« Home « Kết quả tìm kiếm

Sáng kiến kinh nghiệm - Phương pháp giúp học sinh yếu kém học tốt môn Toán lớp 4


Tóm tắt Xem thử

- PHƯƠNG PHÁP GIÚP HỌC SINH YẾU HỌC TỐT MÔN TOÁN LỚP 4.
- Tuy nhiên vẫn chưa được như ý muốn , hiện nay vẫn còn một số vùng còn học sinh yếu khá cao .Trong đó HS yếu toán chiếm khá cao đặc biệt là khối 4.
- Toán học góp phần hình thành phát triển nhân cách của học sinh .Cung cấp tri thức ban đầu về số học, các số tự nhiên các phân số , các đại lượng cơ bản , một số yếu tố hình học đơn giản , ứng dụng vào đời sống hằng ngày .
- Nếu học sinh yếu toán cũng là đồng nghĩa với việc các em phát triển chưa trọn vẹn nó ảnh hưởng đến tương lai của chính bản thân các em và cả xã hội .
- Ngay từ cấp tiểu học chúng ta cần tạo nền tảng vững chắc cho các em , bằng cách là không để cho học sinh yếu toán , đây là vấn đề mà mỗi Gv chúng ta cần phải quan tâm.
- Chương trình toán khối 4 khá phức tạp có rất nhiều vấn đề giáo viên cần phải nắm vững ,giúp học sinh vượt qua những vướng mắc khó khăn.
- Phân số các phép tính với phân số.
- Tuy nhiên Khối 5 học sinh được ôn lại kiến thức của khối 4 nhiều hơn học kiến thức mới , và học sinh nắm vững kiến thức hơn ở lớp 5 để chuẩn bị hành trang cho cấp học tiếp theo.
- Còn một số giáo viên chưa tích cực trong giảng dạy ,chưa thật sự quan tâm nhiều đến học sinh yếu Hs chưa nắm vững kiến thức toán ở khối 3 : chưa thuộc bản nhân chia , thuộc nhưng thuộc theo kiểu học vẹt ,thuộc nhưng chậm.
- ví dụ .
- Đa phần học sinh yếu nhiều ở phép tính chia đây là phép tính khó nhất trong các phép tính , hs không biết cách ước lượng.
- Ví dụ .
- Những chỗ mà học sinh thường sai là lẫn lộn giữa cộng và nhân.
- Ví dụ.
- Cộng hai phân số , trừ hai phân số không cùng mẫu số : HS vừa cộng vừa qui đồng hay vừa trừ vừa qui đồng.
- Tìm phân số của một số .
- Liệu có bao nhiêu học hs nắm vững các dạng toán này ? Trong các kì thi có bao nhiêu hs làm được các bài toán có lời văn.
- Vâng không những học sinh yếu mà cả học sinh TB cũng không làm được trọn vẹn bài toán có lời văn .
- yếu vì hs không nhận ra các mối quan hệ trong bài toán , không sát định được đó là dạng toán gì , không phân tích được bài toán , thậm chí đọc nhưng không hiểu được câu văn trong bài toán nói gì.
- Một yếu tố không kém phần quan trọng nữa đó là học sinh nghỉ học quá nhiều làm kiến thức của các em có nhiều lổ hỏng.
- Về chương trình toán khối 4 có cao nhưng chỉ đối với một số vùng , một số địa phương .Đối với xã Tân Phú một xã nghèo vùng sâu vùng xa ít được sự quan tâm của phụ huynh học sinh thậm chí có một số phụ huynh không biết chữ nên việc học ở nhà của các em gặp nhiều khó khăn ,chính vì thế mà giáo viên phải nhiệt tình , tích cực hơn nữa .
- Trong năm học vừa qua tôi thấy đây là cách làm có hiệu quả rất tốt , lớp tôi đã giảm học sinh yếu rất nhiều.
