« Home « Kết quả tìm kiếm

Sáng kiến kinh nghiệm: Xây dựng và sử dụng sơ đồ trong dạy học Địa lí Trung học cơ sở Mẫu sáng kiến kinh nghiệm môn Địa lý bậc THCS


Tóm tắt Xem thử

- Xây dựng và sử dụng sơ đồ trong dạy học Địa lí Trung học cơ sở.
- Ph ng tiện dạy học có ý nghĩa to lớn trong môn Địa lí ở phổ thông.
- Một mặt các sự vật hiện t ợng địa lí trái dài ra khắp trong không gian rộng lớn của Trái Đất, học sinh không thể quan sát trực tiếp đ ợc, phải thông qua các ph ng tiện dạy học..
- Mặt khác các sự vật, hiện t ợng địa lí lại đa dạng và phức tạp, nhờ vào ph ng tiện dạy học mới trở nên gần gũi, cụ thể h n đối với nhận thức của học sinh.
- Trong việc đổi mới ph ng pháp dạy học theo h ớng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh, ph ng tiện dạy học vừa là công cụ để giáo viên tổ chức hoạt động nhận thức tích cực cho học sinh, vừa là c sở để học sinh hoạt động tích cực, chủ động, sáng tạo, tìm ra những kiến cần thiết..
- Hiện nay, ph ng tiện dạy học bao gồm các ph ng tiện truyền thống nh bản đồ, biểu đồ, s đồ tranh ảnh, Atlat,… và các ph ng tiện hiện đại đều góp phần tích cực vào việc đổi mới ph ng pháp dạy học và nâng cao chất l ợng, hiệu quả dạy học địa lí trong nhà tr ờng..
- Trong đó việc xây dựng và sử dụng các loại s đồ đóng một vai trò quan trọng trong quá trình dạy học.
- Nó có tác dụng rất lớn trong quá trình nhận thức của học sinh.Với ch ng trình sách giáo khoa mới, các loại s đồ đ ợc sử dụng rất nhiều.
- Tuy nhiên, hiệu quả sử dụng của giáo viên ch a đ ợc th ờng xuyên và ch a cao.
- Mặt nào đó, học sinh còn nhiều hạn chế trong việc dùng s đồ để khai thác kiến thức..
- Đối với giáo viên muốn sử dụng có hiệu quả các loại s đồ cần phải dựa vào cấu tạo, chức năng, tác dụng s đồ.
- đồng thời phải phù hợp với đối t ợng học sinh và phát huy đ ợc năng lực, sở tr ờng của giáo viên.
- Qua th c tiễn dạy học, tôi đã rút ra cho mình đ ợc kinh nghiệm trong việc sử dụng s đồ.
- tài :“Xây dựng và sử dụng s đồ trong dạy học Địa lí Trung học c sở” làm sáng kiến kinh nghiệm, nhằm giúp cho quá trình dạy học đ ợc tốt h n..
- giá trị sử dụng của đề tài:.
- Góp phần nâng cao khả năng xây dựng và sử dụng s đồ cho giáo viên..
- Giúp học sinh có khả năng nhận thức kiến thức và tự hoàn thiện kiến thức..
- Đối t ợng: giáo viên và học sinh trong giảng dạy và học tập môn địa lí..
- Nghiên cứu ph ng pháp xây dựng và sử dụng s đồ trong dạy học địa lí Trung học c sở.
- Đ a ra những nguyên tắc chung trong xây dựng và sử dụng s đồ..
- Áp dụng cho nhiều bài học địa lí .
- Giới hạn trong việc tạo kĩ năng xây dựng và sử dụng s đồ cho giáo viên..
- d, Giá trị sử dụng:.
- Đề tài có thể ứng dụng làm tài liệu tham khảo cho giáo viên để thực hiện ph ng pháp s đồ trong giảng dạy môn địa lí..
- Có thể dùng cho học sinh nghiên cứu để hình thành kĩ năng, ph ng pháp học tập tốt h n thông qua s đồ..
- 3/ Ph ng pháp nghiên cứu:.
- Thông qua kinh nghiệm giảng dạy môn địa lí cấp THCS trong nhiều năm - Ph ng pháp thử nghiệm.
- Ph ng pháp phân tích, tổng hợp..
- Các ph ng pháp khác có liên quan..
