« Home « Kết quả tìm kiếm

Sáng kiến kinh nghiệm: Một số biện pháp nâng cao hiệu quả thảo luận nhóm môn Lịch sử lớp 4 Mẫu sáng kiến kinh nghiệm lớp 4 môn Lịch sử


Tóm tắt Xem thử

- Giúp giáo viên hiểu được ý nghĩa, vai trò của hoạt động nhóm 6 b.2.
- Từ những kiến thức lịch sử, học sinh hiểu biết quá khứ, hiểu biết cội nguồn lịch sử, truyền thống đấu tranh chống ngoại xâm của dân tộc Việt Nam.
- Qua đó bồi dưỡng và phát triển ở học sinh những thái độ và thói quen ham học hỏi, tìm hiểu và khám phá thế giới xung quanh.
- Mục tiêu chương trình phân môn Lịch sử lớp 4 nhằm cung cấp cho học sinh một số kiến thức cơ bản, thiết thực về: các sự kiện, hiện tượng, nhân vật lịch sử tiêu biểu, tương đối có hệ thống theo dòng thời gian của lịch sử Việt nam từ buổi đầu dựng nước cho tới đầu thế kỉ XIX.
- Dạy lịch sử bước đầu hình thành và rèn luyện cho học sinh các kĩ năng: quan sát sự vật, hiện tượng.
- Phần lớn học sinh không thích học phân môn Lịch sử vì nội dung kiến thức quá dài, nhiều sự kiện khó nhớ, hơn nữa các em cho rằng đó chỉ là môn phụ, không quan trọng.
- Có rất nhiều phương pháp giảng dạy tốt phân môn Lịch sử, trong đó Thảo luận nhóm là một trong những phương pháp giúp học sinh học tập có hiệu quả một cách nhanh nhất.
- Khi học theo nhóm học sinh sẽ được thảo luận theo từng vấn đề của bài học, đó là cơ hội cho mọi học sinh tham gia hoạt động học tập.
- Thảo luận nhóm cũng là cơ hội cho học sinh học hỏi l n nhau, h trợ nhau về cách tìm kiếm giải pháp để.
- Khi học theo nhóm, học sinh có thể cùng nhau đạt được những điều mà các em không làm được một mình mà phải giải quyết bằng cách là mọi người trong nhóm đóng góp một phần hiểu biết của mình rồi cả nhóm tập hợp thành một cách giải quyết tốt nhất nhiệm vụ nhận thức mà giáo viên giao.
- Qua đó tính tích cực, chủ động của học sinh được phát huy đến cao độ..
- Thu nhập, tìm kiềm tư liệu lịch sử từ các nguồn thông tin khác nhau giúp học sinh có hứng thú khi học Lịch sử..
- Nghiên cứu phương pháp dạy học môn Lịch sử từ đó tìm ra phương pháp dạy học phù hợp với đối tượng học sinh..
- Nghiên cứu các hoạt động để giúp học sinh thảo luận nhóm có hiệu quả..
- học sinh và làm nền tảng vững chắc cho những năm học tiếp theo..
- Tất cả giáo viên và học sinh lớp 4, trường Tiểu học.
- Việc dạy Lịch sử trong nhà trường là cung cấp cho học sinh những kiến thức cơ bản về lịch sử dân tộc qua các thời kì, giúp cho học sinh nhận thức được một cách rõ ràng, sâu sắc sự phát triển của đất nước, của dân tộc.
- Thông qua những kiến thức lịch sử, giáo viên phân tích các sự kiện lịch sử, làm cho học sinh nhận thức rõ động lực phát triển của xã hội, thấy rõ vai trò của quần chúng nhân dân và của cá nhân trong lịch sử.
- Bằng những sự kiện lịch sử, giáo viên chọn lọc, phân tích, tái hiện lại quá khứ đúng như nó đã từng tồn tại nhằm khắc sâu kiến thức lịch sử cho học sinh..
- Thực hiện không đầy đủ các bước quy trình thảo luận nhóm như chỉ nêu câu hỏi cho học sinh thảo luận rồi cho các nhóm báo cáo.
