« Home « Kết quả tìm kiếm

Sáng kiến kinh nghiệm: Một số kinh nghiệm dạy hát dân ca cho học sinh Tiểu học Mẫu sáng kiến kinh nghiệp khối Tiểu học


Tóm tắt Xem thử

- Một số kinh nghiệm dạy hát dân ca cho học sinh Tiểu học.
- Trong kho tàng âm nhạc dân gian của nước ta, dân ca được xem là di sản văn hóa của dân tộc.
- Điều đó đã sản sinh ra những bài dân ca mang hương sắc riêng, tô điểm thêm cho kho tàng dân ca Việt Nam.
- Những làn điệu dân ca tiêu biểu, đặc sắc của từng vùng miền đã làm rung động tâm hồn mỗi người dân Việt.
- Hát dân ca là một trong những tinh hoa văn hóa của dân tộc Việt Nam, đã và đang được gìn giữ, phát triển.
- Đối với giáo dục, các bài hát dân ca đã được đưa vào trong chương trình học của các bậc học.
- Tuy nhiên, trong chương trình môn Âm nhạc của bậc Tiểu học thì các bài hát dân ca còn rất ít.
- Do vậy sự hiểu biết của các em học sinh Tiểu học về dân ca chưa thật sự sâu rộng.
- lan của những dòng nhạc hiện đại, nhạc giải trí đã khiến cho các em ít quan tâm tới việc lưu giữ các làn điệu dân ca riêng của quê hương mình..
- ĐT huyện ...đã tổ chức nhiều Hội thi học sinh Tiểu học hát dân ca.
- Thông qua hội thi nhằm phát triển phong trào hát dân ca trong các trường tiểu học.
- Đưa ra những biện pháp để học sinh Tiểu học yêu thích học hát các bài dân ca.
- Đồng thời, giúp các em nhận ra những giá trị văn hóa to lớn, tìm hiểu sâu hơn, tăng cường vốn hiểu biết về kho tàng dân ca Việt Nam, từ đó các em thêm trân trọng, yêu quý và biết lưu giữ những điệu hồn của dân tộc Việt..
- Phần dạy – học hát các bài hát dân ca trong chương trình Âm nhạc Tiểu học..
- Thu thập các tài liệu về dạy hát dân ca cho học sinh phổ thông..
- Phương pháp trải nghiệm thực tế: Vận dụng những kinh nghiệm của cá nhân vào các tiết dạy hát dân ca ở trường..
- Với nhận thức của học sinh tiểu học thì hát dân ca chiếm vị trí quan trọng trong nghệ thuật âm nhạc.
- Việc đưa dân ca vào trường học không chỉ đơn thuần là dạy dân ca, hát dân ca mà quan trọng là giúp học sinh nhận ra được những giá trị to lớn của dân ca, từ đó các em biết trân trọng, yêu quý, biết lưu giữ điệu hồn dân tộc, góp phần giáo dục các em trở thành những người phát triển toàn diện.
- môn Học hát có ba dạng bài là: Bài hát thiếu nhi Việt Nam, dân ca và các bài hát nước ngoài.
- Việc dạy hát dân ca cho học sinh tiểu học là rất khó so với dạy các bài hát thiếu nhi trong chương trình sách giáo khoa.
- Đa số HS đều hào hứng và yêu thích các bài hát dân ca khi được học..
- Bước đầu học sinh được tìm hiểu sâu hơn về kho tàng dân ca Việt Nam..
- Tham gia các cuộc thi Hát dân ca các cấp đạt giải cao..
- Những nốt nhạc luyến láy, những giai điệu du dương của dân ca tạo nên âm thanh lôi cuốn dễ đi vào lòng người, nên học sinh rất thích nghe, thích hát và thuộc rất nhanh các bài hát dân ca..
- Các bài hát dân ca còn mang tính chất vùng miền, khi dạy hát học sinh chưa hiểu hết về tập quán sinh hoạt khi sáng tác bài dân ca của từng vùng khác nhau trên mọi miền đất nước..
