« Home « Kết quả tìm kiếm

Sáng kiến kinh nghiệm: Phương pháp dạy học sinh vẽ theo mẫu bậc Tiểu học Mẫu sáng kiến kinh nghiệm môn Mỹ thuật


Tóm tắt Xem thử

- Vẽ theo mẫu là một phân môn đòi hỏi học sinh tập trung nghiên quan sát mẫu là chính mà giáo viên không chuẩn bị được mẫu thực, và không hướng dẫn kĩ ( kể cả lúc học sinh thực hành) cho nên khi học sinh thường vẽ mẫu trong sách hoặc vẽ theo trí tưởng tượng về một vật mẫu nào đó.
- Do đó để dạy tốt phân môn vẽ theo mẫu ở tiểu học, giáo viên cần hướng dẫn học sinh theo định hướng tích cực, truyền tải cho học sinh những khái niệm mĩ thuật hết sức cụ thể, đơn giản và dễ hiểu.
- Tôi nhận thấy một số tiết học vẽ theo mẫu (có mẫu) nhưng học sinh lại vẽ hình mà giáo viên minh họa trên bảng chứ không vẽ theo những gì nhìn thấy.
- Một số học sinh chưa thực sự quan tâm đến môn học cũng như bài vẽ, các em vẫn còn tư tưởng xem nhẹ môn mĩ thuật, coi đây là môn học phụ.
- Bên cạnh thái độ phân biệt vị trí môn học là khả năng tư duy của học sinh còn yếu..
- Qua thực tế giảng dạy tôi nhận thấy điểm yếu này của học sinh chiếm tỷ lệ tương đối lớn ( khoảng 20% đến 30%)..
- Đối tượng học sinh trường tiểu học.
- Môn mĩ thuật ở tiểu học chúng ta đang hướng dẫn học sinh cảm thụ mĩ thuật ở mức cảm tính thì phân môn vẽ theo mẫu lại đóng vai trò quan trọng hơn cả.
- Khi học sinh nắm vững kiến thức cơ bản ban đầu của phân môn vẽ theo mẫu một cách vững vàng sẽ là điều kiện và khả năng để phát huy các phân môn khác.
- Chúng ta dạy học sinh nhằm đạt được mục tiêu là học sinh có kiến thức ban đầu về mĩ thuật.
- Vẽ theo mẫu là một phân môn mà học sinh được quan sát từ mẫu thực và nhận xét mẫu để rồi mô phỏng lại mẫu một cách giống thực.
- Tức là học sinh sẽ hình thành được kiến thức cơ bản của môn mĩ thuật qua phân môn vẽ theo mẫu.
- Học sinh sẽ vẽ theo một phương pháp cụ thể, đơn giản.
- Trường học chưa có phòng chức năng dành cho môn mĩ thuật, một số học sinh chưa quan tâm đến môn học nên khi đến lớp không có đủ đồ dùng học tập.
- Học sinh có khả năng hoàn thành tốt các bài vẽ theo mẫu và các phân môn khác của môn mĩ thuật..
- Học sinh đi học quên mang đồ dùng liên quan đến môn học Trong lớp ít phát biểu ý kiến xây dựng bài..
- Vẽ theo mẫu rèn luyện cho học sinh khả năng quan sát, nhận xét và kĩ năng vẽ nét, vẽ bố cục và vẽ hình.
- Vẽ theo mẫu còn giúp học sinh hiểu được vẻ đẹp của mẫu, tạo điều kiện để học sinh học các bài trang trí, vẽ theo đề tài, vẽ tự do, thường thức mĩ thuật thuận lợi và hiệu quả hơn..
- Từ đó học sinh sẽ cảm nhận được mẫu, vẽ mẫu theo sự “cảm” và so sánh để hình vẽ gần giống với mẫu hơn..
- Trước thực trạng khó khăn, điều kiện dạy học chưa đủ và đồng bộ, phương pháp giáo dục chưa phát huy mạnh được vai trò của học sinh, để phân môn vẽ theo mẫu thực sự được học sinh quan tâm và vẽ đúng như hướng dẫn và hoàn thành xuất sắc các bài vẽ theo mẫu trong chương trình, tôi đưa ra một số vấn đề cần giải quyết cụ thể sau..
- Hướng dẫn học sinh quan sát, nhận xét..
- Hướng dẫn học sinh cách vẽ..
- Hướng dẫn học sinh thực hành..
- Nhận xét, đánh giá bài của học sinh..
- Đối với môn mĩ thuật nói chung và phân môn vẽ theo mẫu nói riêng, việc sử dụng đồ dùng dạy học (ĐDDH) là đặt biệt cần thiết, bởi dạy mĩ thuật là dạy trên những gì cụ thể, hiện diện một cách rõ ràng trước học sinh.
