« Home « Kết quả tìm kiếm

Sáng kiến kinh nghiệm: Rèn luyện kỹ năng vẽ biểu đồ địa lí và rút ra nhận xét cho học sinh lớp 9


Tóm tắt Xem thử

- Thực hành kỹ năng Địa lí trong đó có kỹ năng vẽ biểu đồ là một yêu cầu rất quan trọng của việc học tập môn Địa lí.
- Trong đó phần thực hành thường có những bài tập về vẽ và nhận xét biểu đồ chiếm khoảng 30 - 35% tổng số điểm..
- Hiện nay trong chương trình đổi mới của sách giáo khoa Địa lí lớp 9 - gồm có 55 tiết học thì đã có 10 tiết thực hành trong đó có 6 tiết về vẽ biểu đồ và có khoảng 13 bài tập về rèn luyện kỹ năng vẽ và nhận xét biểu đồ sau các bìa học của học sinh trong phần câu hỏi và bài tập trong sách giáo khoa.
- Điều đó chứng tỏ rằng bộ môn Địa lí lớp 9 hiện nay không chỉ chú trọng đến việc cung cấp cho học sinh những kiến thức lí thuyết mà còn giúp các em rèn luyện những kỹ năng đại lí cần thiết, đặc biệt như kỹ năng vẽ biểu đồ.
- Bởi thông qua biểu đồ các em đã thể hiện được mối liên hệ giữa những đối tượng địa lí đã học, thấy được tình hình, xu hướng phát triển của các đối tượng địa lí.
- hoặc từ biểu đồ đã vẽ các em cũng có thể phân tích, nhận xét, phát hiện tìm tòi thêm nội dung kiến thức mới trên cơ sở kiến thức của bài học..
- Tuy vậy, qua hơn 15 năm công tác trong dạy học bản thân tôi nhận thấy với nhiều em học sinh lớp 9 hiện nay, kỹ năng vẽ biểu đồ và rút ra nhận xét còn rất yếu hoặc kỹ năng này vẫn chưa được các em coi trọng.
- Chính vì vậy, bản thân tôi là một giáo viên giảng dạy bộ môn Địa lí, tôi rất quan tâm đến việc củng cố, rèn luyện kỹ năng vẽ biểu đồ và rút ra nhận xét cho học sinh - để giúp các em thực hiện kỹ năng này ngày càng tốt hơn..
- Chính vì những lí do trên tôi đã mạnh dạn đề cập một số sáng kiến trong việc “Rèn luyện kỹ năng vẽ biểu đồ địa lí và rút ra nhận xét cho học sinh lớp 9/2, trường THCS Lâm Kiết”.
- Tìm hiểu việc rèn luyện kỹ năng vẽ biểu đồ địa lí và rút ra nhận xét cho học sinh lớp 9 giúp cho giáo viên và học sinh có những biện pháp nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả giảng dạy và học tập môn Địa lí nói chung , đồng thời củng cố, nâng cao việc rèn luyện kỹ năng vẽ biểu đồ địa lí và rút ra nhận xét cho học sinh nói riêng..
- Rèn luyện kỹ năng vẽ biểu đồ địa lí và rút ra nhận xét cho học sinh lớp 9/2, trường THCS Lâm Kiết.
- Phương pháp quan sát: nhằm tìm hiểu việc rèn luyện kỹ năng vẽ biểu đồ và rút ra nhận xet của học sinh trong giờ học..
- Phương pháp điều tra: nhằm đánh giá thực trạng có bao nhiêu học sinh còn yếu - kém khi thực hành kỹ năng vẽ biểu đồ..
- Thông qua kết quả các bài kiểm tra có thể đánh giá chất lượng và hiệu quả các bài tập về kỹ năng vẽ biểu đồ địa lí và rút ra nhận xét của học sinh..
- Nếu như giáo viên sử dụng tốt phương pháp thực hành một cách hiệu quả đồng thời kết hợp với một số phương pháp dạy học khác như: nêu và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm sử dụng một số thiết bị dạy học hỗ trợ… cho bài học về nhà một cách hợp lí thì sẽ tạo ra một không khí học tập tích cực, giúp các em chú ý quan tâm hơn đến việc rèn luyện kỹ năng vẽ biểu đồ địa lí và rút ra nhận xét, để kết quả học tập được tốt hơn..
- Với học sinh các trường ở vùng kinh tế đặc biệt khó khăn như trường THCS Lâm Kiết thì việc rèn luyện kỹ năng thực hành Địa lí cho các em trong một bài học gặp không ít khó khăn, ví dụ: với một bài tập thực hành vẽ biểu đồ có yêu cầu phải nhận xét, thì đa phần các em thực hiện vẫn còn chậm, mất nhiều thời gian do không có kỹ năng nhận xét, hoặc biết nhận xét nhưng chưa tập trung vào trọng tâm của đối tượng địa lí phải nhận xét, khiến cho việc so sánh, đánh giá kết quả giữa các tổ, nhóm hoặc cá nhân với nhau còn rất hạn chế.
- Từ đó cũng ảnh hưởng nhiều tới thời gian hoàn thành bài tập của học sinh, bởi thông thường sau khi vẽ biểu đồ, học sinh còn phải nhận xét, đánh giá các sự vật, hiện tượng địa lí từ biểu đồ đã vẽ..
- Nhiều em chưa có ý thức chuẩn bị tốt các đồ dùng học tập chuản bị cho bài thực hành như thước kẻ, bút chì, compa, hộp màu… còn coi nhẹ yêu cầu của bài thực hành nên cũng ảnh hưởng nhiều tới các bài tập về vẽ biểu đồ như: hình vẽ chưa đẹp, vẽ chưa chuẩn xác..
- Bên cạnh các bài tập thực hành vẽ biểu đồ trên lớp còn có rất nhiều các bài tập thực hành vẽ biểu đồ ở nhà, nếu không có biện pháp kiểm tra, đánh giá kịp thời thì nhiều em sẽ coi nhẹ việc thực hiện các bài tập này, hoặc có những lỗi soi sót mắc phải của học sinh mà mà giáo viên không kịp thời phát hiện ra để giúp các em sửa chữa..
- Chính từ những lí do trên, qua nhiều năm giảng dạy, bản thân tôi đã tích luỹ được một số kinh nghiệm: Để đổi mới phương pháp giảng dạy, tăng cường tính tích cực, tư duy, sáng tạo ở học sinh là phải đặc biệt chú trọng đến việc rèn luyện cho học sinh những kỹ năng vẽ biểu đồ địa lí và rút ra nhận xét, từ đó góp phần rất lớn hạn chế việc ghi nhớ máy móc của học sinh..
- Giải pháp 1 : Vẽ và rút ra nhận xét đối với biểu đồ tròn:.
- Khi nào vẽ biểu đồ tròn?.
- Khi đề bài yêu cầu vẽ biểu đồ tròn..
- Trong đề bài có từ cơ cấu (nhưng chỉ có 1 ,2 hoặc 3 năm) ta vẽ biểu đồ tròn.
- thì tiến hành vẽ biểu đồ tròn..
- Cuối cùng là chú thích và ghi tên biểu đồ..
- Tên biểu đồ: ghi phía trên biểu đồ hay phía dưới biểu đồ cũng được..
- Chú thích: ghi bên phải hoặc phía dưới biểu đồ..
- Lưu ý: chú thích không nên ghi chữ, đánh ca-rô, vẽ trái tim, mũi tên, ngoáy giun, …sẻ làm rối biểu đồ.
- S 2 là số liệu của năm sau..
- Nhận xét:.
- Lưu ý: chú thích không nên ghi chữ, đánh ca-rô, vẽ trái tim, mũi tên, ngoáy giun,… sẽ làm rối biểu đồ.
- Giải pháp 2: Vẽ và rút ra nhận xét đối với biểu đồ cột : Khi nào vẽ biểu đồ cột.
- Khi đề bài yêu cầu cụ thể là hãy vẽ biểu đồ cột … thì không được vẽ biểu đồ dạng khác mà phải vẽ biểu đồ cột..
- Đối với dạng biểu đồ cột thông thường ta gặp đề bài yêu cầu là vẽ biểu đồ thể hiện tình hình phát triển của dân số, thể hiện sản lượng thủy sản (tỉ trọng sản lượng thủy sản.
- Tuy nhiên, chúng ta phải xử lí số liệu (về % theo nguyên tắc tam suất tỉ lệ thuận) khi đề yêu cầu thể hiện tỉ trọng sản lượng….
