« Home « Kết quả tìm kiếm

Sáng kiến kinh nghiệm: Phương pháp dạy học theo dự án vào môn Tin học cấp Tiểu học Mẫu sáng kiến kinh nghiệm cấp Tiểu học


Tóm tắt Xem thử

- 2.4.1 Mức độ tham gia vào giờ học của học sinh...16.
- Đánh giá kết quả học lực của học sinh sau thử nghiệm...17.
- Các kĩ năng học sinh được hướng dẫn và bồi dưỡng...18.
- Mỗi học sinh lại có phong cách học khác nhau.
- Có học sinh thích học theo kiểu nghiên cứu tài liệu, phân tích lý thuyết.
- Có học sinh thích học qua trải nghiệm, khám phá, làm thử.
- Thách thức này cho thấy tầm quan trọng, tính cấp thiết của việc đổi mới phương pháp dạy học theo hướng lấy học sinh làm trung tâm và theo hướng phát triển toàn diện năng lực cho học sinh.
- PPHTDA là một phương pháp dạy học tích cực, tạo điều kiện cho học sinh chủ động và tự lực trong mọi hoạt động để chiếm lĩnh tri thức bài học.
- Áp dụng phương pháp này giúp học sinh sử dụng thành thạo CNTT để giải quyết một số dự án phù hợp với lứa tuổi..
- Vì vậy, ứng dụng hiệu quả phương pháp này vào trong dạy học tin học sẽ mang lại kết quả cao trong việc tạo hứng thú học tập cho học sinh, tạo sự yêu thích môn học ở các em cũng như góp phần hình thành các kĩ năng giải quyết vấn đề linh hoạt, sáng tạo cho học sinh.
- tôi tiến hành triển khai vận dụng phương pháp PPHTDA trong chương trình Tin học bậc tiểu học nh m đánh giá tính hiệu quả của phương pháp dạy học này và vận dụng PPHTDA một cách có hiệu quả trên đối tượng học sinh của trường..
- Nghiên cứu thực trạng xã hội, thực trạng giáo dục để xây dựng Dự án phù hợp thực tiễn và lứa tuổi học sinh..
- Học sinh khối 5, Trường tiểu học.
- Điều 28.2, Luật giáo dục 20057, nêu rõ “Phương pháp dạy học phổ thông phái phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh.
- bồi dưỡng phương pháp tự học, khả năng làm việc theo nhóm, rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh”[4].
- Cả ba nhiệm vụ này không thể thực hiện một cách riêng lẻ phải phải thực hiện song song, đồng thời thì mới thúc đẩy sự phát triển năng lực toàn diện cho học sinh.
- Để thực hiện được các nhiệm vụ trên thì đổi mới phương pháp dạy học theo hướng tích cực, lấy học sinh là trung tâm là một trong những định hướng đúng đắn, đã được khẳng định rõ trong các văn bản, nghị quyết và các luật của Nhà nước và được nhắc nhiều trong các hoạt động tập huấn dành cho giáo viên..
- Giáo viên chỉ giữ vai trò là người tổ chức, hướng dẫn, giúp đỡ, tạo điều kiện tốt cho học sinh có thể thực hiện các hoạt động học tập một cách có hiệu quả.
- Qua quá trình nghiên cứu, tìm hiểu nhiều tài liệu, giáo trình, sách về phương pháp dạy học tích cực và qua quá trình công tác, học tập của bản thân, tôi nhận thấy Phương pháp dạy học theo dự án có nhiều ưu điểm phù hợp với đặc thù bộ môn, có thể áp dụng hiệu quả vào dạy học để hỗ trợ phát triển năng lực toàn diện cho học sinh..
- Học theo dự án Project Learning7 là hoạt động học tập nh m tạo cơ hội cho học sinh tổng hợp kiến thức từ nhiều lĩnh vực học tập, và áp dụng một cách sáng tạo vào thực tế cuộc sống.[1].
- Học sinh được tự lựa chọn dự án của mình, tự phân tích và khám phá các chủ đề dự án..
