« Home « Kết quả tìm kiếm

Sáng kiến kinh nghiệm: Một số phương pháp giáo dục kĩ năng sống cho học sinh lớp 4 Mẫu sáng kiến kinh nghiệm lớp 4


Tóm tắt Xem thử

- GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH LỚP 4.
- Giáo dục phổ thông đã và đang từng bước đổi mới theo hướng từ chủ yếu là trang bị kiến thức sang trang bị những năng lực cần thiết cho các em học sinh, phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của người học, phù hợp với từng lớp học, tăng cường khả năng làm việc theo nhóm, vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh.
- Nhận thức rõ tầm quan trọng, cần thiết của việc giáo dục kỹ năng sống cho học sinh phổ thông nói chung, học sinh tiểu học nói riêng..
- Giáo dục kỹ năng sống trong các môn học ở tiểu học nhằm đạt mục tiêu trang bị cho học sinh những kiến thức, giá trị, thái độ và kỹ năng phù hợp.
- Tuy nhiên, để giáo dục kỹ năng sống cho học sinh đạt hiệu quả đòi hỏi nhiều yếu tố chứ không chỉ từ các bài giảng.
- Với ý nghĩa và tầm quan trọng của việc giáo dục kỹ năng cho học sinh, tôi nhận thấy việc giáo dục và rèn luyện kĩ năng sống cho học sinh được thể hiện rõ nét nhất trong các môn học.
- Vì thế tôi chọn đề tài “ Một số phương pháp giáo dục kĩ năng sống cho học sinh lớp 4”..
- giúp học sinh hiểu biết về thể chất, tinh thần của bản thân mình.
- Tìm hiểu về hình thức giáo dục hình thành kỹ năng sống cho học sinh thông qua lồng ghép nội dung giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trong các môn học..
- Khảo sát thực trạng việc tổ chức dạy lồng ghép giáo dục kỹ năng sống cho học sinh của giáo viên và học sinh khối 4 qua các môn học..
- Qua kết quả nghiên cứu, đánh giá những nguyên nhân ảnh hưởng tới quá trình hình thành kỹ năng sống cho học sinh..
- Thực trạng và một số phương pháp giáo dục kỹ năng sống cho học sinh lớp 4 trường Tiểu học Trần Quốc Toản..
- Đọc các tài liệu về tâm sinh lý lứa tuổi Tiểu học và tài liệu liên quan tới giáo dục kỹ năng sống cho học sinh..
- Giáo dục kĩ năng sống là yêu cầu cấp thiết đối với thế hệ trẻ, đặc biệt là học sinh tiểu học..
- Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh trong nhà trường phổ thông là xu thế chung của nhiều nước trên thế giới..
- Dựa trên cơ sở nghiên cứu các tài liệu về Tài liệu tập huấn Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh Tiểu học.
- Bên cạnh đó, bản thân nhận được một tập thể học sinh khá ngoan và biết vâng lời, các em gần gũi với cô giáo.
- Chính vì thế bản thân luôn cố gắng làm sao rèn cho các em kĩ năng sống, giúp các em có một niềm tin, phát triển một cách toàn diện để trở thành con người năng động, sáng tạo phù hợp với một xã hội hiện đại đang phát triển..
- Trong thực tế hiện nay, việc nhận thức tầm quan trọng, cần thiết rèn kĩ năng sống cho học sinh ở một số giáo viên còn hạn chế.
- Qua dùng phiếu thăm dò, khảo sát thực tế cho thấy một số giáo viên lúng túng cả về nội dung, biện pháp rèn kĩ năng sống cho học sinh.
- Nhận thức của nhiều giáo viên còn mơ hồ, chưa rõ, chưa đầy đủ rèn kĩ năng sống cho học sinh là rèn những kĩ năng gì.
- vì nhận thức chưa đủ, chưa rõ nên không thể tìm ra được biện pháp, hình thức tổ chức hữu hiệu để rèn kĩ năng sống cho học sinh..
- Các em học sinh vừa từ lớp một, hai, ba lên làm quen với môi trường lớp 4, các em khá rụt rè chưa quen với cách học cũng như mạnh dạn bày tỏ ý kiến.
- Nhiều em đến trường tỏ ra nói nhiều vì ở nhà các em không có người trò chuyện, chia sẻ.
- Về phía các bậc cha mẹ các em luôn nóng vội trong việc dạy con.