- Ngoài ra, biểu đồ cột còn có nhiều dạng như: Cột rời (cột đơn), cột cặp (cột nhóm), hay cột chồng.
- Vì vậy đòi hỏi học sinh phải làm nhiều dạng bài tập này thì các em sẻ có kinh nghiệm và sự hiểu biết để nhận dạng nó và vẽ loại biểu đồ cột nào cho thích hợp..
- Lưu ý: Đối với biểu đồ cột chồng thì thông thường bảng số liệu cho có cột tổng số ( nhưng phải xử lí số liệu về % nếu đề bài không cho.
- Cách tiến hành vẽ biểu đồ cột:.
- hay gạch ngang , từ trục tung vào đầu cột vì sẻ làm biểu đồ rườm rà, thiếu tính thẩm mĩ.
- Lưu ý: Đối với dạng biểu đồ thể hiện nhiều đối tượng khác nhau thì ta phải chú thích cho rõ ràng..
- Bước 1: Xem xét năm đầu và năm cuối của bảng số liệu hoặc biểu đồ đã vẽ để trả lời câu hỏi tăng hay giảm? và tăng bao nhiêu.
- Bước 2: xem xét số liệu cụ thể ở trong (hay trong các năm cụ thể) để trả lời tiếp là tăng hay giảm liên tục hay không liên tục ? (lưu ý năm nào không liên tục).
- Giải pháp 3: Vẽ và và nhận xét đối với biểu đồ đường (đồ thị):.
- Khi nào vẽ biểu đồ đường?.
- Khi đề bài yêu cầu: hãy vẽ biểu đồ đồ thị tả.
- “hãy vẽ ba đường biểu diễn…” ta bắt buộc phải vẽ biểu đồ đường..
- Khi đề bài yêu cầu vẽ biểu đồ thể hiện tốc độ phát triển kinh tế hay tốc độ gia tăng dân số, chỉ số tăng trưởng, tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số….
- Mặc dù, nó cũng có tỷ lệ 100% nhưng không thể vẽ biểu đồ hình tròn được.
- Cho nên chúng ta vẽ dạng biểu đồ đường để dễ nhận xét về sự thay đổi của các yếu tố trên một đường cụ thể đó và dễ nhận xét về thay đổi của các yếu tố nói trên hay các dạng yêu cầu khác của đề bài..
- Cách vẽ biểu đồ đường:.
- Trục hoành: Thể hiện thời gian (năm), góc tọa độ trùng với năm đầu tiên trong bảng số liệu..
- Ghi tên biểu đồ bên dưới..
- Giải pháp 4: Vẽ và nhận xét đối với biểu đồ miền:.
- Khi nào vẽ biểu đồ miền?.
- Khi đề bài yêu cầu cụ thể : “Hãy vẽ biểu đồ miền…”.
- Trong trường hợp số liệu ít năm(1,2 năm hoặc 3 năm) thì vẽ biểu đồ tròn..
- Trong trường hợp bảng số liệu là nhiều năm, dùng biểu đồ miền.
- Không vẽ biểu đồ miền khi bảng số liệu không phải là theo các năm.
- Vì trục hoành trong biểu đồ miền luôn biểu diễn năm..
- Cách tiến hành vẽ biểu đồ miền:.
- Cách vẽ biểu đồ miền tạo hình chữ nhật trước khi vẽ.
- Vẽ hình chữ nhật (có 2 trục hoành luôn dài hơn 2 trục tung) để vẽ biểu đồ miền, biểu đồ này là từ biến thể của dạng biểu đồ cột chồng theo tỷ lệ.
- Để vẽ biểu đồ theo số liệu cho chính xác thì phải có kĩ năng là tạo thêm số liệu theo tỷ lệ % ở trục tung bên phải để đối chiếu số liệu vẽ cho chính xác.
- Biểu đồ là hình chữ nhật, trục tung có trị số 100% (Tổng số)..
- Chú thích và ghi tên biểu đồ:.
- Dùng các kí hiệu tương tự như biểu đồ tròn hay tô màu khác nhau cũng được..
- Ghi tên biểu đồ ở phía trên hay phía dưới cũng được..