- Học sinh phải được quan sát một cách cụ thể về hình dáng, đậm nhạt, màu sắc, đường nét, bố cục và tương quan vật mẫu (đối với bài vẽ hai vật mẫu).
- Khi nói tới việc chuẩn bị đồ dùng trực quan ta nghĩ đến nhiệm vụ của môn mĩ thuật ngoài việc cung cấp những tri thức bộ môn và rèn kĩ năng nó còn nhiệm vụ giáo dục thẩm mĩ cho học sinh.
- Làm cho học sinh yêu thích vật mẫu bởi vẻ đẹp về hình dáng, màu sắc của mẫu làm phấn chấn tinh thần học tập của các em.
- Hơn thế vẽ theo mẫu thì phải có mẫu để học sinh quan sát và vẽ theo mẫu chứ không để học sinh vẽ lại hình.
- minh họa trong sách mĩ thuật hoặc hình vẽ minh họa của giáo viên trên bảng như vậy học sinh sẽ không hiểu bài và chất lượng không đạt yêu cầu như mong muốn..
- Một mặt do tiết học thường được tổ chức tại lớp học “ thông thường” một mặt sỹ số học sinh/lớp đông khiến các em khó quan sát mẫu nếu bày một mẫu trên bảng.
- Do đó giáo viên cần chuẩn bị nhiều mẫu vẽ giống nhau trên một yêu cầu của bài vẽ mẫu đó để cho học sinh hoạt động theo nhóm, theo tổ..
- Như vậy sẽ vô hiệu khi giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát, nhận xét.
- Ở bài này quả quan sát khó (vì nhỏ) cho nên tôi chuẩn bị (3,4) mẫu và bày theo nhóm, tổ giúp học sinh quan sát và vẽ hiệu quả hơn..
- Sự chuẩn bị đối với học sinh:.
- Học vẽ theo mẫu đối với học sinh tiểu học vốn vẫn là kiến thức trừu tượng nhất trong bộ môn mĩ thuật.
- Trừu tượng bởi lẽ học sinh dần hình thành khái niệm về khối, về hình thể.
- Tuy nhiên vẽ theo mẫu ở tiểu học không đòi hỏi học sinh diễn tả được khối rõ ràng mà chỉ yêu cầu học sinh có khái niệm về ‘khối” mà thôi.
- Vì lý do này, học sinh cần chuẩn bị tốt điều kiện để tham gia vào tiết học một cách tích cực và hiệu quả..
- Việc xem bài trước là công việc của học sinh.
- Từ đó, học sinh sẽ tìm hiểu mẫu ở nhà( nếu có) hoặc mẫu tương tự, sẽ tạo được thói quen chủ động của học sinh.
- Có những bài học sinh chuẩn bị mẫu vẽ cá nhân để giờ thực hành làm việc một cách độc lập như: Bài vẽ lá cây ( MT lớp 2 bài 13 trang 40.
- Việc chuẩn bị này giúp học sinh tư duy nhanh hơn, so sánh dễ dàng và đặc biệt tiếp thu bài cũng nhanh hơn..
- Việc chuẩn bị đồ dùng học tập là một yếu tố cần thiết đối với học sinh, nếu học sinh chuẩn bị đầy đủ mọi đồ dùng như: Vở tập vẽ, bút chì, bút dạ, sáp màu, tẩy, thước kẻ…Như vậy sự chuẩn bị tốt của giáo viên và học sinh sẽ đạt được kết quả cao cho tiết học vẽ theo mẫu..
- Hướng dẫn học sinh quan sát, nhận xét mẫu:.
- Dạy mĩ thuật nói chung và vẽ theo mẫu nói riêng, phải thực hiện theo hướng để học sinh làm bài thực hành là chính ( thời gian khoảng 20/ 35 phút của tiết học).
- Thời gian hướng dẫn học sinh quan sát khoảng 5 – 7 phút, phần này tuy ít thời gian nhưng lại là một việc hết sức quan trọng trong quá trình hình thành kiến thức mĩ thuật, kiến thức vẽ theo mẫu đối với học sinh..
- Bởi một lẽ đồ dùng dạy học thiếu rất nhiều, mẫu vẽ thường không có trong suốt chương trình tiểu học, việc giáo viên chuẩn bị mẫu cho học sinh cũng gặp nhiều khó khăn..
- Với điều kiện như thế thì việc học sinh quan sát mẫu là một điều tương đối phức tạp và hiệu quả của tiết học là một vấn đề cần bàn tới.