- PHẦN II-NỘI DUNG.
- S đồ địa đồ học: là loại s đồ biểu hiện mối quan hệ về mặt không gian của các sự vật, hiện t ợng địa lí trên bản đồ, l ợc đồ..
- S đồ logic: là loại s đồ biểu hiện mối quan hệ về nội dung bên trong của các sự vật-hiện t ợng địa lí..
- Các s đồ đ ợc dùng trong dạy học địa lí ở tr ờng THCS có thể đã có sẵn trong sách giáo khoa, nh ng phần lớn tr ờng hợp do giáo viên tự xây dựng từ nội dung bài học, phù hợp với ý t ởng sử dụng ph ng pháp dạy học.
- Để sử dụng trong dạy học có hiệu quả, các s đồ cần phải đảm bảo:.
- Tính khoa học: nội dung s đồ phải bám sát nội dung của bài học, các mối quan hệ phải là bản chất, khách quan chứ không phải do ng ời xây dựng sắp đặt, c ỡng ép..
- Tính s phạm, t t ởng: s đồ phải có tính khái quát hóa cao, l ợc bỏ các chi tiết phụ, dễ học, dễ nhớ.Qua s đồ học sinh có thể nhận thấy ngay các mối quan hệ khách quan, biện chứng..
- B ớc 1: Các s đồ đã có ở sách giáo khoa, sách giáo viên địa lí THCS nh ng chủ yếu-phần lớn là do giáo viên tự xây dựng từ nội dung bài học, phù hợp với ý t ởng sử dụng ph ng pháp, ph ng tiện dạy học khác nhau.
- Nên phải chọn kiến thức c bản, tối thiểu và vừa đủ, mã hóa các kiến thức đó một cách ngắn gọn, cô đọng, súc tích nh ng phải phản ánh đ ợc nội dung cần thiết (có thể sử dụng hình t ợng tr ng)..
- B ớc 2: Thiết lập s đồ với những nội dung đã lựa chọn ở b ớc 1..
- Điều chỉnh s đồ phù hợp với nội dung bài học và lôgic nội dung, đảm bảo tính thẩm mĩ và dễ hiểu..
- cạnh là các đ ờng, đoạn thẳng (có h ớng hoặc vô h ớng) nối các đỉnh hoặc biểu hiện t ợng tr ng hình dáng của sự vật- hiện t ợng địa lí..
- B ỚC 1: Chọn kiến thức c bản tối thiểu và vừa đủ, mã hóa các kiến thức một cách ngắn gọn, cô đọng, nh ng phải phán ánh đ ợc nội dung cần thiết.
- Giáo viên nghiên cứu nội dung ch ng trình giảng dạy, lựa chọn ra những bài, những phần có khả năng áp dụng ph ng pháp s đồ có hiệu quả nhất.
- Tiếp theo giáo viên phân tích nội dung bài dạy, tìm ra những khái niệm c bản, khái niệm gốc cần truyền đạt, hình thành..
- Trong dạy học địa lí ta có thể xây dựng các kiểu s đồ sau:.
- S đồ kiểm tra để đánh giá năng lực tiếp thu, hiểu biết của học sinh đồng thời giúp giáo viên kịp thời điều chỉnh nội dung truyền đạt..
- 5/ Cách sử dụng s đồ:.
- Giáo viên dựa vào chính s đồ để soạn ra các tình huống dạy học cũng nh các thao tác, ph ng pháp dạy.
- lúc này s đồ chính là mục đích-ph ng tiện truyền đạt của giáo viên và lĩnh hội kiến thức của học sinh..
- Trong khi sử dụng giáo viên phải hình thành rõ mạch chính, mạch nhánh của s đồ, mối quan hệ nhân qủa, mối quan hệ tác động hoặc sự liên kết các đ n vị kiến thức trên s đồ..
- VÍ DỤ 1: Sử dụng s đồ trong việc kiểm tra kiến thức cũ của học sinh vào đầu giờ học.
- Yêu cầu học sinh điền vào các ô trống trong s đồ, hay dùng mũi tên nối các ô để hoàn thiện s đồ..
- Để kiểm tra kiến thức “Địa lí 8.Bài 20-Khí hậu và cảnh quan trên Trái đất” của học sinh, giáo viên sử dụng s đồ và kèm theo câu hỏi: Hãy điền vào s đồ sau: Tên các thành phần tự nhiên và đánh mũi tên thể hiện mối quan hệ giữa chúng sao cho phù hợp và đầy đủ..
