« Home « Kết quả tìm kiếm

Sáng kiến kinh nghiệm: Một số phương pháp giúp trẻ cảm thụ tác phẩm văn học


Tóm tắt Xem thử

- ì vậy cha mẹ và cô giáo đều mong muốn dạy trẻ những điều hay, lẽ phải, những thói quen tốt và những hành vi có đạo đức để hình thành nhân cách cho trẻ sau này..
- Chính vì vậy sẽ giúp cho hứng thú với các tác phẩm văn học từ đó cảm nhận và hiểu đƣợc nội dung giáo dục của tác phẩm đó..
- Chính vì thế để đạt đƣợc mục đích của môn học: làm quen với văn học bản thân tôi đã nghiên cứu suy nghĩ, tìm ra một số biện pháp để giảng dạy tốt môn: Làm quen văn học..
- Đƣợc sự quan tâm giúp đỡ của ban giám hiệu về chuyên môn xây dựng phƣơng pháp đổi mới hình thức tổ chức hoạt động giáo dục mầm non, tạo mọi điều kiện giúp tôi thực hiện tốt chƣơng trình chăm sóc giáo dục trẻ..
- Đồ dùng phục vụ bộ môn văn học còn hạn chế,đa số do cô tự mua và tự làm để phục vụ cho tiết dạy của mình..
- Tác phẩm văn học thể hiện hiện thực cuộc sống bằng hình tƣợng nghệ thuật.
- Ấn tƣợng trẻ thu nhận đƣợc từ tác phẩm văn học khi nghe đọc, kể tác phẩm phụ thuộc vào trình độ phát triển nhận thức thẩm mỹ của trẻ, vào khả năng cảm nhận văn học trong sự thống nhất giữa nội dung và hình thức nghệ thuật tác phẩm.
- Chúng ta đều nhận thấy rằng, trẻ mẫu giáo có khả năng cảm nhận văn học nghệ thuật trong thể hoàn ch nh, thống nhất giữa nội dung và hình thức tác phẩm bằng cách nghe ngƣời lớn đọc, kể tác phẩm văn học..
- Đây là hình thức cơ bản cho trẻ làm quen với văn học.
- Các tác phẫm văn học cho trẻ làm quen trong hoạt động này thƣờng nằm trong chƣơng trình, có nội dung phù hợp với chủ đề đang thực hiện.
- Thời gian hoạt động này thƣờng không nhiều.
- ì vậy trong giờ hoạt động này tôi sử dụng rất nhiều hình thức khác nhau để gây hứng thú giúp trẻ nhanh chóng hiểu nội dung chuyện, nhớ chuyện, thuộc thơ và đọc kể diễn cảm.
- trong hoạt động này hình thức sử dụng đồ dùng trực quan rất có hiệu quả.
- trí tƣởng tƣợng, những cảm xúc của trẻ, tình liên hệ thực tiễn, sáng tạo phù hợp với từng nội dung của bài mà trẻ không bị áp đặt một cách gò bó..
- Cùng với từng bài dạy, tôi dùng các thủ thuật khác nhau để dẫn dắt vào bài chuyển hoạt động một cách linh hoạt ví nhƣ trông một tiết kể chuyện: Truyeän “ BA CÔ G I”.
- Khi dạy trẻ đọc thơ cô chú ý nghe trẻ đọc và phát hiện ra trẻ nói ngọng, đọc sai để sửa cho trẻ nhƣ cô đọc lại để cho trẻ đọc theo nhiều lần và động viên trẻ “ con đọc gần giỏi rồi”.
- Dạy trẻ nói đủ câu, cô nói trƣớc và cho trẻ nhắc lại nhiều lần hoặc cho trẻ khác giúp đỡ các bạn..
- Trong giờ học cô luôn chú ý bao quát chung để tìm hiểu đặc điểm của từng trẻ để gần gũi động viên trẻ giúp đỡ những trẻ còn yếu kém, đƣa trẻ vào hoạt động với các bạn có nề nếp hơn, hứng thú hơn..
