« Home « Kết quả tìm kiếm

Sinh lý người và động vật


Tóm tắt Xem thử

- Sinh lý học người và động vật Mã số .
- Sinh lý học người và động vật Mã số.
- Ngành : Sinh học Khung chương trình đào tạo Tiến sĩ ngành Sinh học chuyên ngành Sinh lý học người và động vật được ban hành theo Quyết định số: /SĐH ngày tháng năm 2007 của Giám đốc Đại học Quốc gia Hà Nội.
- Khung chương trình đào tạo thạc sĩ Chuyên ngành: sinh lý học người và động vật.
- Ngành: Sinh học.
- Tiếng Việt: Sinh lý người và động vật.
- Đối tượng được đăng kí dự thi Công dân nước CHXHCN Việt Nam có đủ các điều kiện qui định dưới đây được dự thi vào Tiến sĩ Sinh lý học người và động vật.
- Điện sinh lý Electrophysiology.
- Công nghệ tế bào và phôi động vật Animal Cell and Embryo Technology.
- Công nghệ tế bào thực vật Plant cell technology.
- Sinh học màng tế bào và các bệnh liên quan Biology of membranes and related diseases.
- Siêu cấu trúc tế bào Ultrastructure of the cell.
- Sinh lý các hệ thụ cảm Physiology of sense systems.
- Sinh lý hoạt động thần kinh cấp cao Physiology of higher functions of the nervous system.
- Lý sinh tế bào Biophysics of the cell.
- Hoạt động của gen trong tế bào Gene expression in the cell..
- Sinh lý thực vật ứng dụng Applied Plant Physiology.
- Sinh lý lao động Work Physiology.
- Sinh lý thần kinh Neurophysiology.
- Sinh lý nội tiết Endocrinology.
- Sinh lý tuần hoàn Cardiovascular Physiology.
- Sinh lý hô hấp Respiratory Physiology.
- Môn học.
- Bộ môn Sinh lý học Trường Đại họcY Hà nội, 2000: Sinh lý học tập I và II.
- Trịnh Hữu Hằng, Đỗ Công Huỳnh, 2001: Sinh lý học người và động vật.
- Công nghệ tế bào và phôi động vật.
- Công nghệ tế bào thực vật.
- Sinh học màng tế bào và các bệnh liên quan.
- Siêu cấu trúc tế bào.
- Tế bào học.
- Sinh lý dinh dưỡng.
- Điện sinh lý.
- Lý sinh tế bào.
- Hoạt động của gen trong tế bào.
- Sinh lý thực vật ứng dụng.
- Sinh lý cây lúa.
- Sinh lý học thực vật.
- Sinh lý lao động.
- Giáo trình sinh lý lao động quân sự.
- Tâm sinh lý lao động và Ecgonomi.
- Sinh lý lao động tập I, II.
- Sinh lý thần kinh.
- Sinh lý nội tiết.
- Sinh lý tuần hoàn.
- Sinh lý hô hấp.
- Bệnh lý tế bào nguồn tạo máu.
- Sinh lý người và ĐV Sinh học người.
- Lý sinh Lý sinh.
- Mô -phôi học Tế bào-mô học.
- Di truyền học CN Tế bào TV.
- Sinh lý thực vật Sinh lý thực vật.
- Tế bào-mô học Tế bào-mô học.
- Hình thái học tế bào vi sinh vật.
- Tế bào họcSinh hoá học.
- Điều kiện và môn học tiên quyết: Môn học yêu cầu học viên cần nắm vững các kiến thức về Di truyền học, Hóa sinh học, Tế bào và Mô-Phôi học ở chương trình đại học.
- Điều kiện và môn học tiên quyết: Học viên cần nắm vững kiến thức về Sinh lý người và động vật, Hóa sinh, Di truyền, Lý sinh, Tế bào.
- Công nghệ tế bào thực Điều kiện và môn học tiên quyết: Sinh viên đã tốt nghiệp Đại học và đã qua các môn học Sinh học tế bào, Di truyền học cơ sở, Sinh lý và sinh hoá thực vật.
- 2) Môi trường dinh dưỡng dùng cho nuôi cấy mô, tế bào thực vật.
- các hình thức sinh trưởng và phát triển của tế bào và mô thực vật tách rời trong điều kiện in vitro.
- 5) ứng dụng của công nghệ tế bào thực vật trong công tác chọn tạo giống và phục tráng giống cây trồng.