- Vốn kiến thức sơ đẳng về dân ca Việt Nam nói chung của các em rất hạn chế..
- Bản thân luôn nghiên cứu tham khảo tài liệu, tìm tòi sáng tạo và học hỏi kinh nghiệm để lựa chọn, đưa ra những phương pháp giảng dạy phù hợp với từng đối tượng học sinh nhằm nâng cao kiến thức về dân ca cũng như phương pháp dạy hát dân ca..
- CSVC chưa đáp ứng đầy đủ những yêu cầu cần thiết để dạy dân ca như: Thiếu các nhạc cụ dân tộc, tranh ảnh minh họa….
- Hơn nữa không gian để biểu diễn các bài hát dân ca trong các tiết học cũng chưa được đáp ứng..
- Thiếu tài liệu, tư liệu về dạy hát dân ca ở trường Tiểu học (chủ yếu là giáo viên tự sưu tầm và chọn lọc trong quá trình giảng dạy).
- Quê hương tươi đẹp (dân ca Nùng.
- Bắc kim thang (dân ca Nam Bộ.
- Ngày mùa vui (dân ca Thái.
- Bạn ơi lắng nghe (dân ca Ba na.
- Cò lả (dân ca đồng bằng Bắc Bộ.
- Màu xanh quê hương (dân ca Khmer.
- Để việc dạy và học dân ca trong trường phổ thông phát huy hiệu quả, cần diễn xướng như một phương pháp dạy.
- Mặt khác, dân ca liên quan đến môi trường diễn xướng như: cây đa, bến nước, sân đình, đời sống sinh hoạt xã hội thường ngày của đồng bào các dân tộc, các vùng miền…các trang phục cho việc biểu diễn các bài hát dân ca chưa được thực hiện thường xuyên..
- Sở GD&ĐT Tỉnh Đắk Lắk đã tập huấn và đưa vào giảng dạy các bài hát dân ca của địa phương với số lượng một tiết trên một học kì.
- Quy trình dạy hát một bài hát dân ca cũng giống với việc dạy hát các bài hát thiếu nhi và các bài hát nước ngoài (gồm 2 tiết: Tiết dạy bài hát mới và tiết ôn tập), nhưng kĩ thuật dạy hát dân ca có nhiều khác biệt.
- Sự khác biệt này mới tạo nên những phong cách, màu sắc riêng của dân ca.
- Đối với tiết dạy bài hát dân ca.
- Mỗi dân tộc có một nền văn hoá riêng, các vùng dân ca nằm khắp đất nước nhưng mỗi một bài dân ca có những nét đẹp riêng.
- Học hát: Bài “Hát mừng” dân ca Hrê (Tây Nguyên)..
- Đối với học sinh Tiểu học thì việc nghe hát mẫu kết hợp động tác minh họa kèm theo, sẽ làm cho HS cảm nhận đầy đủ, trọn vẹn được tình cảm của bài dân ca đó mang lại và HS sẽ thấy thích thú hơn, mong muốn được học hát hơn.
- Qua đó, khi dạy các em trình bày bài hát kết hợp vận động, các em đã phần nào nắm được những động tác múa hát đặc trưng của bài dân ca mình trình bày.
- Tuy nhiên, để thay đổi không khí cho các tiết học, khi hát mẫu - tôi cũng thường tự trình bày bài hát dân ca kết hợp với một số động tác biểu diễn đơn giản hoặc sử dụng nhạc cụ gõ đệm của dân tộc như: Song loan, thanh phách…tôi quan sát thấy HS rất chăm chú khi nghe bài hát.
- Học hát: Bài “Cò lả” dân ca Đồng bằng Bắc Bộ.
- Nhưng khi dạy hát dân ca.
- Học hát: Bài “Chim sáo” dân ca Khơ me Nam Bộ Tôi đã sử dụng câu hát cuối là mẫu âm dùng để khởi động giọng:.
- Khi dạy bài hát dân ca, việc chia các câu hát trong bài dân ca phải hết sức linh hoạt: có thể có câu hát dài, có câu hát ngắn vì bài dân ca thường được xây dựng từ thơ lục bát, lời ca đệm thêm bằng những hư từ như “ơi, à, í a.