- Làm như vậy sẽ thiếu một bước quan trọng là cho học sinh trong nhóm hoặc các nhóm khác nhận xét, bổ sung làm rõ vấn đề.
- Vì thế m i nhóm chỉ quan tâm đến câu hỏi của nhóm mình mà không cần biết đến câu hỏi của nhóm khác d n đến kết quả là học sinh nhận thức không đầy đủ nội dung bài học..
- Học sinh trong nhóm không cần đóng góp ý kiến, chỉ cần một mình thư ký hoặc nhóm trưởng mở sách giáo khoa, ghi lại nội dung trả lời là xong, không cần phải xin ý kiến các bạn trong nhóm.
- Chưa có hình thức biện pháp kích thích đối với những học sinh ít hợp tác hoặc học yếu tham gia thảo luận nên trong nhóm chỉ có một số ít học sinh hoạt động..
- Tổ chức quy mô nhóm không hợp lí: một lớp học có khoảng 32 học sinh mà chỉ tổ chức 4 nhóm thì rất khó thảo luận, nhiều học sinh không có ch ngồi, phải.
- Luôn được sự quan tâm của các cấp và nhà trường, tạo mọi điều kiện thuận lợi cho giáo viên và học sinh về cơ sở vật chất.
- Học sinh đã có ý thức học tập, ham học hỏi, chuyên cần..
- Nội dung chương trình đã được lựa chọn biên soạn phù hợp với lứa tuổi học sinh và được sắp xếp theo dòng thời gian, giai đoạn lịch sử giúp các em dễ dàng tiếp cận và ham thích học lịch sử..
- Trong m i bài học có câu hỏi in nghiêng giúp giáo viên tổ chức cho học sinh khai thác thông tin dễ dàng, cuối bài có phần nội dung bài học được in đậm bằng chữ màu giúp học sinh dễ nhớ..
- Về học sinh: Đa số các em chỉ dành nhiều thời gian, tâm sức cho môn Toán và môn Tiếng Việt, chưa coi trọng học lịch sử, xem đây là phân môn phụ.
- Sau khi thực hiện đề tài giáo viên yêu thích phân môn này hơn, có nhiều hiểu biết sâu hơn về nội dung chương trình, phương pháp dạy học theo nhóm và một số kinh nghiệm trong dạy Lịch sử cho học sinh..
- Học sinh yêu thích và quan tâm đều tất cả các môn học, có hứng thú học và tìm hiểu lịch sử, đặc biệt các em tự hào, yêu quý con người và đất nước Việt Nam hơn..
- Học sinh mạnh dạn, tự tin có thể làm nhóm trưởng hay phát thanh viên mà không hề e ngại.
- Có kĩ năng quản lý các nhóm học sinh tốt..
- Mặt khác nhiều học sinh có tâm lí thích được làm nhóm trưởng, được thể hiện mình với các bạn.
- Nghiên cứu, thiết kế bài dạy phù hợp với đối tượng học sinh nên chất lượng dạy học ngày một nâng cao..
- Mặt khác, trong địa bàn v n còn nhiều gia đình học sinh thuộc diện nghèo, đời sống kinh tế còn gặp nhiều khó khăn, bố mẹ đi làm ăn xa ít quan tâm theo dõi đến việc học của con em mình.
- Trường có 2 điểm trường, trong đó phân hiệu Buôn Trấp hầu hết các em là học sinh dân tộc Ê-đê, một số em chưa nói rành tiếng Việt, nên việc tiếp thu bài cũng gặp nhiều khó khăn.
- Khả năng tư duy ở một số học sinh còn hạn chế.
- Một số giáo viên ngại tổ chức thảo luận nhóm vì sợ mất nhiều thời gian, rườm rà, khó quản lý học sinh.
- Trong khi học sinh thảo luận nhóm còn làm việc riêng chưa.
- Giúp giáo viên hiểu được ý nghĩa, vai trò của hoạt động nhóm.
