nh⤀c đến nhân vật lịch sử nào đó, GV cần cung cấp thông tin để HS biết được những nét sơ lược về bối cảnh lịch sử (không gian, thời gian) mà nhân.
- Sau đó cho học sinh tự trình bày hiểu biết của mình về nhân vật lịch sử đó.
- Qua 2 bài đầu của môn Lịch sử - Địa lí tôi đã hướng dẫn cho các em kĩ năng quan sát, ch , mô tả, kể những sự kiện lịch sử trên bản đồ, lược đồ.
- Biện pháp này giúp các em hứng thú trong học tập, ghi nhận các mốc thời gian, sự kiện lịch sử chính ác và nhớ lâu..
- Các bài Lịch sử lớp 4 đa số bài nào cũng có kênh hình minh họa giúp học sinh hình dung rõ hơn các sự kiện lịch sử của từng giai đoạn lịch sử.
- ôi n⤀m vững kiến thức lịch sử để qua các hình ảnh giới thiệu cho học sinh.
- Bằng cặp m⤀t quan sát, óc phân tích của mình, các em sẽ mô tả, trình bày, nêu nội dung tranh, làm bài tập, từ đó giúp các em ghi nhớ sâu s⤀c những hình ảnh của lịch sử để lại..
- Với cách làm này giúp học sinh nhớ lâu những sự kiện lịch sử g⤀n liền với những nhân vật lịch sử tiêu biểu..
- Muốn học sinh nhớ lâu và không bị sai lệch thời gian, nhân vật, sự kiện lịch sử tôi thường tổ chức nhiều hình thức học tập, các hình thức vừa mang tính khoa học, mềm dẻo, vừa mang tính thực tế sâu s⤀c.
- Cách làm này kích thích trí óc tìm kiếm suy luận, tư duy tưởng tượng của học sinh giúp các em nhớ lâu, nhớ chính ác các sự kiện lịch sử đã diễn ra.
- Để thực hiện dạy học môn phân Lịch sử đạt hiệu quả cần lưu ý một số điều kiện sau:.
- Có đủ điều kiện, phương tiện phục vụ cho việc dạy học phân môn Lịch sử như tranh ảnh, bản đồ, lược đồ, sa bàn, tư liệu lịch sử.
- Học sinh cần đọc trước nội dung trong SGK, sưu tầm tranh ảnh, tư liệu phục vụ việc học môn Lịch sử đạt hiệu quả hơn..
- Chất lượng dạy học môn Lịch sử được nâng lên đáng kể..
- Hầu hết giáo viên ở trường tôi đã thay đổi cách suy nghĩ khi giảng dạy môn Lịch sử và đã có sự quan tâm ứng đáng đến môn học này..
- Chất lượng dạy học phân môn Lịch sử lớp 4D, năm học được nâng lên rõ rệt.
- Nhà trường cần đầu tư mua s⤀m thêm các trang thiết bị, đồ dùng dạy học phục vụ dạy học phân môn Lịch sử..
- ổ chức thi tìm hiểu Lịch Sử địa phương, danh nhân, sự kiện lịch sử trong phạm vi nhà trường..
- Vào những ngày lễ như dịp 22 tháng 12 nhà trường nên mời các nhân chứng sống về lịch sử để kể chuyện, ôn lại truyền thống của dân tộc để giúp các em hiểu hơn về lịch sử, có như vậy các em mới yêu mến, tự hào về cha ông, về lịch sử dân tộc mình..
- Mặc dù đã cố g⤀ng rất nhiều trong việc tìm ra một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn Lịch sử lớp 4, nhưng sẽ không tránh khỏi những thiếu sót