- Ngoài những hoạt động chung của tiết học Làm quen văn học tôi luôn tạo điều kiện cho trẻ đƣợc tiếp xúc và củng cố tích lũy những biểu tƣợng mà cô đã cung cấp cho trẻ ở mọi lúc mọi nơi nhƣ dạo chơi ngoài trời, trong các môn học khác, trong vui chơi đồng thời đặt nền móng cho giờ học sau đạt kết quả cao..
- Trong lớp học có góc thƣ viện tôi thƣờng gắn các hình ảnh của nội dung chuyện hoặc bài thơ theo từng giai đoạn để trẻ dễ nhận đó là câu chuyện gì? Bài thơ nào? à trẻ có thể đọc, kể với nhau..
- Cùng một tác phẩm, tôi dùng nhiều hình thức khác nhau để giúp trẻ lĩnh hội tốt yêu cầu đề ra..
- Hình thức cho trẻ làm quen với văn học và chữ viết qua các giờ hoạt động chung:.
- Giờ học cho trẻ làm quen với văn học:.
- Đây là hình thức cơ bản cho trẻ làm quen với văn học và chữ viết.
- Các tác phẩm văn học cho trẻ làm quen trong hoạt động này thƣờng nằm trong chƣơng trình, có nội dung phù hợp với chủ đề đang thực hiện.
- Thời gian của hoạt động này thƣờng không nhiều.
- ì vậy trong giờ hoạt động này tôi sử dụng rất nhiều hình thức khác nhau đề gây hứng thú cho trẻ giúp trẻ nhanh chóng hiểu nội dung truyện, nhớ truyện, thuộc thơ và đọc kể diễn cảm.
- Trong hoạt động này hình thức sử dụng đồ dùng trực quan rất có hiệu quả..
- Đồ dùng trực quan còn là hình thức sử dụng để giảng giải từ khó trong nội dung tác phẩm: thƣờng mỗi bài thơ, câu truyện lại đem đến cho trẻ một vài từ mới và cô sẽ giải thích cho trẻ để trẻ hiểu ý nghĩa của từ mới đó..
- D: Truyện “Ai đáng khen nhiều hơn Chủ đề “Bản thân”Khi kể cho trẻ nghe tôi sử dụng hình ảnh minh họa trên máy.Sau đó cô làm tranh treo ở góc thƣ viện gồm có 6 tranh để cho trẻ tập kể lại truyện ở giờ hoạt động góc..
- Trẻ nhìn tranh ch vào hình ảnh trong tranh và kể tƣơng ứng với nội dung trong tranh..
- Hình thức kể lại truyện theo tranh rất có hiệu quả vì khi trẻ nhìn vào các bức tranh trẻ sẽ hình dung ra diễn biến câu chuyện một cách đầy đủ từ đó có thể kể lại truyện mà.
- Ở hình này cô kết hợp lồng chữ viết bằng cách viết nội dung câu truyện bài thơ phía dƣới của mỗi bức tranh phù hợp với hình ảnh minh hoạ trong các bức tranh.
- Ngoài ra cô có thể cho trẻ làm quen với chữ viết qua tên truyện, tên bài thơ, tên các nhân vật trong bài thơ, câu truyện đó..
- Ngoài ra tuỳ theo nội dung của từng tác phẩm mà giáo viên có thể lựa chọn hình thức tổ chức giờ hoạt động ở những địa điểm thích hợp, nhằm tạo cho trẻ một tâm trạng thoải mái, gần gũi với cuộc sống thực..
- Các giờ hoạt động chung khác.
- ới phƣơng pháp dạy tích hợp, nhiều nội dung đƣợc lồng nghép trong một giờ hoạt động chung.
- iệc cho trẻ làm quen với văn học và chữ viết không ch đƣợc tiến hành trong giờ thơ, truyện mà nó còn đƣợc dạy thông qua các giờ hoạt động chung khác nhƣ: tạo hình, âm nhạc, khám phá môi trƣờng xung quanh… giáo viên có thể củng cố hoặc mở rộng kiến thức về văn học cho trẻ.
- Ở những hoạt động chung này, các tác phẩm văn học sẽ đến với trẻ qua hình thức giới thiệu bài hoặc củng cố bài..
- Hình thức cho trẻ làm quen với văn học và chữ viết qua các hoạt động ngoài giờ..