- Mỗi ngày giáo viên đến lớp sớm hơn một chút để quản lí việc truy bài đầu giờ ,cho hs đọc bảng nhân ,chia cứ đọc hàng ngày nhất là đối với học sinh yếu để học sinh thực hiện tốt các phép tính nhân chia và giảm tình trạng cháy giáo án vì hs không thuộc bản nhân chia làm tiết học bị loảng dẫn tới nhàm chán .
- Nếu thấy học sinh lớp mình còn yếu chưa nắm vững kiến thức thì gv dừng lại ngay và ôn lại những kiến thức cũ có liên quan đến bài học mới rồi tiếp tục dạy bài mới đừng dể học sinh trở thành “cây không gốc”.
- Ví dụ : Dạy bài nhân cho số có ba chữ số ,nếu học sinh chưa nhân được số có hai chữ số thì gv không thể dạy được .Gv cần phải dừng lại và nhắc lại kiến thức cũ : Cách đặt tính , cách viết tích thứ nhất , viết tích thứ hai.
- Gv lẫn học sinh đều gặp khó khăn trong các tiết toán dạng chia cho số có hai chữ số , chia cho số có ba chữ số .
- Khó khăn ở chỗ nào ? chính là chỗ học sinh chưa biết cách ước lượng .
- Gv hướng dẫn như thế nào cho hs thực hiện được.
- Gv có thể sử dụng đồ dùng dạy học gây sự chú ý , thu hút học sinh đó chính là bản chia với những con số có màu sắc khác nhau , thay gì dùng dấu phẩy để đánh dấu lấy số chia.
- Gv chỉ sử dụng đồ dùng trong những tiết dạy truyền đạt kiến thức mới.
- Ngoài ra gv có thể sử dụng bằng giáo án điện tử với những kênh chữ ,số sinh động gây sự chú ý của hs nhằm khắc sâu kiến thức .Áp dụng cho các tiết có tính trừu tượng cao , tiết dạy khô khan..
- CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN.
- Bài chia cho số có ba chữ số.
- Hoạt động của gv Hoạt động của học sinh.
- Gv hướng dẫn a.
- Hs nhắc lại các bước thực hiện - đặt tính.
- Tiến hành tương tự thực hiện từng bước ( chia , nhân , trừ , hạ.
- Gv giúp học sinh ước lượng tìm thương trong mỗi lần chia.
- Hs nhắc lại cách thực hiện ( 3 hs yếu .
- Trên là giáo án minh họa phần giải thích bằng chữ in nghiên không thể thiếu nếu lớp có nhiều học sinh yếu .
- Gv cần hướng dẫn kĩ trong bước dạy bài mới , cho học sinh thực hiện từng bước một ,bao quát lớp , cho hs yếu tham gia nhiều hơn trong những câu hỏi có liên quan đến kiến thức cũ , khen , tuyên dương tạo hứng thú học tập cho các em.
- Nhất là dạng cộng trừ hai phân số không cùng mẫu số .
- Ví dụ : bài toán.
- Sai vì trong những tiết đầu học cộng phân số gv yêu cầu hs trình bày theo các bước.
- Qui đồng.
- Vậy sau khi dạy tiết học đầu tiên về cộng hai phân số gv nên hướng cho hs cách trình bày .
- Bài toán trở nên ngắn gọn hơn hs dể hiểu hơn .
- Trình bày như cách (1) .Khi dạy bài cộng, trừ hai phân số khác mẫu Gv cho học sinh thực hiện nhiều lần trên một bài toán , để học sinh nắm chắc cách trính bày cách thực hiện phép tính.
- Khi thực hiện bài toán này GV cho học sinh làm trên bảng , nêu lại cách làm : có hai bước 1 là qui đồng 2 là cộng kết quả qui đồng hai phân số đó .
- HS thực hiện lại một lần nửa vào tập ngay tại lớp .
- Số lượng bài tập ít nhưng số lần thực hiện nhiều thì học sinh nhớ lâu hơn.