- Đây là một PPDH mà "Học sinh được phân chia thành từng nhóm nhỏ riêng biệt, chịu trách nghiệm về một mục tiêu duy nhất, được thực hiện thông qua nhiệm vụ riêng biệt của từng người.
- Phương pháp thảo luận nhóm được sử dụng nhằm giúp cho mọi học sinh tham gia một cách chủ động vào quá trình học tập, tạo cơ hội cho các em có thể chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm, ý kiến để giải quyết các vấn đề có liên quan đến nội dung bài học.
- và năng lực giao tiếp của học sinh..
- Trong quá trình dạy học, tuỳ theo số lượng học sinh trong lớp, nội dung học tập mà giáo viên chia thành bao nhiêu nhóm, số lượng thành viên trong nhóm.
- Hoạt động này yêu cầu giáo viên và học sinh chuẩn bị những phương tiện, thiết bị gì.
- Học sinh cần phải tham khảo trước những tài liệu gì.
- Nếu như câu hỏi quá đơn giản sẽ làm cho thời gian thảo luận buồn tẻ và rất dễ đi đến tình trạng thờ ơ của nhiều học sinh.
- Do đó, nên chuẩn bị những câu hỏi mở tức là câu hỏi có nhiều hướng phát triển, nhiều cách lí giải, đòi hỏi học sinh phải tư duy và trình bày nhiều ý kiến, thậm chí có phần tranh luận để tìm ra kết quả đúng nhất thì mới lôi cuốn được nhiều học sinh tham gia..
- Mặt khác khi chọn vấn đề thảo luận cần chú ý xem xét, nghiên cứu xem học sinh đã biết gì, cảm thấy gì suy nghĩ gì về vấn đề giáo viên đưa ra để tránh trường hợp quá sức với học sinh thì hoạt động thảo luận cũng mất đi ý nghĩa..
- Nội dung thảo luận có thể lấy từ các câu hỏi khó trong sách giáo khoa hoặc khi khai thác tình huống mâu thu n trong lúc giảng bài để cho học sinh thảo luận tìm phương án giải quyết..
- Ví dụ: Khi dạy bài Nhà Lí dời đô ra Thăng Long, giáo viên có thể cho học sinh thảo luận câu hỏi: Vì sao Lí Thái tổ chọn vùng đất Đại La làm Kinh đô.
- Những câu hỏi cần phải tham khảo tài liệu mới trả lời được thì giáo viên nên cho học sinh tham khảo thêm tài liệu.
- Giáo viên nên chú ý đặc điểm của học sinh (trình độ, thái độ, tính cách, giới tính…) để cơ cấu nhóm cho phù hợp.
- Nhóm nhỏ (2 - 3 học sinh): Thường dùng khi cần học sinh trao đổi, thảo luận những vấn đề cụ thể, đơn giản, thời gian ngắn..
- Nhóm 4 - 6 học sinh: Dùng khi học sinh trao đổi ý kiến hoặc thực hành một công việc cụ thể đòi hỏi n lực chung của cả nhóm khi tiến hành thảo luận..
- Nhóm 6 - 8 học sinh: Dùng khi thảo luận với nội dung có nhiều vấn đề, nhiều quan điểm trong khả năng giải quyết của học sinh, các vấn đề cần so sánh hay đi sâu hơn vào một nội dung đã thảo luận ở nhóm nhỏ nhưng khó thực hiện chung cho cả lớp..
- Kinh nghiệm thực tiễn cho thấy, xếp từ 4 đến 6 học sinh vào một nhóm là hợp lí, có hiệu quả nhất và nhanh nhất vì khi giáo viên yêu cầu thảo luận nhóm thì từng cặp bàn (loại bàn 2 ch ngồi tương ứng với một nhóm 4 học sinh) quay lại với nhau là xong, ít tốn thời gian di chuyển và không gây mất trật tự.
- Mặt khác, nhóm có ít học sinh thì càng có ít học sinh chơi nên m i học sinh đều phải hoạt động, không có học sinh đứng ngoài lề và có ít học sinh thì sự thống nhất ý kiến càng nhanh, đỡ tốn thời gian..
