« Home « Kết quả tìm kiếm

Sinh học thực nghiệm


Tóm tắt Xem thử

- Sinh học thực nghiệm Mã số:.
- Sinh học.
- Tóm tắt nội dung môn học.
- Ngành: Sinh học.
- Tiếng Việt: Sinh học thực nghiệm.
- Tiếng Việt: Sinh học.
- Về kiến thức: trở thành cán bộ khoa học có trình độ học vấn vững vàng về lĩnh vực sinh học thực nghiệm bao gồm Lý sinh học, Sinh lý học thực vật và động vật, Hoá sinh học, Tế bào và mô-phôi học.
- Về nghiên cứu: Có thể tiến hành nghiên cứu độc lập về lĩnh vực sinh học thực nghiệm, có khả năng giải quyết một số vấn đề khoa học chuyên sâu và có khả năng tiếp tục học tập nghiên cứu khoa học để đạt trình độ tiến sĩ về một trong các lĩnh vực: Lý sinh học, Sinh lý học thực vật và động vật, Hoá sinh học, Tế bào và mô-phôi học.
- Phân loại sinh học Biosystematics.
- Sinh học phân tử.
- Phóng xạ sinh học Radiobiology.
- Công nghệ tế bào và phôi động vật Animal Cell and Embryo Technology.
- Công nghệ tế bào thực vật Plant cell technology.
- Sinh học màng tế bào và các bệnh liên quan Biology of membranes and related diseases.
- Siêu cấu trúc tế bào Ultrastructure of the cell.
- Lý sinh tế bào Biophysics of the cell.
- Hoạt động của gen trong tế bào Gene expression in the cell..
- Môn học.
- Phân loại sinh học.
- Phóng xạ sinh học.
- Công nghệ tế bào và phôi động vật.
- Sinh học giới tính.
- Công nghệ tế bào thực vật.
- Hoá sinh học axit nucleic.
- Sinh học màng tế bào và các bệnh liên quan.
- Siêu cấu trúc tế bào.
- Tế bào học.
- Hoá sinh học các quá trình lão hoá.
- Lý sinh tế bào.
- Hoạt động của gen trong tế bào.
- Đồng hồ sinh học.
- Nguyễn Quốc Khang (Hoá sinh) Khoa Sinh học, Trường Đại học KHTN.
- Trịnh Hông Thái, sinh học người, Khoa Sinh học, Trường Đại học KHTN 7.
- Khoa Sinh học, Trường Đại học KHTN 14.
- Đỗ Ngọc Liên (Hoá sinh học) Khoa Sinh học, Trường Đại học KHTN 16.
- Nguyễn Mộng Hùng (Mô -phôi học) Khoa Sinh học, Trường Đại học KHTN.
- Hà Thị Thanh Bình (Sinh lý thực vật) Khoa Sinh học, Trường Đại học KHTN.
- Tóm tắt nội dung môn học STT.
- Tên môn học: Triết học.
- Điều kiện và môn học tiên quyết: Tóm tắt nội dung: 2.
- Tên môn học: Ngoại ngữ chung.
- Điều kiện và môn học tiên quyết: Tóm tắt nội dung: 3.
- Tên môn học: Ngoại ngữ chuyên ngành.
- Điều kiện và môn học tiên quyết Tóm tắt nội dung môn học 4.
- Tế bào họcSinh hoá học Tóm tắt nội dung: Phân loại học trên cơ sở sử dụng các phương pháp phân tích khoa học hiện đại ngày càng đóng góp hữu hiệu vào phân loại, đánh giá nguồn gốc các loài sinh vật.
- Tên môn học: Sinh học phân tử.
- Điều kiện và môn học tiên quyết: Môn học yêu cầu học viên cần nắm vững các kiến thức về Di truyền học, Hóa sinh học, Tế bào và Mô-Phôi học ở chương trình đại học.
- Tóm tắt nội dung: Môn học cung cấp các kiến thức về cấu trúc và chức năng của các đại phân tử sinh học, cơ sở phân tử của các hoạt động sống trong tế bào và cơ thể, các quá trình điều khiển, kiểm soát chúng xảy ra trong tế bào, trong quá trình phát triển, phân chia, các đáp ứng miễn dịch cũng như sự phát sinh ung thư ở các cơ thể sinh vật.
- Tên môn học: Nội tiết học.
- Điều kiện và môn học tiên quyết: Học viên cần nắm vững kiến thức về Sinh lý người và động vật, Hóa sinh, Di truyền, Lý sinh, Tế bào.
- Tóm tắt nội dung môn học:.
- Tên môn học: Phóng xạ sinh học.