- Học hát: Bài “Xòe hoa” dân ca Thái.
- Đặc điểm riêng biệt của dân ca là sử dụng tiếng hát có luyến, láy rất nhiều.
- Để giờ học hát dân ca sôi nổi, thu hút được sự chú ý, khơi dậy niềm đam mê yêu thích học hát của HS.
- Tôi dùng âm sắc trong đàn để thể hiện âm hưởng dân ca của từng vùng miền..
- Dân ca Bana, tôi dùng âm sắc tiếng đàn đá hoặc đàn t’rưng.
- Ngoài việc sử dụng nhạc cụ quen dùng, tôi còn hướng dẫn học sinh kết hợp sử dụng các nhạc cụ dân tộc để đệm hát cho bài dân ca (có thể là GV hoặc HS chuẩn bị)..
- Đối với tiết ôn tập bài hát dân ca.
- Ôn lại kiến thức về dân ca.
- Tôi yêu cầu HS nhắc lại một số kiến thức hiểu biết của mình về dân ca.
- Nhắc lại bài dân ca học ở tiết trước là của miền nào? vùng nào? (Bắc Bộ, Nam Bộ hay Trung Bộ).
- Như vậy các em đã nắm được một số kiến thức cơ bản về dân ca..
- Để học sinh thuộc và hiểu bài nhanh, tôi hướng dẫn các em cách nhận biết dân ca vùng nào bằng cách dựa trên các âm đệm và âm hưởng giai điệu riêng biệt của từng vùng, miền trong bài hát..
- Với các tiết học hát dân ca Tây nguyên, tôi hướng dẫn các em một số động tác múa Tây Nguyên khi ôn tập bài hát “Bạn ơi lắng nghe”, “Hát mừng”, Chiếc gùi đung đưa”…hoặc cho HS kết hợp nhảy sạp khi ôn tập bài hát “Xòe hoa.
- Đặt lời mới cho bài dân ca.
- Bên cạnh đó , c ác bài hát dân ca thiếu nhi thường có cấu trúc ngắn gọn và đa số được sáng tác dựa theo các câu ca dao lục bát..
- VD: HS có thể đặt lời mới cho bài dân ca “Cò lả” từ câu ca dao:.
- Hay với những tiết ôn tập, tôi tổ chức cho HS thi theo nhóm để đặt lời ca mới với bài dân ca tự chọn, đã học, có giai điệu dễ như bài “Xòe hoa”, “Bắc kim thang”..
- Với việc HS được tự sáng tác và đặt lời mới cho bài dân ca, HS rất hào hứng học hát và thêm yêu thích các bài hát dân ca, từ đó các em phát huy tính sáng tạo và muốn tìm hiểu thêm về các bài dân ca của Việt Nam..
- Đây không phải là bài hát dân ca, nhưng lời ca của bài dựa theo bài đồng dao và giai điệu của bài hát cũng mang âm hưởng dân ca.
- Để mở rộng thêm vốn hiểu biết về dân ca, kích thích sự tìm tòi khám phá thêm các bài hát dân ca ngoài chương trình, trong các tiết ôn tập, tôi thường tổ chức thi đua giữa các nhóm trong lớp học:.
- VD: Nhóm 1: tìm và hát các bài hát dân ca miền Bắc Nhóm 2: tìm và hát các bài hát dân ca miền Trung Nhóm 3: tìm và hát các bài hát dân ca Tây Nguyên Nhóm 4: tìm và hát các bài hát dân ca miền Nam.
- Với nội dung này, tôi thường mở băng đĩa nhạc các bài hát dân ca cho các em nghe.
- Sau khi nghe lần 1, tôi đặt các câu hỏi để HS hiểu sâu hơn về bài dân ca..
- “Cháu ngoan Bác Hồ”… tôi thường tham mưu với Lãnh đạo Nhà trường và Liên đội tổ chức cho HS thi và tìm hiểu về dân ca, tham gia các trò chơi dân gian, thi hát múa dân ca.
