« Home « Kết quả tìm kiếm

Sinh khối và khả năng hấp thụ CO2 của rừng tràm Khu bảo tồn thiên nhiên Lung Ngọc Hoàng


Tóm tắt Xem thử

- SINH KHỐI VÀ KHẢ NĂNG HẤP THỤ CO 2 CỦA RỪNG TRÀM KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN LUNG NGỌC HOÀNG.
- Carbon tích lũy, cây tràm, CO 2 hấp thụ, sinh khối Keywords:.
- Mục tiêu của nghiên cứu là xác định sinh khối và lượng CO 2 hấp thụ của hai cấp tuổi rừng tràm (nhỏ hơn 10 và lớn hơn 10 năm tuổi) tại Khu bảo tồn thiên nhiên Lung Ngọc Hoàng, từ đó thiết lập cơ sở ban đầu cho các nhà quản lý rừng thực hiện công tác chi trả dịch vụ môi trường và đề xuất các giải pháp phát triển ổn định rừng tràm.
- Mật độ của rừng tràm ở cấp tuổi nhỏ hơn 10 (4.550 cây/ha) cao hơn mật độ của rừng tràm ở cấp tuổi lớn hơn 10 (3.510 cây/ha).
- Rừng tràm ở cấp tuổi nhỏ hơn 10 có giá trị đường kính và chiều cao nhỏ hơn rừng tràm ở cấp tuổi lớn hơn 10.
- Trong nhiều vùng đất ngâ ̣p nước, rừng tràm đóng vai trò là hồ chứa nước, hệ thống lọc phèn, nơi khai thác thủy sản và là nơi bảo vệ tài nguyên đa dạng sinh học.
- Rừng tràm cung cấp lượng sinh khối lớn (sản phẩm chính là gỗ) cho các hoạt động của con người như làm củi đốt, làm than, làm cừ và vật liệu xây dựng.
- Rừng tràm có mật độ trung bı̀nh khoảng 6.500 cây/ha, cung cấp 75,74 tấn/ha sinh khối tươi, tương đương 35,99 tấn/ha sinh khối khô (Trần Thị Kim Hồng và ctv., 2015)..
- Bên cạnh đó, rừng tràm đóng vai trò quan trọng trong việc điều hòa khí hậu, hấp thụ khí carbon dioxide (CO 2 ) và cung cấp oxygene (O 2 ) cho bầu khí quyển.
- (2014) đã ước tính rừng tràm tại Vườn quốc gia U Minh Thượng ở độ tuổi nhỏ hơn 10 và lớn hơn 10 hấp thụ được lần lượt đạt 15,18 tấn CO 2 /ha và 31,76 tấn CO 2 /ha.
- Điều này có ý nghĩa nhất định trong việc góp phần giảm tác động tiêu cực của biến đổi khí hậu, đồng thời tạo cơ sở ban đầu cho các nhà quản lý rừng thực hiện công tác chi trả dịch vụ môi trường và đề xuất các phương thức phát triển ổn định rừng tràm..
- Anh Tuấn, 2015), trong đó có những khảo cứu về sinh khối và lượng CO 2 hấp thụ của rừng tràm (Phạm Xuân Quý, 2010b.
- Tuy nhiên, hầu hết các nghiên cứu được tập trung tính toán trên ba vùng chính là Đồng Tháp Mười, Tứ giác Long Xuyên, Vườn Quốc gia U Minh Thượng và U Minh Hạ, nơi có diện tích rừng tràm được bảo tồn rộng lớn (khoảng 20.000 ha) mà chưa được thực hiện trên các lâm phần có diện tích vừa và nhỏ..
- Đề tài “Sinh khối và khả năng hấp thụ CO 2 của rừng tràm Khu bảo tồn thiên niên Lung Ngọc Hoàng, huyện Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang”.
- Mục tiêu cụ thể của đề tài là xác định sinh khối cây tràm, tầng vật rụng và thảm thực vật dưới tán tràm theo hai cấp tuổi nhỏ hơn 10 và lớn hơn 10, trên cơ sở đó xác định lượng CO 2.