- Đến bài luyện tâp Gv hướng dẫn HS thực hiện bài toán bằng một dòng : không trình bày 3 dòng như ở bài trên.
- Có thể cách (1) và (2) cụ thể hơn rõ ràng hơn nhưng dài dòng lượm thượm học sinh lúng túng nhưng ở cách ( 3) học sinh lại dễ hiểu và làm bài được.
- Cách này học sinh không còn lẫn lộn kiểu : mẫu cộng mẫu.
- Ngoài ra trong những tuần dạy phần phân số Gv tích cực hơn cho HS làm thêm bài vở bài tập và kiểm tra thường xuyên để HS làm các phép tính về phân số một cách nhuần nhuyễn.
- Toán có lời văn thực chất là những bài toán thực tế ,nội dung bài toán được thông qua những câu văn nói về những quan hệ , tương quan và phụ thuộc , có liên quan đến cuộc sống thường xảy ra hằng ngày .Cái khó của bài toán có lời văn là lược bỏ những yếu tố về lời văn đã che đậy bản chất toán học của bài toán .Hay nói cách khác chỉ ra mối quan hệ giữa các yếu tố toán học chứa đựng trong bài toán và nêu ra phép tính thích hợp để từ đó tìm được đáp số bài toán.
- .Sát định được 2 yếu tố trong bài toán : (1) phần cho biết ,(2) phần câu hỏi.
- Lập kế hoạch giải bài toán.
- Thực hiện các phép tính theo trình tự kế hoạch.
- Thử lại đáp số tìm được có trả lời đúng câu hỏi bài toán không.
- Đối với lớp yếu toán có lời văn khi hướng dẫn giải toán có lời văn giáo viên cần cho hs thực hiện đủ các bước không bỏ sót chi tiết nào.
- Ví dụ :Bài toán : Lớp 4A có 35 học sinh và lớp 4B có 33 học sinh cùng tham gia trồng cây .
- Hỏi mỗi lớp trồng được bao nhiêu cây , biết rằng mỗi học sinh đều trồng số cây như nhau.
- Học sinh đọc bài toán ít nhất 3 lần.
- Bài toán cho biết gì.
- Bài toán hỏi gì.
- +Lớp 4A hơn bao nhiêu cây ? số học sinh hơn bao nhiêu.
- đây là mấu chốt của bài toán.
- Dựa vào sự kiện nào của bài toán để biết số cây trồng của mỗi hs.
- Yêu cầu hs tóm tắt bài toán Tóm tắt.
- Lập kế hoạch giải bài toán : +Tìm số hs lớp 4A hơn lớp 4B.
- +Tìm số cây trồng của mỗi hs ,dựa vào số dư của học sinh và số dư của cây .(hướng dẫn học sinh yếu.
- Cho học sinh yếu nhắc lại các bước nêu phép tính của từng bước, với học sinh yếu cho giải từng bước một.
- Giải bài toán theo kế hoạch Giải.
- Để Hs giải toán tốt hơn tự tin hơn GV tổ chức cho học sinh học nhóm bạn bè học hỏi lẫn nhau .
- Ví dụ : Hs A hỏi Hs B Bài toán cho biết gì ? Bài toán hỏi gì.
- Ngoài những biện pháp thực hiện trên tiết dạy Gv tận dụng thêm công tác ngoài giờ , công tác chủ nhiệm.
- Tùy theo hoàn cảnh mà giáo viên cùng gia đình giúp đỡ các em học tốt hơn.
- Tạo sự tự tin hứng thú trong học tập , nhẹ nhàng nhắc nhở học sinh khi em không nhớ bài , lựa chọn câu hỏi phù hợp với từng đối tượng học sinh.
- Ví dụ :Trong bài toán chia cho số có ba chữ số giáo viên cho học sinh yếu trả lời các câu hỏi.
- Năm học học sinh yếu giảm rõ rệt cụ thể là.
