« Home « Kết quả tìm kiếm

Sáng kiến kinh nghiệm: "Sóng điện từ và việc bảo vệ môi trường"


Tóm tắt Xem thử

- nguồn nước bị ô nhiễm, rác thải bừa bãi,…Nhưng chúng ta lại không để ý đến một nhân tố cũng gây ô nhiễm môi trường và ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe của con người hằng ngày, đó là “Sóng điện từ”.
- Chính vì vậy, tác giả xin được trình bày buổi học ngoại khóa vật lý “Sóng điện từ và việc bảo vệ môi trường.
- Mặt khác buổi học ngoại khóa sẽ cung cấp cho các em những hiểu biết cơ bản về tác hại của sóng điện từ đối với sức khỏe của con người.
- Các em biết cách sử dụng một cách hợp lí các thiết bị thu và phát sóng điện từ từ các vật dụng sinh hoạt hằng ngày trong gia đình như: Tivi, lò vi sóng, máy vi tính.
- Có thể khẳng định rằng, chúng ta đang sống trong một “biển” bức xạ điện từ.
- Bên cạnh những lợi ích hết sức to lớn mà sóng điện từ mang lại, thì nó cũng được mệnh danh là một “sát thủ tàng hình”.
- Khoa học đã chứng minh sóng điện từ đối với những người mẫn cảm là thủ phạm gây chứng mất ngủ hoặc ngủ mê mệt, chuột rút, ngứa ngáy, đổ mồ hôi, tim đập nhanh, đau lưng...Từ trường của chiếc máy vi tính - tuỳ theo thời gian bạn tiếp xúc – có thể gây mụn trứng cá, eczema, nhức mắt.
- Tuy nhiên, sóng điện từ làm ô nhiễm môi trường sống, gây nguy hại trực tiếp đến sức khỏe con người hằng ngày thì chúng ta lại không cảm nhận được.
- Ví dụ như việc sử dụng điện thoại di động – một thiết bị phát và thu sóng điện từ của các em học sinh.
- Giáo viên tổ chức buổi học ngoại khoá “Sóng điện từ và việc bảo vệ môi trường” đối với học sinh khối lớp 12 sau khi học sinh đã được học xong chương: Sóng ánh sáng.
- Chuẩn bị cho buổi học ngoại khoá a) Giáo viên - Hệ thống kiến thức kiến thức về sóng điện từ phục vụ cho buổi học ngoại khóa.
- Các thiết bị phục vụ cho buổi học ngoại khoá như: máy vi tính, máy chiếu, tranh vẽ… b) Học sinh - Tìm hiểu những kiến thức về sóng điện từ qua sách giáo khoa, báo chí, các thông tin trên mạng internet.
- Sơ lược lịch sử nghiên cứu sóng điện từ Vào thế kỉ XVIII, hiện tượng điện và hiện tượng từ được xem như hai loại hiện tượng khác hẳn nhau, giữa chúng không có mối liên quan gì.
- Trên cơ sở đó hiện tượng điện và từ được khảo sát chung trong môn Điện từ học..
- Một trong những biểu hiện ý nghĩa nhất của Điện từ học, đó là điện trường và từ trường biến đổi kết hợp với nhau tạo thành một loại sóng lan truyền, gọi là sóng điện từ.
- Từ những phương trình đó có thể suy ra rằng, điện trường và từ trường biến đổi, cùng với nhau tạo thành sóng điện từ lan truyền với tốc độ ánh sáng.
- Tiếp theo, ông đề xuất ánh sáng khả kiến, trước đó được coi là một hiện tượng hoàn toàn tách biệt với điện và với từ, chính là một loại sóng điện từ.
- Lí thuyết của Mắc-xoen cũng cho thấy rằng, không phải chỉ có ánh sáng khả kiến là sóng điện từ, mà có thể tạo ra sóng điện từ bằng các mạch dao động điện.
- Lần đầu tiên sóng điện từ được tạo ra và quan sát trong phòng thí nghiệm vào năm 1887 do nhà vật lí học Đức Héc (Heinrich Hertz) thực hiện.
- Như vậy là khi Mắc-xoen chết thì sự tồn tại của sóng điện từ mới chỉ là một đề xuất lí thuyết, hơn hai mươi năm sau, sóng điện từ đã bắt đầu trở thành một phương tiện truyền thông mới mang lại những biến đổi lớn trong đời sống..
- Sự tạo thành sóng điện từ.
- c là tốc độ truyền tương tác điện từ sau này ta sẽ thấy c chính là tốc độ truyền ánh sáng.
- Chúng ta khảo sát sự lan truyền của sóng điện từ từ anten theo phương của trục x nằm ngang vuông góc với anten..
- Điện trường và từ trường cùng biến đổi điều hòa và lan truyền như thế này là sóng điện từ.