- Giáo viên phổ biến rõ các câu hỏi thảo luận cho từng nhóm đã được chuẩn bị sẵn trong bảng nhóm hoặc phiếu học tập, giải thích rõ yêu cầu thực hiện cho từng câu hỏi để học sinh đi đúng hướng và qui định thời gian thảo luận sao cho hợp lí.
- Nếu thấy nhóm nào gặp khó khăn, giáo viên không giải đáp thắc mắc ngay mà chỉ nên giúp học sinh hướng tư duy hoặc cung cấp các nguồn dữ liệu, tư liệu cần thiết cho việc làm sáng tỏ vấn đề..
- Ví dụ: Để giúp học sinh giải thích được Vì sao Lí Thái Tổ chọn vùng đất Đại La làm Kinh đô ? giáo viên có thể gợi ý cho học sinh.
- Nếu học sinh chưa rút ra được vấn đề, giáo viên có thể đưa ra một vài gợi ý tiếp theo như: Lí Thái Tổ ghé thăm thành cổ Đại La và ông thấy vùng đất này như thế nào ? Ông mong muốn điều gì ? Vì sao Lí Thái Tổ làm như vậy ? Để cuối cùng học sinh rút ra được tất cả là vì lòng yêu nước, thương dân mong muốn cho con cháu đời sau xây dựng được cuộc.
- Tùy nội dung câu hỏi, tùy điều kiện từng trường học sinh có thể trình bày bằng nhiều cách khác nhau như dùng đèn chiếu, bảng phụ, giấy khổ to hoặc kết hợp với chỉ lược đồ, tranh ảnh … Khi học sinh các nhóm lên trình bày giáo viên không nên đưa ra câu hỏi chất vấn hoặc nhận xét đúng, sai ngay lập tức sẽ làm cho học sinh lúng túng, mà phải để cho cả lớp cùng nhận xét..
- Khi học sinh các nhóm khác nhận xét, bổ sung, giáo viên phải lắng nghe cẩn thận và ghi tóm tắt lên bảng những điểm cơ bản của m i ý kiến phát biểu để phát hiện những mâu thu n giữa các ý kiến, nếu có ý kiến khác nhau thì kịp thời nêu vấn đề cho học sinh giải quyết..
- Khi các nhóm không còn ý kiến bổ sung, giáo viên nên dành đủ một khoảng thời gian để nhận xét các ý kiến của học sinh và thực hiện một quá trình phản hồi đầy đủ và hoàn chỉnh các thông tin mà học sinh cần ghi nhớ, giáo viên nên chuẩn bị sẵn trong bảng nhóm hoặc ghi bảng, sau đó đặt câu hỏi kiểm tra một số em, xem các em đã nắm được vấn đề hay chưa.
- Cuối cùng, giáo viên cũng nên khuyến khích, động viên học sinh tiếp tục tham gia phát biểu trong những lần sau bằng cách tỏ thái độ hài lòng, thích thú, khen ngợi kịp thời những câu trả lời của học sinh, hoặc cho điểm những học sinh xuất sắc..
- Hoạt động thảo luận nhóm còn được thể hiện ở những trò chơi Lịch sử (trò chơi ô chữ, ai nhanh hơn ai cho nhóm 2 học sinh, trò chơi ngôi sao may mắn, theo dòng lịch sử cho nhóm 4- 6 học sinh.
- Đối với bài này tôi cho học sinh thảo luận ở hoạt động 2 Ở hoạt động này học sinh cần đạt được hai mục tiêu:.
- Học sinh có khả năng phân tích, nhận xét, giải thích..
- Trước tiên giáo viên cho học sinh tìm hiểu vì sao có trận Bạch Đằng.
- Yêu cầu học sinh đọc sách giáo khoa từ Mũi tiến công chính đến hết bài và phát phiếu học tập:.
- Giáo viên cho học sinh đọc sách giáo khoa, câu hỏi viết lên phiếu học tập..
- Giáo viên nêu yêu cầu, giao nhiệm vụ.
- Giáo viên yêu cầu học sinh quay về vị trí ban đầu.