- Tuy nhiên vẫn còn một số em do rụt rè từ những lớp nhỏ hoặc do ảnh hưởng lớn từ môi trường gia đình nên việc giáo dục kĩ năng sống cho các em cần phải có nhiều thời gian mới thực hiện được..
- Các em có đủ khả năng tự thích ứng với môi trường xung quanh, tự chủ, độc lập, tự tin khi giải quyết công việc, đem lại cho các em vốn tự tin ban đầu để trang bị cho các em những kĩ năng cần thiết làm hành trang bước vào đời..
- Công tác tuyên truyền các bậc cha mẹ thực hiện dạy các em các kĩ năng sống cơ bản chưa nhiều..
- Qua thực tế giảng dạy lớp 4, tôi thấy kỹ năng sống của học sinh chưa cao.
- Chỉ một số học sinh có hành vi, thói quen, kỹ năng tốt.
- Còn phần lớn các em có nhận xét đánh giá về sự việc chưa có thái độ và cách ứng xử, cách xưng hô chuẩn mực..
- Tìm hiểu những cơ cở lí luận, cơ sở thực tiễn, những thận lợi và khó khăn của việc rèn kĩ năng sống cho học sinh..
- Tìm hiểu thực trạng và nguyên nhân dẫn đến học sinh thiếu kĩ năng sống..
- Đưa ra một số phương pháp rèn kĩ năng sống cho học sinh thông qua các môn học và hoạt động ngoài giờ lên lớp..
- Đầu tiên, sau khi nhận lớp, để tạo sự gần gũi và gắn kết giữa học sinh và giáo viên chủ nhiệm, bản thân sắp xếp nhiều thời gian cho học sinh được giới thiệu về mình, động viên khuyến khích các em chia sẻ với nhau về những sở thích, ước mơ cũng như mong muốn của mình với các em.
- Biện pháp 2: Rèn kĩ năng sống hiệu quả qua việc tích hợp vào các môn học Việc giáo dục kĩ năng sống cho học sinh có thể thực hiện trong bất cứ lúc nào, giờ học nào.
- để những giờ học sao cho các em được làm để học, được trả h ệm như trong cuộc sống thực..
- Bản thân chỉ gợi mở sau đó cho các em tự nói một cách tự nhiên hoàn toàn không gò bó áp đặt.
- “Luyện tập giới thiệu địa phương”, hay môn Đạo đức bài: “Biết bày tỏ ý kiến” bản thân tổ chức cho các em đóng vai, chơi trò chơi.
- Bản thân luôn tạo không khí thân thiện, áp dụng việc đổi mới phương pháp tạo điều kiện cho các em mạnh dạn, tự lập, tự khẳng định và phát huy mạnh hơn qua việc học nhóm..
- Không những vậy bản thân tổ chức cho các em trao đổi : “Theo em, như thế nào là lịch sự khi yêu cầu, đề nghị?” “Em đã lịch sự khi yêu cầu đề nghị chưa?”....
- qua đó các em sẽ bộc lộ những suy nghĩ của mình..
- èn kĩ năng sống có hiệu quả còn được bản thân vận dụng khá nhiều trong trong các môn học thông qua xử lí tình huống hay các trò chơi học tập có nội dung gần gũi với cuộc sống hằng ngày của các em..
- Các em làm việc tích cực, vui vẻ, tự mỗi em nói được tiếng nói, suy nghĩ của mình với bạn bè, với thầy cô một cách tự tin, mạnh dạn.
- Việc rèn luyện các kĩ năng này đã tạo ra được thói quen tốt cho bản thân mỗi em, các em tham gia một cách chủ động tích cực vào quá trình học tập, tạo điều kiện cho các em chia sẻ những kinh nghiệm, ý kiến hay để giải quyết một vấn đề nào đó..
- Hiệu quả đào tạo kĩ năng sống không đo đếm được bằng những con số chính xác nhưng được thể hiện bằng những biểu hiện cụ thể: các em có ý thức, thái độ khác với mọi người trong gia đình.
- Việc sinh hoạt theo nhóm tạo môi trường làm việc thân thiện, giúp các em cải thiện hành vi giao tiếp thông qua các hoạt động trao đổi diễn ra thường xuyên.
- Các em trở nên thân thiện, từ đó giúp bầu không khí học tập, lao động trở nên sôi động hơn.
- Tham gia sinh hoạt theo nhóm giúp các em học sinh hưng phấn hơn trong học tập và tạo nên cách ứng xử hợp lý trong mọi tình huống.