- 2.1.2.2 Quy trình tổ chức cho học sinh học theo dự án.
- Quy trình tổ chức cho học sinh học theo dự án được tiến hành theo 3 giai đoạn sau:.
- Từ chủ đề lớn, giáo viên tổ chức hướng dẫn học sinh phát triển tìm các chủ đề nhỏ gọi là tiểu chủ đề, là vấn đề nghiên cứu cụ thể, là tên của các dự án..
- Sau khi lập được sơ đồ tư duy, hay tìm được các tiểu chủ đề, giáo viên yêu cầu học sinh lựa chọn các tiểu chủ đề theo sở thích.
- Các học sinh cùng sở thích về một tiểu chủ đề tạo thành một nhóm..
- Từ các tiểu chủ đề học sinh thảo luận lập kế hoạch thực hiện dự án.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh lập sử dụng sơ đồ tư duy, bảng,… để lập kế hoạch thực hiện dự án..
- Giai đoạn này, học sinh tiến hành thu thập thông tin qua sách báo, internet, điều tra,… thảo luận với các thành viên khác và tham vấn giáo viên hướng dẫn để thực hiện các nhiệm vụ theo kế hoạch đã đề ra..
- Trong khi học sinh thực hiện dự án, giáo viên cần theo sát các nhóm để hướng dẫn cho các em các kĩ năng giao tiếp, hợp tác, lập phiếu phỏng vấn, kĩ năng thu thập thông tin, phân tích, tổng hợp và trình bày báo cáo,.
- Áp dụng phương pháp này hiệu quả sẽ đem lại kết quả tích cực cho việc phát triển toàn diện năng lực học sinh, không chỉ về trí tuệ mà còn nâng cao phẩm chất học sinh.
- Nguyên nhân có thể là do Học theo dự án là phương pháp đòi hỏi sự thay đổi tư duy mạnh mẽ cả giáo viên và học sinh.
- Học theo dự án đòi hỏi quỹ thời gian cho học sinh hoạt động rất lớn, trong khi việc xây dựng chương trình chính khóa hầu như không có thời gian cho PPHTDA.
- Phương pháp học còn mới lạ nên nhiều học sinh còn bỡ ngỡ.
- Nhiều học sinh hiện nay có PP tự học, tự sáng tạo, tự nghiên cứu.
- Đây cũng là khó khăn của giáo viên trong việc tìm kiếm hoạt động phù hợp kích thích hứng thú học tập cho học sinh..
- Học sinh được lựa chọn dự án yêu thích để thực hiện, các học sinh cùng sở thích tạo thành một nhóm.
- Ở bước này, giáo viên cũng cùng tham gia định hướng để đảm bảo các em lựa chọn được dự án phù hợp với năng lực, sở thích, số lượng học sinh trong một nhóm phù hợp và thực hiện được đa dạng dự án..
- Trên cơ sở yêu cầu về sản phẩm Dự án, giáo viên xây dựng bộ câu hỏi định hướng để tổ chức, hướng dẫn học sinh như sau:.
- ban hành, tôi đã tiến hành xây dựng phân phối thời gian tổ chức Học theo dự án cho học sinh trong 10 tiết học để tìm hiểu một số thao tác trong khi sử dụng phần mềm power point thuộc nội dung 5 bài từ bài 1 đến bài 57..
- Để tổ chức, hướng dẫn học sinh hoàn thành các dự án của mình theo chủ đề trên, tôi tiến hành phân phối nội dung giảng dạy trong 10 tiết học theo như bảng sau:.
- Học sinh có khái niệm sơ lược về PPHTDA, một số lưu ý để học hiệu quả..
- Học sinh xây dựng ý tưởng và chọn tiểu chủ đề theo sở thích..
- Học sinh lập ý tưởng sơ bộ về các nhiệm vụ cần thực hiện trong dự án..
- Hướng dẫn học sinh xây dựng kế hoạch thực hiện nhiệm vụ học tập thiết lập các nhiệm vụ học tập, phân công, nguồn thông tin, …7.