- Về các thành phần tự nhiên học sinh đã học bao gồm: đất, n ớc, khí hậu, sinh vật và địa hình.
- Vì vậy yêu cầu học sinh điền đúng và đầy đủ 5 thành phần tự nhiên trên, và đánh dấu mũi tên tác động hai chiều..
- VÍ DỤ 2: Sử dụng s đồ trong việc định h ớng nhận thức của học sinh- dùng vào lúc mở đầu bài học.
- Ví dụ để cho học sinh hiểu đ ợc cấu trúc và nội dung.
- chính của bài địa lí, có thể sử dụng s đồ trong khâu mở bài, giới thiệu cho học sinh biết các nội dung chính sẽ nghiên cứu trong bài học..
- Qua s đồ trên học sinh sẽ nắm đ ợc nội dung chính của tiết học, từ đó dễ dàng nắm đ ợc kiến thức và tiếp thu bài mới có hiệu quả h n.
- Nh vậy ngay từ ban đầu học sinh đã dễ dàng nhận thấy 2 nhóm nhân tố ảnh h ởng trực tiếp sản xuất nông nghiệp là các yếu tố tự nhiên và các yếu tố kinh tế xã hội.
- Giáo viên có sẵn s đồ (vẽ ở tr ớc, bản in sẵn) để học sinh dựa vào đó, kết hợp với các ph ng tiện khác (bản đồ, tranh ảnh…) phân tích, so sánh rút ra kết luận..
- khi học bài: Phát triển tổng hợp kinh tế và bảo vệ tài nguyên môi tr ờng biển- đảo giáo viên đ a ra s đồ cắt ngang vùng biển Việt Nam để giới thiệu về giới hạn vùng biển Việt Nam để học sinh có ý thức h n về chủ quyền của vùng biển n ớc ta..
- Học sinh sẽ hiểu h n về ranh giới và chủ quyền biển Việt Nam.
- Từ đó giáo dục cho học sinh có ý thức và trách nhiệm muốn bảo bệ vùng biển của n ớc ta..
- Có thể giáo viên vừa h ớng dẫn học sinh khám phá các mối quan hệ song song với việc hoàn thành s đồ (vừa dạy vừa vẽ).
- Đ ây là cách dạy học có sự tham gia tích cực.
- của học sinh.
- Bằng các ph ng pháp dạy học giảng giải, kết hợp với đàm thoại gợi mở, thảo luận nhóm nhỏ…, các kiến thúc cần thiết cùng các mối liên hệ sẽ đ ợc hình thành dần trên s đồ, t ng ứng với tiến trình dạy học.
- Kết quả của nội dung dạy học đ ợc thể hiện, kết tinh trên s đồ..
- Trên c sở nội dung của bài học: H i n ớc trong không khí.
- Giáo viên vừa giảng dạy vừa khái quát thành s đồ để học sinh dễ hiểu, dễ t ởng t ợng h n..
- Nh vậy dựa vào s đồ trên học sinh có thể trình bày đ ợc quá trình tạo thành mây, m a: Giáo viên vừa giảng vừa vẽ lên bảng: H i n ớc bốc lên, đến một lúc nào đó bị bão hòa nh ng vẫn đ ợc cung cấp thêm h i n ớc hoặc bị lạnh đi do bốc lên cao hoặc gặp khối không khí lạnh.
- VÍ DỤ 4: Sử dụng s đồ trong việc củng cố-đánh giá cuối bài.
- Giáo viên đ a ra một s đồ ch a hoàn chỉnh, yêu cầu học sinh tìm các kiến thức cần thiết điền vào chỗ trống và hoàn chỉnh s đồ..
- Giáo viên đ a ra s đồ để củng cố bài về hậu quả của gia tăng dân số quá nhanh..
- VÍ DỤ 5: Sử dụng s đồ để ra bài tập về nhà hay kiểm tra kiến thức của học sinh.
- Sau bài trên lớp, có thể yêu cầu học sinh về nhà làm bài tập dùng mũi tên nối các ô của s đồ một cách hợp lí thể hiện đặc điểm của một đối t ợng địa lí..
- Ví dụ 6: Sử dụng s đồ trong kiểm tra kiến thức của học sinh.