- 12) Kỹ thuật nuôi cấy lớp mỏng tế bào và nuôi cấy tế bào thực vật trong bình phản ứng sinh học.
- Sinh học màng tế bào và các bệnh có liên quan.
- Điều kiện và môn học tiên quyết: Hoá sinh cơ sở, Miễn dịch cơ sở, Tế bào học Tóm tắt nội dung:.
- Cờu trúc hiển vi điện tử màng tế bào của các bào quan, đặc trưng và chức năng sinh học của chúng.
- Các phương pháp nghiên cứu màng tế bào..
- Siêu cấu trúc tế bào Điều kiện và môn học tiên quyết: Để học giáo trình này học viên cần được trang bị những kiến thức cơ bản về Tế bào học, Mô học, Phôi thai học, Sinh lý học, Sinh hoá học.
- Điều kiện và môn học tiên quyết: Muốn tiếp thu được kiến thức về mô học chuyên khoa người học phải có các kiến thức về : Tế bào học đại cương, Mô học đại cương, giải phẫu sinh lý người và động vật.
- Tóm tắt nội dung: Mô học chuyên khoa (hay còn gọi là mô học các cơ quan) nhằm trang bị cho người học những kiến thức về cấu trúc hiển vi và siêu vi của các cơ quan trong cơ thể cùng chức năng của các cấu trúc đó trong hoạt động sống bình thường, sự phân bố hợp lý của các mô cơ bản( như biểu mô, mô liên kết, mô cơ, mô thần kinh) trong từng cơ quan để tạo thành những phức hệ hình thái- sinh lý hoàn chỉnh.
- Điều kiện và môn học tiên quyết: Đã học các giáo trình: Hoá sinh học, Sinh lý động thực vật, Lý sinh, Sinh học phân tử.
- Điều hoà hoạt động hormon và trao đổi chất tế bào.
- Đặc trưng lý hoá và ý nghĩa sinh lý của các vitamin hoà tan vào nước.
- Đặc trưng lý hoá và ý nghĩa sinh lý của các vitamin hoà tan vào chất béo.
- Vai trò của vitamin trong hoạt động enzym và trao đổi chất tế bào.
- Hoá sinh học các quá trình lão hoá Điều kiện và môn học tiên quyết:Trước khi học môn này, người học đã phải nắm vững các môn: Sinh học đại cương, Tế bào học, Hoá sinh, Di truyền và Sinh lý học.
- Điều kiện và môn học tiên quyết: Học viên cần nắm vững các kiến thức về Sinh lý học, Sinh học người, Sinh hoá , Giải phẫu , Tế bào.
- Sinh lý dinh dưỡng là môn học mô tả về sinh lý của cơ thể người trong quá trình dinh dưỡng (tiêu hóa, hấp thu, đào thải) và vai trò của các chất dinh dưỡng trong quá trình phát triển cơ thể.
- Sinh lý tiêu hóa (sự chuyển hóa, hấp thu các chất dinh dưỡng).
- Sinh lý dinh dưỡng theo các giai đoạn phát triển cơ thể người.
- Sinh lý dinh dưỡng với sức khỏe và bệnh tật.
- Điều kiện và môn học tiên quyết: Môn học trình bày những kiến thức cơ bản về sự hoạt động của các quá trình sống thông qua các chỉ số điện sinh lý.
- Điện sinh lý học nghiên cứu về những hiện tượng điện diễn ra trong cơ thể sống.
- Lý Sinh Tế bào Điều kiện và môn học tiên quyết: Tế bào học, Hoá sinh, Lý sinh, Sinh lý động vật, Sinh lý thực vật, Miễn dịch học, Sinh học phân tử Tóm tắt nội dung: Giáo trình Lý Sinh Tế bào gồm 6 chương, nhằm cung cấp cho học viên cao học chuyên ngành Lý sinh một cách tổng quát nhất về Tế bào - đơn vị cơ bản của tổ chức sống trên quan điểm Vật lý – Sinh vật học (chương 1), truyền tin tế bào (chương 2), cơ chế kiểm soát và điều hoà chu trình tế bào (chương 3), chết theo chương trình-Apoptosis (chương 4), những phương pháp cơ bản trong nghiên cứu tăng sinh và chết theo chương trình của tế bào (chương 5), và nghiên cứu cơ bản với chiến lược hoá phòng và điều trị một số bệnh hiểm nghèo (ung thư, tự miễn.