- Học sinh lập kế hoạch, phân công nhiệm vụ trong nhóm..
- Hướng dẫn học sinh trình bày sản phẩm báo cáo..
- Hướng dẫn học sinh phân công nhiệm vụ, chuẩn bị cho bài báo cáo tổng hợp.
- 10 Báo cáo kết quả dự án Tổ chức cho học sinh tự đánh giá, nhận xét và.
- GV đưa ra góp ý, nhận xét đối với toàn bộ Học sinh cáo cáo được sản phẩm của nhóm..
- Đối tượng học sinh cũng cần được suy xét khi chọn lựa áp dụng phương pháp học mới để thử nghiệm.
- Học sinh phân công nhiệm vụ cho các bạn trong nhóm.
- Học sinh sử dụng bảng để lập kế hoạch nhiệm vụ cho Dự án.
- Học sinh sử dụng sơ đồ tư duy để xây dựng kế hoạch học tập.
- Học sinh tiến hành báo cáo sản phẩm Dự án 2.3.2.5 Tổng hợp đánh giá.
- Nội dung tự nhận xét, đánh giá của học sinh - Bao gồm các nội dung tổng hợp đánh giá như trên.
- Bản thân học sinh đã phát triển được kĩ năng gì?.
- 2.4.1 Mức độ tham gia vào giờ học của học sinh.
- Để đánh giá mức độ tham gia của học sinh và các hoạt động dạy học, tôi tiến hành đánh giá theo 4 mức độ sau:.
- Rất tích cực: học sinh tập trung cao độ, nhiệt tình, hăng hái giải quyết các nhiệm vụ học tập.
- +Tích cực: học sinh chủ động, miệt mài hoạt động để tham gia thực hiện các nhiệm vụ học tập..
- Ở lớp thử nghiệm 1, số lượng học sinh tích cực, chủ động trong việc thực hiện nhiệm vụ học tập khá cao.
- Số lượng học sinh tham gia vào hoạt động học đều cao hơn hẳn so với lớp thử nghiệm 2 và lớp đối chứng..
- So sánh kết quả đánh giá sự tham gia của lớp thử nghiệm 2 cho thấy, sự tham gia của học sinh ở lớp thử nghiệm 2 94.1%7 cao hơn hẳn so với lớp đối chứng dạy theo phương pháp hoạt động nhóm thông thường 76.5%7.
- Tỉ lệ học sinh tích cực học tập ở lớp thử nghiệm 2 là 55.9 %7 so với lớp đối chứng là 41.1%7..
- Như vậy kết quả bảng trên cho thấy áp dụng PPHTDA vào trong hoạt động dạy học đã thúc đẩy sự tham gia của học sinh vào việc thực hiện các nhiệm vụ học tập cũng như tạo hưng thú, kích thích tính tích cực, chủ động trong học tập cao hơn ở học sinh..
- Đây là tiền đề cho việc nâng cao kết quả học tập cũng như rèn luyện kĩ năng cho học sinh trong quá trình dạy học..
- Đánh giá kết quả học lực của học sinh sau thử nghiệm.
- Theo kết quả thống kê, ở lớp thử nghiệm 1, 100% học sinh hoàn thành nhiệm vụ học tập, không có học sinh chưa hoàn thành.
- Điều này có thể là do ý thức học tập của học sinh thuộc lớp thử nghiệm vốn đã tốt trước khi áp dụng phương pháp.
- do áp dụng phương pháp học hoạt động nhóm, giáo viên và học sinh có nhiều thời gian hơn để mở rộng, củng cố các thao tác thiết kế bài trình chiếu.
- Do đó, số lượng học sinh hoàn thành tốt có tỉ lệ cao hơn một chút so với lớp thử nghiệm.
- Lớp đối chứng, nhờ áp dụng phương pháp hoạt động nhóm, tỉ lệ học sinh hoàn thành cũng khá cao 91,2%7..