- Giải pháp 5: Vẽ và nhận xét đối với biểu đồ thanh ngang:.
- Khi nào vẽ biểu đồ thanh ngang?.
- Khi đề bài yêu cầu cụ thể: “Hãy vẽ biểu đồ thanh ngang…”.
- Khi đề bài yêu cầu vẽ biểu đồ cột , nếu có các vùng kinh tế , chúng ta nên chuyển sang qua thanh ngang để tiện việc ghi tên các vùng đễ dàng và đẹp hơn..
- Ta thấy biểu đồ cột , tên các vùng phải viết nhiều dòng khoảng cách rộng sẻ không đủ vẽ.
- Khi biểu đồ thanh ngang, tên các vùng ghi đủ một dòng không dính tên vào các vùng khác trông đẹp hơn.Tuy nhiên, khi vẽ biểu đồ thanh ngang, cần lưu ý sắp xếp theo thứ tự vùng kinh tế..
- Cách vẽ biểu đồ thanh ngang:.
- Cũng giống như biểu đồ cột.
- Tuy nhiên trong trường hợp này trục tung của biểu đồ thanh ngang lại thể hiện các vùng kinh tế, còn trục hoành thì thể đại lượng ( đơn vị).
- Nhận xét tương tự như biểu đồ cột đơn..
- Cho bảng số liệu sau(Trang 38 SGK 9).
- a, Từ bảng số liệu hãy vẽ biểu đồ thích hợp thể cơ cấu các nhóm cây trồng qua 2 năm b, Qua bảng số liệu và biểu đồ đã vẽ hãy rút ra nhận xét về sự thay đổi diện tích các nhóm cây.
- a, Xử lý số liệu ta được bảng sau.
- =2x1,4= 2,8cm Từ bảng số liệu ta có biểu đồ sau.
- a, Dựa vào bảng số liệu hãy vẽ biểu đồ hình cột thể hiện cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp của duyên hải Nam Trung Bộ so với cả nước.
- b, Từ bảng số liêu và biểu đồ đã vẽ hãy rút ra nhận xét Bài làm.
- a, Vẽ biểu đồ.
- xử lý số liêu ta được bảng (Số liệu.
- Từ bảng số liệu đã xử lý ta vẽ được biểu đồ sau.
- Từ bảng số liệu ta thấy.
- Từ biểu đồ đã vẽ ta thấy.
- ho bảng số liệu sau ản lư ng thu sản nước ta qua các năm Biểu đồ cơ câu giá trị sản xuất công nghiệp.
- a, Vẽ biểu đồ thể hiện sản lượng thuỷ sản nước ta qua các năm theo bảng số liệu b, từ bảng số liệu và biểu đồ đã vẽ em hãy rút ra nhận xét tình hình khai thác thuỷ sản ở nước ta.
- Từ bảng số liệu và biểu đồ đã vẽ ta thấy.
- ua bảng số liệu ta thấy sản lượng khai thác thuỷ sản nước ta tăng đều qua các năm(so với 1990 thì năm 1994 tăng 1,5 lần: năm 1998 tăng 1,2 lần so với 1994 : năm 2002 tăng 1,5 lần so với 1998).
- Biểu đồ sản lượng thuỷ sản khai thác nước ta giai đoạn: 1990-2003.
- ua biểu đồ ta thấy sản lượng khai thác thuỷ sản nước ta tăng nhanh vào giai đoạn lần) nhưng chậm vào giai đoạn Tăng 1,2 lần), sau đó lại tăng nhanh vào giai đoạn lần).
- ua việc hướng dẫn học sinh kỹ năng vẽ biểu đồ địa lí và rút ra nhận xét, trong dạy và học địa lí cho thấy cái hay cái đúng của các biện pháp đã thực hiện, như sau:.
- Học sinh tự tin hơn khi gặp những đề bài về xử lí số liệu cũng như vẽ các dạng biểu đồ..
- Trên đây là một số kinh nghiệm hướng dẫn học sinh kĩ năng vẽ biểu đồ địa lí và rút ra nhận xét ở môn địa lí lớp 9, mà tôi đã đúc kết được qua hơn 18 năm công tác ở THCS Lâm Kiết..
- Tổ chức các chuyên đề dạy học rèn kỹ năng vẽ biểu đồ cho học sinh.