- của rừng tràm tại Khu bảo tồn hấp thụ được trên đơn vị diện tích đất (ha)..
- Thu thập số liệu sinh khối tầng cây bụi: Trong mỗi ô tiêu chuẩn đã chọn, bố trí 1 ô tiêu chuẩn với diện tích 1 m 2 (kích thước 1 m x 1 m) để khảo sát sinh khối tầng cây bụi.
- Xác định sinh khối khô cho bộ phận trên mặt đất của cây.
- Trong đó: SKK i : Sinh khối khô của bộ phận i (kg);.
- SKT i : sinh khối tươi của bộ phận i trước khi sấy (kg)..
- Xác định sinh khối khô cho bộ phận rễ dưới mặt đất (Vũ Tấn Phương và Võ Đại Hải, 2011).
- Trong đó: BGB: sinh khối khô rễ (kg);.
- AGB: sinh khối khô trên mặt đất (kg);.
- R/S: hệ số tỷ lệ giữa sinh khối khô dưới và trên mặt đất của cây.
- Tổng hợp các số liệu về sinh khối tươi và sinh khối khô của từng loại cây tràm, cây bụi, vật rụng bằng phần mềm Mycrosoft Excel 2010 tương ứng theo hai cấp tuổi.
- Dùng kiểm định One- way ANOVA (Duncan) phân tích thống kê đối với các chỉ tiêu sinh trưởng giữa các khoảnh rừng tràm trong cùng cấp tuổi.
- cân đồng hồ với đơn vị nhỏ nhất 50 gram dùng cân trọng lượng sinh khối tươi các thành phần của cây tràm.
- 3.1 Sinh khối rừng tràm, tầng vật rụng và thảm thực vật dưới tán tràm theo hai cấp tuổi.
- 3.1.1 Kết quả sinh khối rừng tràm.
- Kết quả sinh khối tươi.
- Sinh khối tập trung nhiều nhất ở thân và tăng dần theo đường kính và chiều cao (Bảng 1).
- Kết quả này cũng phù hợp với những ghi nhận của Vũ Tiến Hinh (2003) về sản lượng và sinh khối của các loài cây gỗ.
- Đối với tràm nhỏ hơn 10 tuổi, trọng lượng thân tươi có giá trị cao nhất (83,15.
- Đối với tràm lớn hơn 10 tuổi, trọng lượng tươi thân, cành, lá lần lượt chiếm tỷ lệ là và 3,66%.
- Tràm có tuổi càng cao có xu hướng cho tổng sinh khối càng lớn, cụ thể tràm ở cấp tuổi lớn hơn 10 có tổng lượng sinh khối tươi tích lũy (45,67 kg/cây) cao hơn so với tràm ở cấp tuổi nhỏ hơn 10 (36,02 kg/cây).
- Sinh khối tươi của các bộ phận cây các cấp tuổi không có sự khác biệt (p >.
- Với mật độ là 4.550 cây/ha, rừng tràm nhỏ hơn 10 tuổi tại KBTTN Lung Ngọc Hoàng tại thời điểm nghiên cứu có thể cung cấp 163,89 tấn/ha sinh khối tươi.
- Trong khi đó, rừng tràm lớn hơn 10 tuổi tại thời điểm nghiên cứu có thể cung cấp 160,30 tấn/ha sinh khối tươi tương ứng với mật độ là 3.510 cây/ha.
- Rừng tràm nhỏ hơn 10 tuổi (trồng vào năm 2006, tính đến thời điểm khảo sát năm 2015 thì cây khoảng 8,5 tuổi – 9 tuổi), có thể giải thích rằng cây đã đến tuổi thành thục, chỉ ưu tiên phát triển rậm về cành và lá.
- Đối với rừng tràm cao tuổi, qua khảo sát có mật độ thấp, diện tích cành cây và lá cây đón nắng nhiều nên có thể cây tràm phát triển rậm về cành lá mà chậm phát triển về phần thân..
- Bảng 1: Trung bình sinh khối tươi các thành phần ở hai cấp tuổi.
- Tuổi rừng Sinh khối tươi (kg/cây).
- 10 tuổi .
- SKT t : Sinh khối tươi thân.