- Do dân ca là những bài hát xuất phát từ người dân lao động nên ai cũng có thể hát được.
- Chính vì vậy, tôi thường, lựa chọn những bài dân ca của cả 3 vùng miền Bắc – Trung – Nam phù hợp với chất giọng và lứa tuổi của các em.
- điệu dân ca cứ dần thấm vào tâm hồn HS một cách tự nhiên.
- Đây là hoạt động tuyên truyền, giáo dục về dân ca rất hữu ích..
- cho HS nghe dân ca vào các buổi tối qua băng đĩa hoặc bằng các bài hát ru thông thường, hoặc cùng phối hợp với GV chuẩn bị những trang phục cho HS trong.
- các cuộc thi hát dân ca.
- Cơ sở vật chất phục vụ môn học phải đảm bảo tương đối đầy đủ như: Có không gian lớp học để học sinh được biểu diễn, có một số trang phục phù hợp, đạo cụ phù hợp sẵn có hoặc tự làm để tham gia biểu diễn và tham gia các trò chơi nhỏ khi học hát dân ca.
- Có nhạc cụ đệm hát phù hợp cho giáo viên thay thế các nhạc cụ phương tây, nhạc cụ gõ đệm của học sinh tạo không khí sôi động khi học các bài hát dân ca..
- Sự phối hợp giữa giáo viên Âm nhạc với các thầy, cô giáo chủ nhiệm và cha mẹ học sinh trong việc cung cấp các tư liệu, các kiến thức dân ca của từng vùng miền đến với các em HS ở trường cũng như ở nhà..
- Mức độ đạt được của học sinh Đầu năm học Cuối năm học Hát đúng giai điệu, lời ca các bài dân ca đã học 75% 90%.
- dân ca 80% 95%.
- từng bài dân ca 75% 90%.
- Phân biệt được dân ca vùng, miền khi được nghe 60% 80%.
- Yêu thích các bài dân ca 65% 90%.
- Tỉ lệ học sinh yêu thích học hát các bài dân ca, hát đúng giai điệu và lời ca, biết sử dụng nhạc cụ gõ đệm và biểu diễn các động tác múa phù hợp với sắc thái của từng bài hát dân ca đã tăng lên rõ rệt.
- Giá trị khoa học: Với những kinh nghiệm trên tôi đã thành công trong việc dạy hát và cung cấp thêm những kiến thức ban đầu về kho tàng dân ca của Việt Nam.
- Tất cả học sinh đều rất yêu thích và hào hứng học tiết Âm nhạc có bài hát dân ca.
- Các em đã biết phân biệt được làn điệu dân ca của từng vùng miền qua nghe giai điệu và lời ca của các bài hát có sử dụng các từ đệm.
- Từ đó HS học tập sáng tạo hơn trong giờ học như: tự tìm tòi chuẩn bị các nhạc cụ gõ đệm phù hợp với bài hát hoặc tự sáng tạo những động tác múa, động tác biểu diễn vận động phụ họa phù hợp với nội dung bài dân ca được học..
- Qua những tiết học hát dân ca, các em đã có những ấn tượng đẹp về âm nhạc dân gian, kích thích hứng thú học tập, ham tìm tòi học hỏi những cái hay, cái mới, những bài dân ca độc đáo của kho tàng dân ca Việt Nam..
- HS được phát huy tính sáng tạo bằng việc tự sáng tác lời ca mới cho bài dân ca..
- Vì vậy bồi dưỡng và phát huy vốn dân ca cho HS Tiểu học luôn là tiền đề đầu tiên trong việc giữ gìn tinh hoa văn hóa dân tộc.
- Như lời dặn dò cuối cùng của Bác Hồ trước lúc ra đi: “..…rằng đã yêu Tổ Quốc mình, càng yêu tha thiết những khúc hát dân ca….”.
- Cung cấp các tài liệu, tuyển tập các bài hát dân ca thiếu nhi cho các trường Tiểu học.
- băng đĩa hình về múa hát dân ca các dân tộc để HS được học bằng đa giác quan: