« Home « Kết quả tìm kiếm

Sáng kiến kinh nghiệm - Một số kinh nghiệm trong công tác chủ nhiệm lớp 3 ở trường Tiểu học Cát Linh, Hà Nội


Tóm tắt Xem thử

- Đặc biệt là lứa tuổi học sinh tiểu học..
- Mặt khác, tuy giáo viên chủ nhiệm lớp ở Tiểu học dạy được tất cả các lớp (từ lớp 1 đến lớp 5) nhưng trong thực tế, không phải giáo viên nào cũng theo học sinh của mình từ lớp này lên lớp khác.
- Nếu giáo viên lớp dưới làm tốt công tác chủ nhiệm, xây dựng tốt nề nếp lớp học, rèn luyện cho học sinh phương pháp tự học và nhiều kĩ năng sống cơ bản khác.
- nhưng lên lớp trên, giáo viên chủ nhiệm lớp không duy trì, không phát huy thì rồi nề nếp lớp học và chất lượng học tập của học sinh sẽ ra sao? Do vậy, công tác chủ nhiệm lớp phải được thực hiện đồng bộ từ lớp Một đến lớp Năm.
- Vì vậy, tôi khẳng định rằng công tác của giáo viên chủ nhiệm lớp ở Tiểu học là cực kì quan trọng, là nhân tố số một quyết định chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh..
- Học sinh lớp 3C trường Tiểu học Cát Linh năm học 2013-2014..
- Theo dõi thực trạng về đạo đức, lối sống và cách ứng xử của học sinh lớp 3..
- Uốn nắn những hành vi đạo đức lệch lạc, những cách ứng xử chưa phù hợp cho học sinh..
- Giáo dục tiểu học phải đảm bảo cho học sinh nắm vững các kĩ năng nói, đọc, viết, tính toán, có những hiểu biết cần thiết về thiên nhiên, xã hội và con người.
- Ở lúa tuổi học sinh tiểu học cơ thể của trẻ đang ở thời kí phát triển.
- Bậc Tiểu học là bậc góp phần quan trọng trong việc đặt nền móng cho việc hình thành và phát triển nhân cách học sinh.
- Và để có những ảnh hưởng tích cực tới học sinh thì trước hết ở lớp, ở trường phải có những hoạt động tích cực, bổ ích cho các em tham gia.
- Mỗi giáo viên phải là tấm gương sáng cho học sinh noi theo..
- Để trở thành giáo viên chủ nhiệm tốt đòi hỏi giáo viên phải có phẩm chất đạo đức tốt, tâm huyết với nghề, yêu thương tận tụy với học sinh.
- Công tác giáo dục học sinh, nhất là học sinh cá biệt và giúp đỡ học sinh khó khăn đạt hiệu quả cao và đặc biệt là đưa phong trào của lớp đạt kết quả.
- Nhiều học sinh chưa có ý thức tự giác và biết sắp xếp thời gian biểu hợp lý, khoa học..
- Xây dựng “lớp học thân thiện, học sinh tích cực”..
- Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà..
- a) Tìm hiểu và phân loại học sinh lớp chủ nhiệm:.
- Do đó bất kỳ người GVCN nào cũng phải làm công việc đầu tiên là tìm hiểu học sinh lớp mình phụ trách..
- Trao đổi với GVCN và các giáo viên bộ môn của năm học trước về tình hình chung của lớp cũng như tình hình học tập và rèn luyện của từng học sinh..
- Nguyễn Phương Thảo – Tiểu học Cát Linh 7 - Trao đổi với các lượng giáo dục khác nếu như cần: Ban giám hiệu, Tổng phụ trách đội, Ban đại diện cha mẹ học sinh……..
- Trao đổi với cha mẹ học sinh để có thêm những thông tin về đối tượng mình định nghiên cứu..
- Do vậy, GVCN cần có kế hoạch thực hiện ở việc xác định mục tiêu, nội dung, biện pháp, thời gian tiến hành tìm hiểu học sinh..
- Cho nên, có thể nói tìm hiểu học sinh là một quá trình diễn ra liên tục suốt năm học.
- Tuy nhiên, không phải thời điểm nào của năm học cũng tiến hành những biện pháp tìm hiểu học sinh nêu ở trên.
- Thông thường, việc tìm hiểu học sinh diễn ra theo các giai đoạn sau đây:.
- Tổ chức cho học sinh phiếu kê khai về sơ yếu lí lịch về bản thân và gia đình theo mẫu GVCN lập ra..
- Kết quả phân loại học sinh được ghi vào sổ chủ nhiệm theo từng nội dung.
- Kết thúc giai đoạn thứ 2, GVCN phải có những nhận định về từng học sinh, phân loại học sinh của lớp tương đối chính xác.
- Qua thực tế, GVCN có thể phân học sinh của lớp mình thành ba nhóm:.
- Nhóm 1: Gồm những học sinh tích cực, ủng hộ các giải pháp giáo dục.
- Kết quả của việc tìm hiểu học sinh qua hai giai đoạn (trong khoảng thời gian từ tháng 9 đến tháng 10) là điều kiện cần thiết để GVCN làm tốt công tác giáo dục học sinh..
- Vì vậy giai đoạn này là giai đoạn hoàn chỉnh việc tìm hiểu học sinh..
- Những năm học trước, Ban Cán sự lớp có thể là do giáo viên chọn lựa và chỉ định học sinh làm.
- Sau đó chọn 5 học sinh tiêu biểu để cả lớp bầu chọn..
- Tổ chức cho học sinh bỏ phiếu: Lớp trưởng cũ phát cho mỗi học sinh 1 phiếu trống (phiếu chỉ có chữ kí của tôi).
- Tôi hướng dẫn học sinh cách bầu chọn: ghi tên 3 bạn mình chọn vào phiếu..
- 3 học sinh đạt số phiếu cao nhất sẽ được bốc thăm để nhận “chức vụ” của mình (lớp trưởng, lớp phó học tập, và lớp phó lao động)..
- Đối với học sinh ở lứa tuổi Tiểu học, vấn đề khen thưởng, động viên kịp thời, lời khen của cổ làm các em rất phấn khởi, tự tin.
- Nguyễn Phương Thảo – Tiểu học Cát Linh 11 các học sinh như con mình, không thiên vị tình cảm.
- Xây dựng “Lớp học thân thiện, học sinh tích cực”.
- Năm học Bộ giáo dục và Đào tạo phát động phong trào “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, đặc biệt là giáo dục đạo đức, nhân cách và kĩ năng sống cho học sinh.
- Muốn phong trào “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” ở mỗi trường đạt hiệu quả thì mỗi giáo viên chủ nhiệm phải tích cực “xây dựng lớp học thân thiện, học sinh tích cực”.
- Có nhiều “lớp học thân thiện, học sinh tích cực” thì mới có “trường học thân thiện, học sinh tích cực”..
- “Xây dựng lớp học thân thiện” là tạo ra môi trường học tập thân thiện, an toàn, gần gũi với học sinh, làm cho học sinh cảm thấy “mỗi ngày đến trường là một niềm vui”.
- “lớp học thân thiện” thì sẽ có “học sinh tích cực”.
- Xây dựng được lớp học thân thiện, học sinh tích cực thì sẽ hạn chế được tỉ lệ học sinh lưu ban, bỏ học, sẽ nâng cao được chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh..
- Công việc “xây dựng lớp học thân thiện, học sinh tích cực” được tôi tiến hành từng bước như sau:.
- Do vậy, tôi hướng dẫn và cùng với học sinh thực hiện các công việc sau đây:.
- Nguyễn Phương Thảo – Tiểu học Cát Linh 12 - Khi nhận xét hạnh kiểm của học sinh, giáo viên chủ nhiệm phải căn cứ vào 5 nhiệm vụ của học sinh.
- Ngoài ra, tôi cùng với học sinh đề ra 10 yêu cầu cơ bản đối với học sinh của một lớp học thân thiện, học sinh tích cực..
- CỦA MỘT “LỚP HỌC THÂN THIỆN, HỌC SINH TÍCH CỰC”.
- Không có học sinh chán học, bỏ học và nghỉ học không có lí do..
- Lớp học phải sạch sẽ trong suốt buổi học, bàn ghế phải ngay ngắn, không có học sinh xả rác bừa bãi..
- Học sinh phải tích cực tham gia các hoạt động tập thể, rèn luyện kĩ năng sống, giữ gìn vệ sinh môi trường, cam kết không vi phạm luật giao thông..
- Hằng ngày, tôi nhắc nhở các em thực hiện theo 5 nhiệm vụ của người học sinh và 10 yêu cầu của “lớp học thân thiện, học sinh tích cực”.
- Nhờ vậy, các em mới tự giác thực hiện, số lượng học sinh vi phạm nội qui của nhà trường, của lớp ngày càng giảm dần..
- Và trong mỗi tiết học, học sinh phải thể hiện tinh thần “tự quản.
- Tôi giúp đỡ, hướng dẫn học sinh làm lại ngay tại lớp, điểm các em làm lại vẫn có thể là điểm khá, điểm giỏi.
- Lòng nhân ái, bao dung, đức vị tha của người thầy luôn có sức mạnh to lớn để giáo dục và cảm hóa học sinh.
- Học sinh Tiểu học cũng vậy.
- Cứ như vậy, dần dần việc hợp tác của học sinh trong lớp đã được cải thiện..
- Sau đó mới góp ý riêng với những học sinh bị bạn phê bình, yêu cầu các em phải xin lỗi bạn và phải sửa chữa..
- Tôi gặp gỡ trao đổi riêng với từng học sinh hoặc nhóm học sinh để biết rõ đầu đuôi.
- Khi bạn khỏi bệnh, những học sinh giỏi sẽ giúp đỡ bạn học tập để theo kịp chương trình.
- Nguyễn Phương Thảo – Tiểu học Cát Linh 17 - Để tạo dựng cho các em một tình bạn bền đẹp với những kỉ niệm sâu sắc của tuổi học trò, tôi tổ chức sinh nhật cho học sinh ngay tại lớp học trong giờ ra chơi.
- Xã Tân Lập là xã thuần nông, gia đình học sinh chủ yếu làm nghề nông.
- Thích sinh hoạt tập thể và tham gia các trò chơi bổ ích là nhu cầu, là sở thích của hầu hết các học sinh tiểu học.
- Rèn luyện cho học sinh các kĩ năng tự quản hoạt động ngoài giờ lên lớp, góp phần GD tích cực của người công đân tương lai..
- Dự kiến người thực hiện: học sinh làm gì, GVCN làm gì, các lực lượng giáo dục khác tham gia vào phần việc nào..
- Dụa vào yêu cầu GD và gợi ý cho GVCN đề ra, học sinh bàn bạc cùng nhau, lập biên bản kế hoạch hoạt động.
- Nội dung của bản kế hoạch do học sinh xây dựng gồm các vấn đề sau:.
- Nguyễn Phương Thảo – Tiểu học Cát Linh 19 Đây là bước thực hiện toàn bộ kết quả chuẩn bị của học sinh và giáo viên, là bước thể hiển năng lực tổ chức tự quản hoặt động tập thể.
- Do vậy, đối với những hoạt động chiếm nhiều thời gian, cần nhiều sức lực, tôi tổ chức cho học sinh tham gia trái buổi, mỗi tuần 1 buổi..
- Và điều quan trọng là tôi đã thực sự xây dựng được một môi trường học tập thân thiện, học sinh tích cực.