- Trong số học sinh yếu có 3 học sinh có tiến bộ vượt bật từ yếu lên khá ,một học sinh yếu cuối năm số điểm cũng được nâng dần từ 2 – 3 – 4 em đã được rèn trong hè đạt số điểm 7.
- Tóm lại giáo viên cần nắm chắc chương trình , nắm được đặc điểm của từng học sinh yếu từ đó đưa ra những biện pháp giải quyết phù hợp với từng đối tượng .
- tiết dạy toán giáo viên cần biết những phần nào học sinh chưa nắm rõ ,học sinh nào chưa tiếp thu bài tốt sau đó giáo viên lên kế hoạch bồi dưỡng kịp thời..
- Là Gv dạy tiểu học cần phải nắm chắc chương tình toán tiểu học : Không riêng lớp đang dạy mà phải tất cả các khối lớp ,để khi đứng lớp gv vừa nhắc lại kiến thức chương trình cũ vùa định hướng cho kiến thức của lớp tiếp theo.
- Chú ý cách trình bày của học sinh khi thực hiện phép tính , giải toán vì dây là yếu tố không kém phần quan trọng .
- Học sinh hiểu và giải được bài toán thì chưa đủ , phải biết cách trình bày hay đẹp góp phần giáo dục học sinh tính thẩm mĩ , tính logic trong việc hình thành nhân cách của học sinh.
- Học sinh có hứng thú học tập vừa học vừa chơi.
- Gv tăng cường sử dụng giáo án điện tử , đồ dùng dạy học để tiết học trực quan sinh động giúp học sinh khắc sâu kiến thức.
- Tính tỉ mỉ nhiệt tình của gv không thể thiếu khi dạy toán , Gv không bỏ qua chi tiết nào bước nào khi hướng dẫn làm tính hay giải toán , dành những câu hỏi dễ cho Hs yếu giúp học sinh tự tin có hứng thú học tập không có cảm giác bị bỏ quên.
- Giúp HS lấp các lỗ hỏng kiến thức ngay nếu HS vắng nhiều ngày ,bằng cách phụ đạo trái buổi.
- Qua việc nghiên cứu đề tài “ biện pháp giúp học sinh yếu toàn khối 4.
- Bằng những biện pháp trên trong năm học lớp 4A số lượng học sinh yếu giảm đáng kể , với 2 năm tiếp xúc chương trình khối 4 mới ,bản thân rút ra được một số kinh nghiệm giảng dạy , trong đó có kinh nghiệm rèn học sinh yếu toán những kinh nghiệm này đã được trao đổi cùng đồng nghiệp trong tổ và được đồng nghiệp thống nhất cao.
- Đối với giáo viên.
- Gv không ngừng học hỏi trao dồi kiến thức , nâng cao trình độ chuyên môn : Thường xuyên dự giờ thăm lớp lắng nghe ý kiến học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau , phát huy cái hay cái tốt đồng thời khắc phục khuyết điểm của bản thân.
- Quan tâm nhiều hơn với học sinh yếu : Tìm hiểu hoàn cảnh gia đình , lí do học sinh nghỉ học kịp thời giúp đỡ các em ,từ đó các em đi học đều hơn khắc phục tình trạng hỏng kiến thức.
- Bản thân giáo viên phải nắm rõ tình hình lớp , nắm rõ đối tượng hs yếu , yếu chỗ nào.
- Trong các buổi họp chuyên môn , tổ tưởng đóng vai trò chủ chốt cần phải đưa ra trình tự cách thức cụ thể của tiết dạy định hướng giúp đỡ giáo viên trong việc rèn học sinh yếu .
- Thường xuyên thao giảng các tiết dạy theo chuyên đề rèn học sinh yếu toán.
- Không những trong tổ mà còn mở rộng phạm vi toàn trường với chuyên đề học sinh yếu toán ít nhất mỗi năm một lần.
- Tạo điều kiện cho Gv rèn học sinh yếu trái buổi : Thời gian , phòng học , đồ dùng dạy học