- Công nghệ tế bào và phôi động vật Điều kiện và môn học tiên quyết: Học sinh phải đã được trang bị kiến thức về các môn: Tế bào học, Sinh học Phát triển, Động vật học đại cương, Di truyền học đại cương, Hóa sinh học.
- Tóm tắt nội dung: Công nghệ tế bào xôma và tế bào sinh sản là công nghệ mũi nhọn trong giai đoạn hiện nay.
- Môn học cung cấp cho học viên các kiến thức cơ bản về các tế bào xôma và các giao tử, từ đó đưa tới các kỹ thuật cơ bản như nuôi cấy tế bào, vi thao tác tế bào, dung hợp tế bào, chuyển gen vào tế bào , cho tế bào phát triển thành cơ thể.
- Những phương pháp này có quan hệ trực tiếp với công tác tạo dòng vô tính, nhân bản động vật, tạo ra các tế bào chữa bệnh hay các con vật cho sinh phẩm quý..
- Tên môn học: Công nghệ tế bào thực.
- Tóm tắt nội dung: Chuyên đề CNTBTV sẽ cung cấp cho học viên kiến thức cơ bản về công nghệ tế bào thực vật, bao gồm các nội dung chính sau: 1) Các khái niệm về tính toàn năng và dòng vô tính.
- 2) Môi trường dinh dưỡng dùng cho nuôi cấy mô, tế bào thực vật.
- các hình thức sinh trưởng và phát triển của tế bào và mô thực vật tách rời trong điều kiện in vitro.
- 3) Thiết bị cần thiết để xây dựng phòng thí nghiệm nuôi cấy mô và tế bào thực vật.
- 4) ứng dụng của công nghệ tế bào thực vật trong bảo tồn nguồn gen, trong công tác nhân nhanh vô tính các dòng cây có đặc tính ưu việt.
- 5) ứng dụng của công nghệ tế bào thực vật trong công tác chọn tạo giống và phục tráng giống cây trồng.
- 7) Khái niệm tế bào trần, cách thu nhận các tế bào trần và tái sinh cây.
- 8) Biến dị tế bào soma: ý nghĩa trong chọn tạo giống cây trồng.
- 12) Kỹ thuật nuôi cấy lớp mỏng tế bào và nuôi cấy tế bào thực vật trong bình phản ứng sinh học.
- 13) Sử dụng các hệ thống nuôi cấy tế bào thực vật trong việc sản xuất các hợp chất sinh học thứ cấp sử dụng trong nông nghiệp, y học, dược học, công nghiệp thực phẩm, công nghiệp mỹ phẩm.
- Tên môn học: Hoá sinh học axit nucleic.
- Tên môn học: Sinh học màng tế bào và các bệnh có liên quan.
- Điều kiện và môn học tiên quyết: Hoá sinh cơ sở, Miễn dịch cơ sở, Tế bào học.
- Cờu trúc hiển vi điện tử màng sinh chất tế bào và mô hình màng tế bào.
- Cờu trúc hiển vi điện tử màng tế bào của các bào quan, đặc trưng và chức năng sinh học của chúng.
- Cờu trúc hoá học màng tế bào: Lipit, protein, glycoprotein, enzym màng, chất kết dính và lectin màng.
- Sự vận chuyển các phân tử nội sinh và ngoại sinh qua màng tế bào.
- Các phương pháp nghiên cứu màng tế bào..
- Tên môn học: Siêu cấu trúc tế bào.
- Điều kiện và môn học tiên quyết: Để học giáo trình này học viên cần được trang bị những kiến thức cơ bản về Tế bào học, Mô học, Phôi thai học, Sinh lý học, Sinh hoá học..
- Phần cơ bản của giáo trình tập trung giới thiệu các kiến thức cơ bản về cấu trúc phân tử và siêu hiển vi của một số loại tế bào và các cấu phần của chúng như: màng tế bào, tế bào chất, nhân tế bào và các bào quan của tế bào như: lưới nội sinh chất, thể Golgi, ty thể, lạp thể, trung thể, bộ xương của tế bào.
- Đồng thời nêu rõ mối quan hệ tất yếu giữa cấu trúc và chức năng của tế bào và các bào quan ở mức độ phân tử và siêu cấu trúc.
- Tên môn học: Mô học chuyên khoa.
- Điều kiện và môn học tiên quyết: Muốn tiếp thu được kiến thức về mô học chuyên khoa người học phải có các kiến thức về : Tế bào học đại cương, Mô học đại cương, giải phẫu sinh lý người và động vật..
- Người học còn được mở rộng thêm hiểu biết về những thay đổi cấu trúc và chức năng của các tế bào và mô ở các cơ quan trong tình trạng bệnh lý( ví dụ bệnh ung thư).