- Có thể viết biểu thức cho sự phụ thuộc tọa độ và thời gian của hai vectơ này trong sóng điện từ phẳng như sau:.
- Phổ sóng điện từ.
- Các sóng điện từ bao phủ một miền tần số f rất rộng, có thể từ 1 đến 1024Hz.
- Người ta phân biệt nhiều loại sóng điện từ theo tính chất, nguồn phát và công dụng.
- Sóng vô tuyến điện là sóng điện từ có tần số thấp, thường được coi là từ 106 Hz đến 109 Hz (bước sóng từ 300m đến đềximét).
- Bức xạ điện từ có tần số từ 109 đến khoảng 1012 Hz được gọi là vi sóng.
- Vi sóng có bước sóng từ 1mm đến 30cm là những sóng điện từ có tần số cao nhất mà mạch điện tử có thể tạo ra..
- Bức xạ hồng ngoại Sóng điện từ có tần số khoảng từ 1012 đến 4,3.1014 Hz thì gọi là bức xạ hồng ngoại.
- Ở mọi nhiệt độ các vật đều phát ra bức xạ điện từ.
- Mắt người cảm nhận được sóng điện từ trong khoảng từ 4,3.1014 đến 7,5.1014 Hz (tương ứng với bước sóng từ 400 đến 700 nm).
- Đây chỉ là một khoảng rất hẹp trong dải tần số của sóng điện từ.
- Bức xạ tử ngoại Bức xạ tử ngoại là sóng điện từ có tần số lớn hơn ánh sáng tím, vào khoảng từ 7,5.1014 đến 1017 Hz.
- Sóng điện từ có tần số lớn hơn tần số của tia tử ngoại, vào khoảng 1017 đến 1020 Hz, gọi là tia X hay tia Rơn-ghen.
- Tia gamma Sóng điện từ có tần số lớn hơn 1020 Hz gọi là các tia gamma.
- Sóng điện từ và môi trường sống 3.5.1.
- Sóng điện từ làm ô nhiễm môi trường sống như thế nào? Bật đài, ti vi chúng ta có thể nghe thấy hoặc nhìn thấy chương trình.
- Đó là vì đài phát thanh, truyền hình vô tuyến điện đã phát xạ sóng điện từ ra môi trường xung quanh, rồi truyền các tín hiệu chương trình đến các hộ gia đình.
- Điện thoại di động không có dây điện thoại cũng có thể kết nối mọi người với nhau cũng là do có sự giúp đỡ của sóng điện từ.
- Ngoài ra còn có rất nhiều thiết bị như rada, thiết bị tăng nhiệt vi sóng điện từ vào không gian xung quanh.
- Tuy bạn hoàn toàn không cảm thấy nhưng chúng ta đang sống trong môi trường đầy sóng điện từ..
- Cùng với việc mang lại nhiều tiện lợi, sóng điện từ cũng không tránh khỏi gây ra một số nguy hại khác.
- Ví dụ, âm thanh ồn của sóng điện từ sẽ ảnh hưởng đến sự làm việc bình thường của các thiết bị điện tử và các loại máy đo, làm cho tin tức bị thất lạc, mất khả năng điều khiển.
- Khi xem tivi, những cảnh tượng mà chúng ta nhìn thấy giống như những hiện tượng rung động và nhiễu, đó thường là vì nó bị ảnh hưởng của sóng điện từ gần đó.
- Sóng điện từ quấy nhiễu còn có thể gây ra những hậu quả nghiêm trọng hơn.
- Bức xạ điện từ còn nguy hại trực tiếp đến sức khỏe con người.
- Vi sóng là một dạng của sóng điện từ.
- Bức xạ điện từ đã trở thành một dạng ô nhiễm môi trường khá nguy hiểm.
- Để khống chế ô nhiễm điện từ, tổ chức y tế thế giới và hiệp hội phòng chống bức xạ quốc tế đã đưa ra “chuẩn tắc vệ sinh môi trường” và các tiêu chuẩn sóng điện từ mạnh có liên quan khác.
- Bộ y tế Trung Quốc cũng đã ban bố “tiêu chuẩn vệ sinh sóng điện từ môi trường” vào tháng 12 năm 1987.
- Đối mặt với sự ô nhiễm điện từ ngày càng nghiêm trọng chúng ta có một số biện pháp ngăn ngừa như: đưa nguồn ô nhiễm điện từ rời xa khu dân cư đông đúc.
- Việc con người lợi dụng sóng điện từ cũng giống như lợi dụng các tài nguyên khác, chỉ khi đã tìm hiểu, nghiên cứu sâu sắc về chúng mới có thể vừa mang lại lợi ích lớn nhất cho con người, lại không gây nên những nguy hại cho môi trường sống..