- Khi sinh hoạt nhóm phải luôn đưa ra nhiều tình huống tạo sự phát triển tư duy cho các em.
- Đó cũng là cách tạo sự gần gũi giữa các em với nhau..
- Dù vậy không có nghĩa là không làm được, nhiều khi sức khỏe của các em phụ thuộc vào những điều rất giản dị.
- Bản thân rèn luyện sức khoẻ cho các em qua các tiết sau:.
- Ngoài ra để các em có kĩ năng phòng chống tai nạn giao thông và các thương tích khác, bản thân đã giáo dục các em thông qua các tiết: An toàn giao thông, Khoa học, thi Giao thông thông minh trên Internet, hướng dẫn các em phòng chống tai nạn giao thông và các thương tích khác bằng cách đưa ra những tình huống cho các em xử lí.
- “Các em đã nhìn thấy tai nạn trên đường chưa? Theo các em vì sao tai nạn xảy ra?”;....
- Các em còn lại quan sát và có nhận xét đối với những tình huống mà các bạn mình vừa xử lí để rút ra kĩ năng cấp cứu khi có những trường hợp xấu xảy ra..
- Tránh hành hung, nói nặng lời để các em bớt đi tính hung hăng đối với những học sinh nghịch ngợm, mắc lỗi..
- Bản thân đã hướng dẫn các em cùng sưu tầm mẫu thiếp chúc mừng, vẽ và trang trí.
- Qua hoạt động này rèn cho các em nhiều kĩ năng như: trình bày, trang trí,…các em rất nhiệt tình, đoàn kết và hợp tác nhau rất tốt..
- Ngoài ra, những buổi chào cờ, bản thân luôn khuyến khích các em xung phong trả lời những câu hỏi mà thầy Tổng phụ trách hay hỏi.
- Giáo viên cần tạo các tình huống chơi trong chế độ sinh hoạt hàng ngày của các em.
- Vì đối với học sinh bậc học tiểu học trò chơi có một vai trò rất quan trọng trong việc rèn kĩ năng sống cho các em.
- Các em lớn lên, học hành và khám phá thông qua trò chơi.
- Các hành động chơi đòi hỏi các em phải suy nghĩ, giải quyết các vấn đề, thực hành các ý tưởng..
- Không những thế, bản thân còn khuyến khích các em cùng chia sẻ những cảm nhận, những suy nghĩ, những quan sát của mình với cô với bạn một cách thoải mái, tự nhiên không gò bó, áp đặt.
- Hoặc ở những giờ sinh hoạt lớp, giờ ra chơi bản thân cùng các em tham gia những trò chơi dân gian, trò chơi giúp các em phát triển trí tuệ (Cờ vua, ô ăn quan),….
- Tạo hứng thú cho các em qua các truyện bằng tranh tùy theo lứa tuổi, gợi mở tính tò mò, ham học hỏi, phát triển khả năng thấu hiểu ở trẻ..
- Bên cạnh đó, để rèn kĩ năng tự phục vụ, biết lao động vừa sức, biết trang trí lớp học xanh - sạch - đẹp, giúp các em yêu trường, yêu lớp hơn, bản thân đã hướng dẫn các em vệ sinh lớp sạch sẽ, chăm sóc cây xanh của nhà trường hàng ngày..
- Một điều không thể thiếu để tạo sự hưng phấn, vui vẻ, phấn khởi, giúp các em có ý thức cao trong việc rèn luyện các kĩ năng bản thân luôn chú ý đến công tác động viên, khuyến khích, giúp đ , khen thưởng kịp thời..
- Để động viên, khuyến khích học sinh thực hiện tốt việc rèn luyện các kĩ năng, ngay từ buổi họp phụ huynh đầu năm học bản thân đưa ra kế hoạch rèn luyện cho các em lớp mình phụ trách.
- Trao đổi với Ban đại diện cha mẹ học sinh cùng phối hợp và dành một khoản riêng để khen thưởng kịp thời động viên các em để tạo cho các em có một động cơ tốt trong việc duy trì thực hiện.
- Bản thân theo dõi hằng ngày, các em có biểu hiện tốt thì ghi vào sổ tay, trong tiết sinh hoạt cuối tuần cho các em bình chọn những bạn thực hiện tốt sẽ được khen thưởng.
- Các em rất vui và hãnh diện khi được nhận những món quà của cô giáo tặng.