- Giáo viên bày mẫu: Lớp học đông nên giáo viên bày mẫu vẽ vào giữa lớp và kê bàn ghế theo hình chữ U để học sinh nào cũng có cự ly gần với mẫu, và đảm bảo các em được quan sát mẫu 100%.
- Đối với những mẫu nhỏ như cái cốc, lá cây, quả… giáo viên cần chuẩn bị nhiều mẫu giống nhau để cho học sinh quan sát theo nhóm, như vậy sẽ khắc phục được tình trạng học sinh không quan sát mẫu, làm việc riêng hay đùa nghịch..
- Riêng về kĩ năng yêu cầu học sinh vẽ được gần giống mẫu ( Diễn tả được đặt điểm, tỷ lệ chính của mẫu, vẽ đậm nhạt theo từng góc độ quan sát).
- Khi quan sát nhận xét đầy đủ mẫu việc tiến hành vẽ của học sinh sẽ dễ dàng và ít mắc phải lỗi sai lớn về tỷ lệ, hình dáng.
- Có thể nói phần hướng dẫn quan sát nhận xét là điều kiện bất biến để hướng dẫn tiếp học sinh cách vẽ..
- Hướng dẫn học sinh cách vẽ:.
- Sau đó cho học sinh tự chọn và nhận xét bài đẹp nhất ( các bài được đánh số từ 1 – 4 theo thứ tự như trên.
- Khi học sinh được quan sát, nhận xét thì việc tìm ra hình vẽ thứ 4 đẹp điều rất dễ dàng.
- Hướng dẫn học sinh vẽ hình chung của mẫu:.
- Hướng dẫn học sinh vẽ phác bằng nét thẳng:.
- Phần này việc quan trọng làm thế nào để học sinh hiểu là vẽ nét thẳng thì hình vẽ chuẩn và đẹp hơn là chúng ta vẽ nét cong ngay.
- Vẽ chi tiết tức là học sinh sẽ vẽ những gì các em quan sát, so sánh, nhận xét và nhìn thấy trên mẫu.
- Đích cuối cùng của bài vẽ theo mẫu đối với học sinh tiểu học là mô phỏng được mẫu..
- Hướng dẫn học sinh cách vẽ đậm nhạt:.
- Đậm nhạt là một khái niệm tương đối trừu tượng đối với học sinh học mĩ thuật ( phần này áp dụng cho học sinh khối 4, 5).
- Cụ thể ở phần này giáo viên giảng giải cho học sinh biết đậm nhạt trên mẫu do đâu mà có( do ánh sáng chiếu vào mẫu), có chổ ánh sáng chiếu được vào, có chỗ không chiếu vào được và tạo ra ranh giới sáng ( có ánh sáng chiếu trực tiếp), tối ( không có ánh sáng chiếu trực tiếp), trung gian ( có ánh sáng ít, chiếu gián tiếp), vẽ đậm nhạt cần cho vẽ theo mẫu sẽ diễn tả được không gian của mẫu, biểu đạt được khối của vật mẫu như vậy khi vẽ.
- Qua đó học sinh sẽ thích thú và hào hứng hơn với những bài vẽ mẫu lần sau..
- Hướng dẫn học sinh thực hành:.
- Việc hướng dẫn học sinh thực hành cần chú ý những nội dung: Để học sinh quan sát và vẽ độc lập, giáo viên tham gia góp ý cho cá nhân học sinh..
- Đối với phân môn vẽ theo mẫu, việc vẽ theo mẫu là rất quan trọng cho nên giáo viên cần hướng dẫn học sinh ngay khi thấy các em làm bài thực hành có chiều hướng chưa đúng..
- Học sinh làm bài độc lập: Tới giờ thực hành học sinh phải đảm bảo có đầy đủ đồ dùng học tập (100.
- bút chì, tẩy, vở tập vẽ, học sinh vẽ theo mẫu ở vị trí mình ngồi nhìn thấy, tập trung vẽ sát với mẫu, đảm bảo đúng tỷ lệ của mẫu..
- Giáo viên hướng dẫn cá nhân: Việc hướng dẫn cá nhân rất quan trọng trong thời gian thực hành của học sinh.
- Khi hướng dẫn cá nhân học sinh giáo viên tuyệt đối không được cầm bút sữa bài cho học sinh mà chỉ hướng dẫn.
- Trong quá trình hướng dẫn thấy có nhiều học sinh mắc phải một lỗi giáo viên yêu cầu học sinh dừng bút để hướng dẫn, uốn nắn kịp thời..
- Đối với bài vẽ lọ hoa và quả tôi hướng dẫn học sinh vẽ theo các bước sau: vẽ tay.
- Nhận xét đánh giá sản phẩm của học sinh:.