- Tác hại của sóng điện từ đối với sức khỏe con người.
- Những năm gần đây, các vệ tinh địa tĩnh đưa xuống Trái đất nhiều loại sóng điện từ khác phục vụ Internet không dây, mạng điện thoại di động...So với 30 năm về trước, số lượng những làn sóng điện từ chúng ta phải chịu đựng tăng gấp vài trăm lần.
- Vì vậy, người ta gọi các loại sóng điện từ là “sát thủ tàng hình” không ngoa chút nào.
- Khi sử dụng, điện thoại di động sẽ phát ra một loại sóng điện từ truyền đến trạm bức xạ để nhận và phát tín hiệu.
- Các chuyên gia cho rằng sóng bức xạ điện từ tác động đến nội tiết của cơ thể, gây hiện tượng kinh nguyệt không đều, ảnh hưởng đến sự trao đổi chất của tế bào, làm rối loạn các nguyên tố vi lượng.
- Nguyên do là sóng điện từ sinh ra khi thu phát tín hiệu sẽ bức xạ đến tinh trùng hoặc trứng trong cơ thể, làm ảnh hưởng chức năng sinh sản của người sử dụng.
- TỔ CHỨC BUỔI HỌC NGOẠI KHÓA “SÓNG ĐIỆN TỪ VÀ VIỆC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG”.
- Nghiên cứu và cung cấp cho các em học sinh một bức tranh toàn cảnh về sóng điện từ.
- trang bị cho các em những hiểu biết hết sức bổ ích về những tác hại của sóng điện từ đối với môi trường nói chung và sức khỏe của con người nói riêng.
- Câu 3: Sóng điện từ có tần số 12MHz thuộc loại sóng nào dưới đây?.
- Câu 5: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về sóng điện từ?.
- Sóng điện từ là sóng ngang..
- Khi sóng điện từ lan truyền, vectơ cường độ điện trường.
- Sóng điện từ lan truyền được trong chân không.
- Câu 6: Sóng điện từ.
- là điện từ trường lan truyền trong không gian..
- Câu 7: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về sóng điện từ?.
- Sóng điện từ dùng trong thông tin vô tuyến gọi là sóng vô tuyến..
- Sóng điện từ là sự lan truyền trong không gian của điện từ trường biến thiên theo thời gian.
- Phản xạ sóng điện từ.
- Giao thoa sóng điện từ..
- Khúc xạ sóng điện từ.
- Cộng hưởng sóng điện từ.
- Sóng điện từ bị phản xạ khi gặp mặt phân cách giữa 2 môi trường..
- Sóng điện từ chỉ truyền được trong môi trường vật chất đàn hồi..
- Sóng điện từ truyền trong chân không với vận tốc c ( 3.108 m/s.
- Hệ thống câu hỏi tự luận Câu 1: Tại sao nói bức xạ điện từ cũng làm ô nhiễm môi trường? Câu 2: Phân biệt tia hồng ngoại và tia tử ngoại? Câu 3: Tia X là gì? Nó có tính chất và công dụng gì? Câu 4: Nêu những nét khái khát về thang sóng điện từ.
- Trắc nghiệm khách quan Câu 1: Sóng điện từ và sóng cơ học không có chung tính chất nào dưới đây? A.
- Câu 2: Sóng điện từ là quá trình lan truyền của điện từ trường biến thiên, trong không gian.
- Khi nói về quan hệ giữa điện trường và từ trường của điện từ trường trên thì kết luận nào sau đây là đúng? A.
- đều là sóng điện từ nhưng có tần số khác nhau.
- sóng điện từ có tần số khác nhau.
- Tia X là sóng điện từ.
- bản chất là sóng điện từ.
- Tia tử ngoại có bản chất là sóng điện từ.
- Câu 11: Sắp xếp theo thứ tự giảm dần của tần số các sóng điện từ sau:.
- Câu 12: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về sóng điện từ? A.
- Khi một điện tích dao động thì sẽ có điện từ trường lan truyền trong không gian dưới dạng sóng.
- Điện tích dao động không thể bức xạ ra sóng điện từ.
- Tốc độ của sóng điện từ trong chân không nhỏ hơn nhiều lần so với tốc độ ánh sáng trong chân không.
- Tần số của sóng điện từ bằng nửa tần số của điện tích dao động.
- Câu 13: Khi nói về điện từ trường, phát biểu nào sau đây là sai?.
- Câu 15: Đối với sự lan truyền sống điện từ thì A.
- Câu 2 (1,5 điểm): Tại sao lò vi sóng không cần lửa vẫn có thể nấu chín thức ăn? Vi sóng là sóng điện từ có tần số từ 300 đến 300.
- Hình 1: Sự hình thành sóng điện từ