- Vì thế các em không ngừng thi đua cố gắng thực hiện tốt để được nhận những phần quà do cô giáo thưởng.
- Các em sẽ nhanh nhẹn hơn, có đạo đức tốt hơn, mạnh dạn hơn trong giao tiếp, tự tin hơn trong cuộc sống..
- Biện pháp 5: Giáo viên tuyên truyền các bậc cha m thực hiện dạy các em các kĩ năng sống cơ bản.
- Trước hết, người lớn phải gương mẫu, yêu thương, tôn trọng, đối xử công bằng với các em và đảm bảo an toàn cho các em..
- Tạo điều kiện tốt nhất cho các em vui chơi..
- Việc này sẽ hình thành kĩ năng tự kiểm soát bản thân, rèn luyện tính tự tin cho các em khi tham gia các hoạt động..
- Cô giáo, cha mẹ giúp các em phát triển sở thích, ý thích của mình và đảm bảo rằng người lớn có thể cung cấp thêm phương tiện để các em thực hiện ý thích đó..
- Hay học sinh thích học nhạc thì tạo điều kiện để các em được tham gia các câu lạc bộ ở trường để các em có đủ tự tin biểu diễn trên sân khấu trong những ngày lễ lớn của trường tổ chức: 20/11;.
- Cô giáo, cha mẹ cần dạy các em những nghi thức văn hóa trong ăn uống, biết cách sử dụng các đồ dùng ăn uống.
- Cụ thể: Các em được làm quen với những đồ dùng, vật dụng khác nhau, (bộ đồ bếp, bộ đồ ăn, bộ đồ uống).
- Chọn những kỹ năng phù hợp, gần gũi với học sinh.
- Các em có khả năng trực tiếp thực hành kĩ năng sau khi tiếp cận..
- Gợi ý học sinh nêu các kỹ năng thông qua bài học..
- Giáo viên cho học sinh nêu các yêu cầu, kỹ năng sau khi đọc trước bài học..
- Việc giáo dục kĩ năng sống cho học sinh qua học tập – sinh hoạt ở nhà trường là điều hết sức cần thiết cho tương lai các em.
- Qua từng tiết dạy, giáo viên hướng dẫn học sinh kĩ năng làm việc theo nhóm:.
- biết cách phân công công việc, lắng nghe ý kiến người khác, tranh luận, biết chấp nhận đúng sai, thống nhất ý kiến, thực hiện đúng ý kiến đã thống nhất,… Đây là kĩ năng hết sức cần thiết khi các em trưởng thành, làm việc trong tập thể..
- Trong sinh hoạt hằng ngày, giáo viên cần chú ý nâng dần kĩ năng giao tiếp - tự nhận thức cho các em như biết sử dụng đúng các quy tắc: chào hỏi, xin phép, cảm ơn, xin lỗi, yêu cầu… Biết cả thông cảm chia sẻ buồn vui với mọi người..
- Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh là điều rất cần thiết.
- Nó trang bị đầy đủ những kĩ năng cho các em để các em có được cuộc sống ngày càng tốt đẹp hơn.
- học sinh Kĩ năng tốt Có hình thành kĩ năng Kĩ năng chưa tốt.
- Đề tài góp phần giáo dục kĩ năng sống cho học sinh, giúp học sinh mạnh dạn, tự tin, trang bị cho các em những kĩ năng cần thiết..
- Để giáo dục kĩ năng sống cho học sinh có hiệu quả giáo viên cần nắm được phương pháp đặc trưng việc giáo dục và rèn kĩ năng sống cho học sinh, biết lựa chọn phương pháp, kĩ thuật dạy học phù hợp, kết hợp hình thức dạy học hợp lý nhằm phát huy tính chủ động của HR sẽ giúp các em phát huy cao độ trí tuệ, cảm xúc, năng động, sáng tạo trong học tập và giao tiếp..
- Để tổ chức giờ dạy học lồng ghép giáo dục và rèn kĩ năng sống cho học sinh lớp 4, đòi hỏi người GV phải vận dụng tri thức, kỹ năng nghiệp vụ sư phạm một cách hợp lý.
- Giáo dục kỹ năng sống cho học sinh phải đảm bảo các yếu tố: giúp học sinh hiểu biết về thể chất, tinh thần của bản thân mình.
- Nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến quá trình giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trong các nhà trường chính là các thầy cô giáo.
- 1 Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh Tiểu