- Mục đích để học sinh tư duy khách quan theo cảm nhận của mình.
- Cung cấp cho học sinh những kiến thức ban đầu về mĩ thuật và hình thành các kĩ năng cần thiết để học sinh hoàn thành được các bài tập theo chương trình..
- Nhằm phát huy tính tích cực của học sinh trong phân môn vẽ theo mẫu, cũng như hiệu quả của tiết học đạt kết quả cao giáo viên cần sử dụng linh hoạt các phương pháp như:.
- Phương pháp trực quan, giúp học sinh quan sát mẫu thực, nhận biết được độ đậm nhạt của mẫu, nhận biết mẫu có hình khối gì? mẫu có mấy vật mẫu? Từ những yêu cầu đó thường.
- Phương pháp giảng dạy của giáo viên cần phát huy được tính tích cực, sự độc lập suy nghĩ, tìm tòi, sáng tạo của học sinh và đây cũng là tư tưởng chủ đạo của phương pháp dạy học mĩ thuật nói chung và dạy vẽ theo mẫu nói riêng.
- Hơn nữa học sinh phải là người chủ động tiếp nhận kiến thức từ giáo viên.
- Vì thế khi giảng dạy giáo viên không chỉ quan tâm tới phương pháp của giáo viên mà còn phải chú ý tới phương pháp của học sinh.
- Tạo được không khí học tập để học sinh háo hức chờ đón bài học.
- Tạo điều kiện cho học sinh suy nghĩ, tìm tòi những vấn đề mà giáo viên giảng giải..
- Tổ chức tiết học sao cho học sinh tham gia vào quá trình nhận thức một cách tự giác..
- Động viên, khích lệ nhằm giúp học sinh làm bài bằng khả năng và cảm xúc riêng..
- tìm nhiều phương pháp dạy học phù hợp với đối tượng học sinh.
- Qua nghiên cứu đề tài đã giúp tôi trang bị về kiến thức, rèn luyện tay nghề và tìm được nhiều phương pháp dạy học để nâng cao chất lượng dạy – học vẽ theo mẫu giúp học sinh phát triển về trí, thể, mĩ từ đó các em biết sáng tạo, tìm tòi, hiểu biết về cái đẹp và có khả năng vận cái đẹp vào cuộc sống..
- Qua thời gian giảng dạy và áp dụng phương pháp bản thân nhận thấy kết quả đạt được một cách rất tích cực với tỷ lệ học sinh hoàn thành bài vẽ theo mẫu với những yêu cầu cụ thể và thuyết phục.
- Qua những kết quả đạt được và áp dụng thành công với học sinh các khối lớp, đây cũng là nguồn động viên khích lệ bản thân hoàn thành tốt nhiệm vụ và luôn tìm ra những biện pháp, cũng như áp dụng nhiều phương pháp một cách nhuần nhuyễn để phục vụ cho việc Dạy - Học mĩ thuật nói chung và phân môn vẽ theo mẫu nói riêng ngày một tốt hơn..
- Từ đó hoàn thành tốt nhiệm vụ của người giáo viên đồng thời tạo cho học sinh yêu thích phân môn vẽ theo mẫu hơn, luôn sáng tạo để tiết học luôn được đổi mới về hình thức dạy, học nhằm phát huy tính tích cực học tập của học sinh, tạo cho các em có cái nhìn và cảm nhận về cái đẹp của cuộc sống và trong sinh hoạt hằng ngày..
- Quan tâm nhiều các đối tượng học sinh chưa tích cực tham gia hoạt động..
- Sử dụng linh hoạt các phương pháp dạy học (phù hợp với đối tượng học sinh tiểu học) Đánh giá xếp loại học sinh đúng với thông tư 32/BGD&ĐT.
- Tổ chức lớp học theo nhiều hình thức để học sinh được quan sát mẫu rõ ràng và vẽ tốt hơn..
- Thông qua các bài học của môn Mĩ thuật nói chung và phân môn vẽ theo mẫu nói riêng giáo dục học sinh biết quý trọng và bảo vệ những đồ dùng có trong gia đình, trường học…những tài sản chung nơi công cộng..
- Giáo dục học sinh tình yêu quê hương, đất nước biết trồng nhiều cây xanh để bảo vệ môi trường xanh – sạch – đẹp.
- Đối với học sinh:.
- Phối hợp với phụ huynh học sinh quan tâm, giúp đỡ các em việc học tập ở nhà cũng như việc chuẩn bị bài, đồ dùng học tập khi đến lớp.
- Trên đây tôi đã mạnh dạn đưa ra Một số Phương pháp dạy học sinh vẽ theo mẫu hiệu quả bậc tiểu họccó hiệu quả