- Để kiểm tra kiến thức của học sinh sau bài học, giáo viên có thể soạn đề kiểm tra, yêu cầu học sinh điền vào ô trống s đồ các kiến thức cần thiết..
- Dựa vào nội dung sách giáo khoa, em hãy điền tiếp nội dung thích hợp vào chỗ chấm.
- Hoặc, cho sẵn các cụm từ, yêu cầu học sinh lập một s đồ thể hiện mối quan hệ giữa các đối t ợng địa lí..
- Ngoài ra s đồ còn đ ợc sử dụng trong các hình thức tổ chức dạy học ngoài lớp nh : trò ch i, đố vui, khảo sát địa ph ng.
- Hình thức sử dụng cũng t ng tự nh bài học trên lớp..
- Giảng dạy các khối lớp 6,7,8,9 đa số học sinh hiểu bài.
- Thể hiện các mối liên hệ địa lí một cách trực quan và hệ thống.
- Học sinh dễ dàng nắm đ ợc bài.
- Nếu sử dụng s đồ có 60% học sinh hiểu bài, nếu không sử dụng chỉ có 50% học sinh nắm đ ợc bài - Tuy nhiên s đồ dễ tạo ra suy diễn máy móc ở học sinh..
- S đồ là một công cụ có nhiều tác dụng tích cực trong việc thể hiện các mối liên hệ địa lí một cách trực quan và hệ thống.
- Dễ tạo ra sự suy diễn máy móc ở Học sinh.
- Trong quá trình dạy học, giáo viên cần l u ý phân tích một cách cụ thể các sự vật, hiện t ợng, quá trình địa lí cụ thể trong các hoàn cảnh, tr ờng hợp cụ thể..
- Các s đồ, đặc biệt s đồ cấu trúc, s đồ lôgic, s đồ quá trình không thể hiện đ ợc tính phân bố không gian của đối t ợng địa lí..
- Để khắc phục các nh ợc điểm này của s đồ, trong quá trình dạy học, giáo viên cần l u ý phân tích một cách cụ thể các sự vật, hiện t ợng, quá trình địa lí cụ thể trong các hoàn cảnh, tr ờng hợp cụ thể.
- đồng thời cần kết hợp sử dụng s đồ với l ợc đồ, bản đồ để học sinh thấy rõ sự phân bố và đặc điểm cụ thể của các sự vật, hiện t ợng địa lí trên các lãnh thổ nhất định..
- Qua thực tế dạy học đã rút ra cho tôi nhiều kinh nghiệm trong quá trình dạy học, Trong đó việc sử dụng các loại s đồ mang lại hiệu quả nhât trong quá trình giảng dạy của mình.
- Giúp cho học sinh nắm vững bài một cách có hệ thống, nắm đ ợc các mối liên hệ của các đối t ợng, hiện t ợng địa lí..
- Việc đổi mới ph ng pháp trong dạy-học địa lí THCS là cấp thiết nh ng việc áp dụng để đạt hiệu qủa cao là cần thiết h n, chính vì vậy đối với giáo viên cho dù có sử dụng phòng đèn chiếu hay trực tiếp dạy tại lớp thì cần đầu t nghiên cứu để xây dựng và sử dụng đ ợc ph ng pháp s đồ.
- Đây là một đồ dùng dạy học truyền thống nh ng với xu thế hiện nay sẽ phát huy đ ợc tính tích cực chủ động trong học tập của học sinh.
- Vì vậy giáo viên cần tăng c ờng sử dụng các loại s đồ trong quá trình dạy học..
- Đối với giáo viên trực tiếp giảng dạy địa lí ở các khối lớp cần quan tâm h n đến việc xây dựng và sử dụng s đồ trong giảng dạy, xem đây là ph ng pháp không thể thiếu, ph ng pháp cần thiết, đặc thù của bộ môn, ph ng pháp đ ợc ứng dụng rộng rãi trong nhiều mục đích giảng dạy của giáo viên trong 1 tiết lên lớp..
- Nhà tr ờng cần trang bị đầy đủ các ph ng tiện, thiết bị, đồ dùng… để tạo điều kiện tốt h n nữa cho giáo viên trong việc nghiên cứu xây dựng và sử dụng ph ng pháp s đồ trong giảng dạy môn địa lí.