- Tên môn học: Các chất chuyển hoá thứ sinh.
- Điều kiện và môn học tiên quyết: Đã học các giáo trình: Hoá sinh học, Sinh lý động thực vật, Lý sinh, Sinh học phân tử.
- Điều hoà hoạt động hormon và trao đổi chất tế bào.
- Vai trò của vitamin trong hoạt động enzym và trao đổi chất tế bào.
- Tên môn học: Hoá sinh học các quá trình lão hoá Điều kiện và môn học tiên quyết:Trước khi học môn này, người học đã phải nắm vững các môn: Sinh học đại cương, Tế bào học, Hoá sinh, Di truyền và Sinh lý học..
- Nghiên cứu lão hoá đi từ những nghiên cứu đặc điểm hình thái bên ngoài đến những nghiên cứu ở mức độ tế bào (thuyết giới hạn số lần phân bào nổi tiếng của Hayflick, hiện tượng chết tế bào được lập trình apoptosis) và ở mức độ phân tử: sự oxy hoá protein, sự glycan hoá xacarit, sự loại bỏ ADN ti thể, telomer (ở các nhiễm sắc thể) và lão hoá trong sao mã...Những nghiên cứu này đã giúp khám phá ra cơ chế về tuổi thọ ở những mức độ khác nhau: trong cấu trúc và chức năng của phân tử ADN, trong các phản ứng hoá sinh, trong các hệ cơ quan (như hệ miễn dịch.
- Tên môn học: Sinh lý dinh dưỡng.
- Điều kiện và môn học tiên quyết: Học viên cần nắm vững các kiến thức về Sinh lý học, Sinh học người, Sinh hoá , Giải phẫu , Tế bào....
- Tên môn học: Điện sinh lý.
- Trên cơ sở nghiên cứu điện thế tế bào và các cơ quan trong cơ thể có thể đánh giá chức năng của đơn vị cấu trúc và các cơ quan trong cơ thể, đồng thời hiểu được quá trình thông tin theo cơ chế thần kinh giữa các bộ phận khác nhau trong cơ thể.
- Chuyên đề này nhằm cung cấp cho học viên những kiến thức cơ bản về điện thế tế bào cũng như điện thế một số cơ quan trong cơ thể (điện tim, điện não, điện cơ, điện võng mạc v.v.
- Tên môn học: Lý Sinh Tế bào Điều kiện và môn học tiên quyết: Tế bào học, Hoá sinh, Lý sinh, Sinh lý động vật, Sinh lý thực vật, Miễn dịch học, Sinh học phân tử.
- Tóm tắt nội dung: Giáo trình Lý Sinh Tế bào gồm 6 chương, nhằm cung cấp cho học viên cao học chuyên ngành Lý sinh một cách tổng quát nhất về Tế bào - đơn vị cơ bản của tổ chức sống trên quan điểm Vật lý – Sinh vật học (chương 1), truyền tin tế bào (chương 2), cơ chế kiểm soát và điều hoà chu trình tế bào (chương 3), chết theo chương trình-Apoptosis (chương 4), những phương pháp cơ bản trong nghiên cứu tăng sinh và chết theo chương trình của tế bào (chương 5), và nghiên cứu cơ bản với chiến lược hoá phòng và điều trị một số bệnh hiểm nghèo (ung thư, tự miễn.
- Tên môn học: Hoạt động của gen trong tế bào Điều kiện và môn học tiên quyết: Đã hoàn thành chương trình cử nhân Sinh học hoặc Công nghệ sinh học.
- Tóm tắt nội dung: Môn học nhằm cung cấp các kiến thức về tổ chức, hoạt động và phân loại của các gen trong tế bào tiền nhân và tế bào nhân chuẩn, về các gen chuyển và vai trò của chúng đối với cơ thể, đối với sự phát sinh bệnh lý, đặc biệt là sự phát sinh ung thư cũng như đối với các nghiên cứu sinh học phân tử.
- Chuyên đề này đưa ra một số vấn đề cơ bản về sinh lý thực vật ứng dụng như nuôi cấy mô tế bào thực vật, chế độ bón phân và tưới nước hợp lý, trồng cây không cần đất, ứng dụng các chất điều hòa sinh trưởng, sinh lý thực vật và hệ sinh thái nông nghiệp, các quá trình sinh lý thực vật với vấn đề khí hậu học sinh vật..
- Tên môn học: Các chất điều hoà sinh trưởng thực vật.
- Điều kiện và môn học tiên quyết: Người học có kiến thức về Sinh lý thực vật, Sinh lý sinh trưởng và phát triển thực vật (chương trình đào tạo cử nhân).