- Sĩ số của lớp tôi luôn đảm bảo, chất lượng học tập của học sinh ngày càng nâng cao..
- Dưới đây là thiết kế bài dạy một tiết hoạt động ngoại khóa tôi đã xây dựng cho học sinh tham gia để chào mừng ngày Quốc tế Phụ nữ 8-3:.
- Giáo dục cho học sinh tính tự quản, phát huy tính tích cực và chủ động của học sinh..
- Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà.
- Nguyễn Phương Thảo – Tiểu học Cát Linh 23 đó, tôi thấy điều kiện gia đình, không gian sống của học sinh cũng như nhận thức của cả phụ huynh lẫn học sinh chỉ dừng lại ở nhận thức học tại lớp là đủ.Và điều này làm ảnh hưởng rất lớn đến kết quả học tập của các em.
- Muốn học sinh tự học ở nhà có kết quả thì các em phải có góc học tập và mỗi em phải có phương pháp tự học ở nhà.
- Nhưng để biết chính xác , tôi phải đến từng nhà học sinh để tìm hiểu.
- Rõ ràng qua cách làm này, tôi thấy kết quả học tập của học sinh ngày càng tiến bộ rõ rệt.
- Nêu cao phẩm chất đạo đức trong công tác giáo dục để học sinh noi theo, biết lễ phéo, có ý thức kỉ luật thông qua các tiết đạo dức và sinh hoạt tập thể..
- gia đình học sinh.
- Theo tôi, muốn trở thành một nhà sư phạm, một giáo viên chủ nhiệm lớp giỏi, khéo léo, tinh tế trong ứng xử và thành công trong việc giáo dục học sinh thì mỗi người giáo viên chủ nhiệm cần phải:.
- 1.Tìm hiểu để biết được một cách toàn diện, sâu sắc về từng học sinh.
- Hiểu rõ hoàn cảnh gia đình, đặc điểm tâm lí, tính cách, sở thích, thói quen,...của từng học sinh để có biện pháp giáo dục phù hợp..
- tránh trách nhầm, trách oan học sinh làm các em hoang mang, thiếu niềm tin vào người thầy..
- Luôn thể hiện cho học sinh thấy tình cảm yêu thương của một người thầy đối với học sinh..
- Duy trì và sáng tạo trong công tác xây dựng “lớp học thân thiện học sinh tích cực”, làm sao để tất cả các em luôn cảm thấy “mỗi ngày đến trường là một niểm vui..
- Phối hợp chặt chẽ với phụ huynh học sinh.
- kiên trì vận động phụ huynh tích cực tham gia vào công tác giáo dục học sinh..
- Kết quả đạt được của sáng kiến kinh nghiệm đã khẳng định tính đúng đắn, tính thiết thực và tính hiệu quả của việc giáo dục học sinh thông qua công tác chủ nhiệm lớp.
- Lao động của một giáo viên chủ nhiệm lớp ở Tiểu học là lao động sáng tạo không ngừng, sự sáng tạo đó đòi hỏi phải toàn diện: sáng tạo trong soạn giảng, trong tổ chức các hoạt động học tập, vui chơi, trong sinh hoạt tập thể và đặc biệt là trong các biện pháp giáo dục đạo đức và rèn luyện kĩ năng sống cho học sinh.
- Vì vậy chỉ có những giáo viên thực sự tâm huyết với nghề, thực sự thương yêu học sinh của mình thì mới có thể hoàn thành tốt nhiệm vụ..
- Phân phối chương trình cho tiết thực hành, ngoại khóa cho học sinh nhiều hơn.
- Tăng cường các hoạt động ngoại khóa cho học sinh tham gia..
- Trên đây là một số kinh nghiệm về công tác chủ nhiệm lớp trong việc xây dựng “Lớp học thân thiện – Học sinh tích cực” mà tôi đã áp dụng hiệu quả