- SKT c : Sinh khối tươi cành.
- SKT l : Sinh khối tươi lá.
- TSKT: Tổng sinh khối tươi.
- Kết quả sinh khối khô.
- Kết quả thống kê cho thấy cây tràm thuộc lâm phần ở độ tuổi lớn hơn 10 có tổng sinh khối khô lớn hơn so với cây tràm thuộc lâm phần ở độ tuổi.
- nhỏ hơn 10 (Bảng 2), cụ thể sinh khối khô tích lũy của tràm ở cấp tuổi nhỏ hơn 10 là 23,99 kg/cây, thấp hơn so với tràm ở cấp tuổi lớn hơn 10 là 38,81 kg/cây..
- Bảng 2: Trung bình sinh khối khô các thành phần ở hai cấp tuổi.
- Tuổi rừng Sinh khối khô (kg/cây).
- <10 tuổi .
- >10 tuổi .
- SKK t : Sinh khối khô thân.
- SKK c : Sinh khối khô cành.
- SKK l : Sinh khối khô lá.
- SKK r : Sinh khối khô rễ.
- TSKT: Tổng sinh khối khô.
- Rừng tràm KBTTN Lung Ngọc Hoàng tại thời điểm nghiên cứu có thể cung cấp 163,89 tấn/ha tổng sinh khối tươi, tương đương 109,15 tấn/ha tổng sinh khối khô đối với tràm nhỏ hơn 10 tuổi..
- Các giá trị này ở rừng tràm lớn hơn 10 tuổi tương ứng là 160,30 tấn/ha và 136,22 tấn/ha.
- Giá trị này cao hơn so với kết quả sinh khối rừng tràm được Trần Thị Kim Hồng và ctv.
- (2015) ghi nhận trên nền đất than bùn tại Vườn Quốc gia U Minh Thượng, với trung bình tổng sinh khối tươi là 75,74 tấn/ha, tương đương 35,99 tấn/ha tổng sinh khối khô.
- Sinh khối khô của thân, cành, lá và rễ cũng như tổng sinh khối khô cũng không có sự khác biệt theo cấp tuổi (p >.
- Điều này có thể được giải thích bởi rừng tràm ở U Minh Thượng sinh trưởng trên đất than bùn, khác với rừng tràm ở KBTTN Lung Ngọc Hoàng sinh trưởng trên đất phèn.
- Bên cạnh đó, sinh khối rừng tràm ở Vườn Quốc gia U Minh Thượng chỉ tính các thành phần trên mặt đất, kết quả của nghiên cứu tại KBTTN Lung Ngọc Hoàng thì sinh khối khô bao gồm cả phần rễ dưới mặt đất.
- nghiệt, dẫn đến sinh khối tích lũy thấp hơn so với rừng có mật độ thấp..
- Số liệu ghi nhận qua các tháng cho kết quả sinh khối khô cành rụng tại rừng nhỏ hơn 10 tuổi có giá trị trong khoảng g/m 2 , rừng lớn hơn 10 tuổi có giá trị trong khoảng g/m 2 (Hình 2).
- Sinh khối khô lá rụng tại rừng nhỏ hơn 10 tuổi có giá trị trong khoảng g/m 2 , rừng lớn hơn 10 tuổi có giá trị trong khoảng g/m 2 (Hình 3).
- Sinh khối khô của cành rụng và lá rụng giữa các tháng không có sự khác biệt theo cấp tuổi (p >.
- Ở cấp tuổi nhỏ hơn 10, kết quả sinh khối khô của bông rụng dao động trong khoảng .
- Hình 2: Sinh khối khô cành rụng Hình 3: Sinh khối khô lá rụng.
- Hình 4: Sinh khối khô bông rụng 3.1.3 Kết quả điều tra tầng cây bụi.
- Tác giả Lê Bá Toàn ghi nhận rừng Tràm trên đất phèn thì ưu thế là tràm với nhiều cấp tuổi khác nhau, tầng dưới là sậy với mật độ khá dày nhưng rất dễ bị đào thải theo quá trình.