- Tuy nhiên, thống kê số lượng học sinh hoàn thành nhiệm vụ học tập thì ở lớp thử nghiệm lại đạt được tỉ lệ cao hơn nhiều 97.1%7 so với lớp đối chứng.
- Như vậy, ở lớp thử nghiệm, dạy học theo PPHTDA đã tạo được hứng thú và sự tham gia nhiều hơn của học sinh vào các nhiệm vụ học tập.
- Từ đó đem lại hiệu quả học tập tốt hơn, tỉ lệ học sinh hoàn thành cao hơn..
- Kết quả thống kê đã cho thấy dạy học theo PPHTDA là hướng đi đúng, mang tính tích cực cao, nâng cao kết quả học tập cho học sinh..
- Các kĩ năng học sinh được hướng dẫn và bồi dưỡng.
- Khi thực hiện dạy học theo PPHTDA, rất nhiều kĩ năng đã được hình thành và củng cố cho học sinh như:.
- Tạo mối quan hệ gần gũi hơn giữa học sinh và giáo viên trong trường..
- Rèn cho học sinh tính tích cực tư duy, biết tận dụng mọi nguồn kiến thức có thể có để thực hiện nhiệm vụ giải quyết vấn đề đặt ra..
- Hoàn thiện cho học sinh kĩ năng trình bày từng slide trong tập tin trình chiếu sao cho phù hợp như:.
- Học sinh được rèn kĩ năng thuyết trình trước đám đông..
- Lựa chọn các chủ đề gắn liền với thực tiễn, phù hợp với lứa tuổi để kích thích sự hứng thú, hào hứng tham gia của học sinh..
- Cần phân phối thời gian trong tiết học đầu tiên cho việc hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ học sinh lập được kế hoạch thực hiện nhiệm vụ sao cho phù hợp..
- Về hướng dẫn học sinh thực hiện dự án.
- Trong quá trình học sinh thực hiện các nhiệm vụ học tập theo kế hoạch:.
- Học sinh tự tổ chức báo cáo, góp ý nhận xét dưới sự giám sát của giáo viên, giáo viên góp ý, nhận xét sau cùng..
- Nhìn chung, cần hoàn thiện kĩ năng cho học sinh dần dần theo hướng cho các em tự tổ chức đánh giá, góp ý nhận xét dưới sự theo dõi, giám sát, định hướng của giáo viên..
- Về đối tượng học sinh.
- Tất nhiên, đối với các học sinh có ý thức học tập tốt, việc áp dụng PPHTDA vào trong dạy học mang lại hiệu quả giáo dục cao, phát triển toàn diện năng lực học sinh..
- Đối với học sinh chưa tích cực, áp dụng PPHTDA cũng thúc đẩy tinh thần học tập ở các em, tạo động lực, hứng thú hơn cho các em học tập hơn là sử dụng phương pháp dạy học truyền thống.
- Kích thích động cơ và hứng thú học sinh ở học sinh..
- Các nội dung lí thuyết gắn liền với thực tiễn, nâng cao kĩ năng vận dụng, giải quyết vấn đề cho học sinh..
- Nâng cao kết quả học tập cho học sinh 97.1% học sinh hoàn thành, so với đối chứng là 91.2%7..
- Áp dụng phương pháp này giúp nâng cao năng lực học tập, phẩm chất, nhân cách cho học sinh..
- Đây là phương pháp dạy học giúp phát triển toàn diện năng lực học sinh..
- Đòi hỏi có thời gian để học sinh nghiên cứu, tìm hiểu..
- Cần có sự đầu tư cơ sở vật chất tốt hơn cho việc dạy học để tạo điều kiện cho giáo viên có thể áp dụng nhiều phương pháp dạy học tích cực khác nhau vào trong giảng dạy, tăng tính hứng thú cho học sinh..
- Tôi chân thành cảm ơn các em học sinh đã hết sức hỗ trợ, tích cực, hợp tác với giáo viên để quá trình dạy học đạt hiệu quả.