- ới trẻ mầm non, hoạt động chung chiếm một thời gian rất ngắn so với thời gian của các hoạt động khác.
- Do đó tôi đã tận dụng thời gian đón trẻ, trả trẻ, hoạt động ngoài trời, hoạt động vui chơi hay trong hoạt động chuyển tiếp để giới thiệu hay ôn luyện các bài thơ, bài đồng dao, câu truyện.
- Hình thức cho trẻ ôn tập là đọc hoặc kể lại tác phẩm cho trẻ nghe, sau đó cho trẻ đọc hoặc kể lại, giáo viên theo dõi, sửa sai cho trẻ để trẻ thể hiện đúng, diễn cảm.
- Muốn cho việc ôn luyện của trẻ hấp dẫn, trẻ hứng thú tham gia, giáo viên nên tổ chức ôn luyện dƣới hình thức trò chơi:.
- Một hình thức cũng khá hấp hẫn là cho trẻ làm quen với văn học và chữ viết theo các chủ đề gắn liền với việc tổ chức các ngày hội, ngày lễ: Ngày hội đến trƣờng của bé,ngày 20/11,ngày 22/12, Tết nguyên đán,ngày 8/3,ngày 1/6….
- Cô giáo tổ chức cho các cháu trong lớp, trong các buổi liên hoan văn nghệ, trong đó có thể kể truyện, đọc thơ, đóng kịch các tác phẩm văn học..
- Hình thức này thu hút đƣợc nhiều trẻ tham gia luyện tập, biểu diễn.
- Nó có tác dụng động viên, cổ vũ cho các cháu khá giỏi, đồng thời cũng khuyến khích các cháu yếu, nhút nhát tham gia vào các hoạt động nghệ thuật..
- Hình thức cho trẻ làm quen với văn học và chữ viết qua góc văn học..
- Mỗi lớp mẫu giáo đều có góc văn học có đủ ánh sáng, có kê bàn, có các loại truyện tranh, sách tranh cho trẻ và cô cùng làm.
- ở những thời gian ngoài giờ hoạt động chung, cô giáo gợi ý để các cháu tự lấy truyện tranh ra kể lại cho nhau nghe.
- Lúc đầu, cô để cho trẻ tự tìm hiểu nội dung của các hình ảnh trong truyện tranh, sau đó cô dùng câu hỏi gợi ý để hƣớng sự chú ý của trẻ vào những hình ảnh chủ yếu của bức tranh, rồi đọc đoạn truyện dƣới tranh.
- Đọc xong truyện lại cho trẻ xem tranh một lần nữa.
- ới những truyện tranh trẻ đã đƣợc làm quen nhiều lần cô có thể đề nghị lần lƣợt các trẻ kể lại nội dung của từng bức tranh..
- Ngoài ra cô có thể kích thích phát triển tƣ duy cho trẻ bằng cách kể chuyện sáng tạo theo tranh.
- Góc văn học thực sự sẽ thu hút trẻ, giúp trẻ tiếp xúc với văn học một cách tự giác nếu cô giáo thƣờng xuyên thay đổi các loại truyện mới, tranh mới phù hợp với chủ đề đang thực hiện kết hợp với việc cùng trẻ làm sách, tranh theo chủ đề..
- Hình thức này giúp trẻ rất thoải mái khi làm quen với các tác phẩm văn học, trẻ hứng thú với sách truyện, kích thích tƣ duy của trẻ nhằm hình thành những kỹ năng giúp trẻ học đọc, học viết sau này..
- Hình thức cho trẻ làm quen với văn học và chữ viết qua việc kế truyện sáng tạo..
- Hình thức này rất có tác dụng kích thích tƣ duy của trẻ đồng thời cũng giúp trẻ phát triển ngôn ngữ, phát triển năng lực tri giác cụ thể và trí nhớ tức thì.
- bày của một tác phẩm văn học hay sử dụng cách nói vần những câu nói ngắn để tạo thành bài thơ ngắn.Yêu cầu: truyện kể mạch lạc, logic, các câu nói đúng ngữ pháp, thể hiện rõ ngôn ngữ đàm thoại hay độc thoại trong khi kể.Các dạng kể chuyện sáng tạo: Kể nốt truyện, kể theo đề tài và dàn ý cho trƣớc, kể theo chủ đề tự chọn, kể theo mô hình..