- Về khối lượng, sậy là loài có sinh khối tươi cao nhất (2,47 kg/m 2 đối với rừng nhỏ hơn 10 tuổi, 2,41 kg/m 2 đối với rừng lớn hơn 10 tuổi), kết quả này tương đồng với sự ghi nhận của Nguyễn Xuân Đặng và ctv.
- Bảng 3: Thống kê mật độ, sinh khối tầng cây bụi STT Tên thông.
- SKT: Sinh khối tươi tầng cây bụi.
- SKK: Sinh khối khô tầng cây bụi.
- 3.1.4 Kết quả khả năng hấp thụ CO 2 của rừng tràm.
- Kết quả nghiên cứu ở Bảng 4 thể hiện sinh khối cây tràm đóng vai trò chủ đạo trong việc tích lũy cacbon của cả rừng tràm (cây tràm chiếm 97,35%.
- đối với rừng nhỏ hơn 10 tuổi và 97,32% đối với rừng lớn hơn 10 tuổi).
- Trữ lượng cacbon tích lũy của rừng tràm tăng theo độ tuổi, giá trị cacbon ở rừng nhỏ hơn 10 tuổi (54,60 tấn/ha) thấp hơn rừng lớn hơn 10 tuổi (68,13 tấn/ha), tương ứng với lượng CO 2 hấp thụ lần lượt là 200 tấn/ha và 250 tấn/ha.
- Đối với tầng vật rụng, khả năng hấp thụ CO 2 ở lâm phần nhỏ hơn 10 tuổi và lớn hơn 10 tuổi lần lượt là 0,92 tấn/ha và 0,95 tấn/ha.
- 10 tuổi.
- >10 tuổi.
- *SKK: sinh khối khô.
- Điều này có thể được giải thích do sự khác biệt về điều kiện ánh sáng tại các vùng nghiên cứu, bởi cây xanh hấp thụ CO 2 tạo sinh khối thông qua quá trình quang hợp dưới tác động của ánh sáng mặt trời.
- Mặt khác, rừng Tràm KBTTN Lung Ngọc Hoàng sinh trưởng trên đất phèn thuộc vùng trũng sông Hậu.
- lớn hơn 10 cung cấp 136,22 tấn sinh khối khô, khả năng hấp thụ 250 tấn CO 2 .
- Hàm lượng CO 2 tầng cây bụi hấp thụ được ở cấp nhỏ hơn 10 tuổi và lớn 10 tuổi lần lượt là 4,53 tấn CO 2 và 5,94 tấn CO 2 /ha..
- Kết quả của đề tài là cơ sở ban đầu cho các nhà quản lý rừng thực hiện công tác chi trả dịch vụ môi trường, góp phần hoàn thiện bản đồ cơ chế phát triển sạch và đề xuất các phương thức phát triển ổn định rừng tràm..
- Tiếp tục làm rõ hàm lượng cacbon tích lũy của đất, ảnh hưởng của độ sâu ngập đến sinh khối cây tràm..
- Đặc điểm lâm sinh học và biện pháp kinh doanh rừng tràm bản địa và rừng tràm Vườn Quốc gia U Minh Thượng, Kiên Giang.
- Phương pháp đánh giá nhanh sinh khối và ảnh hưởng của độ sâu ngập lên sinh khối rừng tràm (Melaleuca cajuputi) trên đất than bùn và đất phèn khu vực U Minh Hạ tỉnh Cà Mau.
- Ước lượng khả năng hấp thụ CO2 của cây dừa qua sinh khối tại huyện Giồng Trôm, tỉnh Bến Tre..
- Xây dựng biểu cấp đất rừng tràm (Melaleuca cajuputi) ở khu vực Tây Nam Bộ.
- Xây dựng mô hình dự đoán sinh khối rừng tràm (Melaleuca cajuputi) ở khu vực Tây Nam Bộ.
- Sinh khối rừng tràm Vườn Quốc gia U Minh Thượng tỉnh Kiên Giang.
- Đánh giá lượng cacbon tích lũy của sinh khối rừng tràm trên nền đất sét tại Vườn Quốc gia U Minh Thượng.
- Cấu trúc sinh khối của rừng thông ba lá thuần loại tại Lâm Đồng