- Yêu cầu học sinh nhóm này nhận xét kết quả thảo luận của nhóm bạn cho cả lớp nghe.
- Sau khi các nhóm trình bày xong và học sinh không còn ý kiến, giáo viên treo kết quả hoàn chỉnh và đối chiếu lại với kết quả thảo luận của từng nhóm để nhận xét, khen ngợi những ý kiến bổ sung đúng..
- Học sinh trả lời được câu hỏi này xem như các em đã nắm được kiến thức của phần này, thảo luận đạt kết quả..
- Khi thiết kế bài này, để học sinh nắm được sự kiện, nhân vật lịch sử tôi đã tổ chức cho học sinh Trò chơi học tập theo nội dung: Nhà Hậu Lê đã tổ chức được một bộ máy nhà nước quy củ và quản lí đất nước tương đối chặt chẽ..
- Học sinh trình bày được Vua Lê Thánh Tông đã làm gì để củng cố việc quản lí đất nước..
- Giáo viên đưa ra luật chơi để nhóm thảo luận trả lời.
- Các nhóm trình bày xong và học sinh không còn ý kiến, giáo viên treo kết quả hoàn chỉnh và đối chiếu lại với kết quả thảo luận của từng nhóm để nhận xét..
- Khi thiết kế bài này tôi cho học sinh thảo luận ở hoạt động 1: Sau khi Ngô Quyền mất, tình hình đất nước ta như thế nào.
- Học sinh nắm được những nét chính về sự kiện Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân..
- Trước tiên tôi cho học sinh tìm hiểu tình hình đất nước ta sau khi Ngô Quyền.
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc sách giáo khoa để hoàn thành phiếu học tập..
- Giáo viên hướng d n và yêu cầu học sinh tiến hành thảo luận theo từng bước tương tự như ví dụ trên..
- Học sinh có khả năng tư duy, so sánh phân tích, đánh giá được chính sách quản lí xã hội rất chặt chẽ &.
- Giáo viên cho học sinh thảo luận ở phần này bằng câu hỏi:.
- Giáo viên viết câu hỏi trên phiếu học tập cho học sinh thảo luận..
- Giáo viên hướng d n và yêu cầu học sinh thảo luận theo từng bước tương tự như các ví dụ trên..
- Vì nếu giáo viên không có những yếu tố trên sẽ không thể tìm tòi, khám phá được những hoạt động những kiến thức cần thảo luận nhóm d n đến khi dạy cho học sinh sẽ không có hiệu quả..
- Học sinh phải có đầy đủ đồ dùng học tập, yêu thích môn học, có tinh thần tự.
- Đề tài đã được đưa vào áp dụng tại đơn vị và có tác động thiết thực đến với giáo viên, học sinh.
- chất lượng và lựa chọn hình thức tổ chức dạy học đúng đối tượng học sinh.
- Những biện pháp được trình bày trên đây đã được đúc kết kinh nghiệm từ quá trình tôi làm giáo viên đứng lớp, được công tác trong một môi trường làm việc nghiêm túc, chuyên nghiệp và cụ thể là trên thực tế kết quả học sinh của lớp mình..
- Vì thế, muốn nâng cao hiệu quả thảo luận nhóm, giáo viên cần tự tìm tòi, nghiên cứu để cập nhật cho mình những kiến thức về nội dung chương trình, về đổi mới phương pháp dạy học, tìm ra những giải pháp tốt nhất, phù hợp với điều kiện thực tế giảng dạy ở cơ sở, tạo ra cho học sinh có nề nếp, có thói quen làm việc theo nhóm..
- Với phương pháp thảo luận nhóm trong dạy học lịch sử, học sinh được chủ động học tập, chiếm lĩnh và làm chủ kiến thức.
- Tuy nhiên không nhất thiết bài nào, nội dung nào cũng phải thảo luận nhóm, bởi thảo luận nhóm cũng có những hạn chế nhất định như: một số học sinh chưa chú ý học có thể ỷ lại vào các bạn khác, học sinh có thể chỉ tập trung vào nội dung mà