- Cô cho trẻ xem mô hình trƣớc một ngày, đàm thoại gợi ý.
- Một số cháu đã kể chuyện đƣợc khi sử dụng mô hình, sách tranh, con rối, tranh ảnh sƣu tầm… Sau mỗi lần kể tôi chú ý nhận xét kĩ lời kể của trẻ và tạo mọi cơ hội cho trẻ đƣợc kể chuyện sáng tạo.
- Dạy trẻ kể lại truyện: Trẻ tái hiện lại một cách mạch lạc, diễn cảm tác phẩm văn học mà trẻ đã đƣợc nghe.
- Trẻ sử dụng nội dung, hình thức ngôn ngữ đã có sẵn của các tác giả và của giáo viên.
- Trẻ phải kể bằng ngôn ngữ của chính mình, truyền đạt nội dung câu chuyện một cách tự do thoải mái nhƣng phải đảm bảo nội dung cốt truyện..
- Kể nội dung chính của câu chuyện, không yêu cầu trẻ kể chi tiết toàn bộ nội dung tác phẩm.
- Ngoài ra trong giờ học kể chuyện, tôi luôn tạo bầu không khí vui tƣơi giúp trẻ có tâm trạng thoải mái, từ đó trẻ tích cực trả lời câu hỏi tôi đƣa ra..
- Khi trẻ trả lời câu hỏi, tôi không bao giờ áp đặt trẻ mà tôi để trẻ tự trả lời theo ý trẻ, để trẻ tự diễn đạt theo ý của mình, tạo cho trẻ tự tin, mạnh dạn khi diễn đạt, sau đó giáo viên hƣớng trẻ vào nội dung nhất định.
- Đây là hoạt động cháu hứng thú nhất và thể hiện tính sáng tạo, trí tƣởng tƣợng phong phú, là môi trƣờng cháu phát triển ngôn ngữ mạch lạc..
- Khi dạy trẻ 5-6 tuổi kể truyện, ngoài việc chuẩn bị đầy đủ tranh ảnh minh họa, đồ dùng dạy học, cô giáo kể diễn cảm …gây hấp dẫn cho trẻ.
- Do trình độ các cháu ở lớp không đồng đều, nên các câu hỏi đƣa ra cần có sự chuẩn bị cẩn thận để phù hợp với khả năng của từng trẻ nhằm phát huy tính tích cực của trẻ..
- Nên tôi đã suy nghĩ và tự soạn đƣợc 1 số dạng câu hỏi cụ thể..
- Thí dụ: Trong truyện “Ba cô gái”, với chủ đề gia đình, các loại câu hỏi nhu sau:.
- *.Dạng câu hỏi nhận biết:.
- Giúp trẻ tái tạo nội dung truyện,nhớ lại cách có hệ thống các việc diễn ra.
- Ngoài ra, tôi còn dùng dạng câu hỏi / nhận biết / nâng cao để buột trẻ phải suy nghĩ +Vì sao chị Cả bị biến thành rùa?.
- Dạng câu hỏi vận dụng kinh nghiệm.
- Loại câu hỏi này dành cho những trẻ khá hơn trong lớp:.
- Bên cạnh đó tôi dùng dạng câu hỏi vận dụng kinh nghiệm nâng cao để giúp trẻ phát triển ngôn ngữ, kích thích tƣ duy trẻ phát triển:.
- *./Dạng câu hỏi giải thích và phỏng đoán suy luận.
- Đây là loại câu hỏi đòi hỏi trẻ phải dụng nhiều mẫu câu để trả lời.
- Loại câu hỏi này thƣờng dùng cho những cháu giỏi trong lớp..
- /Ngoài ra tôi dùng câu hỏi giải thích và phỏng đoán suy luận nâng cao..
- Đây là những câu hỏi khó có tính thu hút trẻ:.
- Qua việc sử dụng hệ thống câu hỏi từ đơn giản đến phức tạp, từ thấp đến nâng cao, tôi nhận thấy:.
- Những cháu khá giỏi trả lời câu hỏi nâng cao sẽ giúp cho các cháu yếu hơn học hỏi, đây chính là cách cho trẻ học qua bạn, dần dần trẻ bắt chƣớc bạn chịu suy nghĩ trả lời, làm cho những cháu yếu ngày càng phát triển ngôn ngữ, mở mang kiến thức hơn, mạnh dạn hơn, và ngày càng tự tin hơn.
- à chính qua hệ thống câu hỏi vừa nêu trên, trẻ 5-6 tuổi cảm thụ truyện kể tích cực hơn, sâu sắc hơn, trẻ nhờ nội dung câu chuyện lâu hơn và khi cho trẻ đóng kịch trẻ sẽ tái tạo tính cách nhân vật tự tin hơn, chân thật hơn.
- Nếu các cháu trong lớp đều khá, tôi sẽ chọn những câu hỏi khó có tính chất suy luận và nâng cao, bên cạnh đó tôi còn tổ chức cho trẻ kể chuyện sáng tạo, có thể cho trẻ kể đoạn truyện nào mà trẻ thích, trẻ có thể nói về nhân vật mà trẻ thích..
- Hàng tháng tôi và các cháu đều sử dụng những vật liệu có sẵn nhƣ giấy vụn, các loại lá, các màu, hạt… để trẻ tự làm đồ chơi bằng những hình ảnh sƣu tầm đƣợc, gợi ý cho trẻ tự kể chuyện theo trí tƣởng tƣợng của trẻ.Từ những quần áo, vải vụn, ống giấy….
- Khi kể chuyện tôi thƣờng sử dụng những loại sách tranh truyện do đó việc vẽ trang trí cũng góp phần làm cho trẻ hứng thú khi nghe, xem hoặc muốn đƣợc sử dụng sách.
- Tuyên truyền dƣới nhiều hình thức, bảng tuyên truyền đẹp, thay đổi nội dung hình ảnh phù hợp với chủ đề.
- Hình thức này tôi đã thực hiện bằng cách in những tờ rơi các bài thơ, câu truyện để trong góc “Cha mẹ cần biết” để cha mẹ cùng phối hợp với các cô giúp trẻ ôn luyện khi ở nhà.
- Những bài thơ, câu truyện này đƣợc thay đổi theo chủ đề và đƣợc in thành nhiều bản để nhiều phụ huynh đƣợc biết và có thể lấy mang về để đọc, kể cho trẻ nghe..
- ới nhiều hình thức khác nhau, tôi đã giúp trẻ lĩnh hội tốt môn làm quen văn học, trẻ kể lại đƣợc nội dung truyện bằng ngôn ngữ của trẻ, thể hiện đƣợc cảm xúc của trẻ khi tham gia đóng kịch..
- Bản thân giáo viên đúc kết đƣợc kinh nghiệm rèn luyện ngữ điệu giọng phù hợp với từng nhân vật, thể hiện đƣợc biểu cảm trong giọng kể gây hứng thú cho trẻ..
- ới nguyên vật liệu đơn giản nhƣng lại tổ chức đƣợc nhiều hoạt động khác nhau và xuyên suốt..
- Phụ huynh ủng hộ cho trẻ mang thêm đồ dùng, đồ chơi, tranh ảnh, sách báo sƣu tầm, truyện tranh phù hợp với chủ đề, góp phần phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ, trẻ hứng thú hơn khi học môn làm quen văn học..
- Từ những kết quả trên rôi rút ra bài học kinh nghiệm khi dạy trẻ làm quen văn học: Cô phải nghiên cứu k nội dung, tính cách từng nhân vật, hoàn cảnh,...để tìm ra phƣơng pháp và hình thức tổ chức phù hợp để chuyển tải nội dung đến với trẻ..
- Sƣu tầm tranh ảnh có nội dung phù hợp, trao đổi kiến thức tự học qua sách báo, internet, qua giáo viên đồng nghiệp..
- Bản thân giáo viên cũng phải tìm hiểu hơn nữa về các biện pháp mới để tạo hứng thú cho trẻ làm quen với văn học bằng nhiều thủ thuật khác nhau..