- Hoạt động của gen trong tế bào Điều kiện và môn học tiên quyết: Đã hoàn thành chương trình cử nhân Sinh học hoặc Công nghệ sinh học.
- Sinh lý thực vật ứng dụng Điều kiện và môn học tiên quyết: Học viên đã tốt nghiệp đại học ngành Sinh học và các ngành có liên quan, có kiến thức vững vàng về môn Sinh lý học thực vật.
- Tóm tắt nội dung: Sinh lý thực vật ứng dụng cung cấp cho người học cơ sở phương pháp luận và nguyên tắc ứng dụng các kiến thức cơ bản của sinh lý thực vật vào thực tiễn.
- Chuyên đề này đưa ra một số vấn đề cơ bản về sinh lý thực vật ứng dụng như nuôi cấy mô tế bào thực vật, chế độ bón phân và tưới nước hợp lý, trồng cây không cần đất, ứng dụng các chất điều hòa sinh trưởng, sinh lý thực vật và hệ sinh thái nông nghiệp, các quá trình sinh lý thực vật với vấn đề khí hậu học sinh vật..
- Các chất điều hoà sinh trưởng thực vật Điều kiện và môn học tiên quyết: Người học có kiến thức về Sinh lý thực vật, Sinh lý sinh trưởng và phát triển thực vật (chương trình đào tạo cử nhân).
- Nội dung môn học trình bày bản chất của các chất điều hòa sinh trưởng thực vật (auxin, gibberellin, xitokinin, a xít absxixic, etylen, các hợp chất phenol thực vật và các chất ức chế sinh trưởng thực vật tổng hợp), cơ chế tác động của chất điều hòa sinh trưởng trong hoạt động sinh lý của thực vật, những nguyên tắc sử dụng chất điều hòa sinh trưởng và ứng dụng của chúng trong trồng trọt..
- Sinh lý lao động Điều kiện và môn học tiên quyết: Nghiên cứu sinh cần nắm vững những kiến thức về sinh lý, sinh hoá, lý sinh, tế bào.
- Tóm tắt môn học: chuyên đề sinh lý lao động giới thiệu cho người học về những biến đổi chức năng của toàn bộ cơ thể nói chung và của từng cơ quan trong cơ thể nói riêng trong những điều kiện lao động khác nhau và một số phương pháp nghiên cứu chức năng trong lao động.
- Sinh lý thần kinh Điều kiện và môn học tiên quyết: Nghiên cứu sinh cần nẵm vững kiến thức về sinh lý, sinh hoá, giải phẫu, tế bào và mô phôi.
- Tóm tắt môn học: Sinh lý thần kinh nghiên cứu chức năng của các tế bào thần kinh, các trung khu thần kinh và các phần khác nhau của hệ thần kinh trung ương, nhằm tìm hiểu các cơ chế hoạt động và điều khiển của hệ thần kinh để đảm bảo hoạt động phối hợp chức năng giữa các cơ quan khác nhau trong cơ thể và sự thích nghi của cơ thể với môi trường sống.
- Sinh lý nội tiết Điều kiện và môn học tiên quyết: Nghiên cứu sinh cần nắm vững kiến thức về sinh lý, sinh hoá, di truyền, tế bào, mô phôi và hoá hữu cơ.
- Tóm tắt môn học: Sinh lý nội tiết nghiên cứu chức năng các tuyến nội tiết, bản chất, cơ chế tác dụng và tác dụng sinh lý của các hormon.
- Tóm tắt môn học: Sinh lý tuần hoàn nghiên cứu chức năng tim - mạch và các cơ chế điều hòa hệ thống tuần hoàn.
- Sinh lý hô hấp Điều kiện và môn học tiên quyết: Nghiên cứu sinh cần nắm vững các kiến thức về Sinh lý học, Sinh hoá, Giải phẫu, Tế bào, Mô phôi và Lý sinh.
- Tóm tắt môn học: chuyên đề sinh lý hô hấp giới thiệu cho người học một số nội dung cần thiết nhất như vấn đề thông khí phổi, vấn đề vận chuyển các khí hô hấp trong máu và các cơ chế điều hoà hô hấp, nhằm trang bị cho ngươi học những kiến thức để có thể hiểu sâu chức năng hô hấp và tiến hành nghiên cứu về thông khí phổi.
- Huyết học Điều kiện và môn học tiên quyết:Sinh học người, Sinh lý học người và động vật, Hoá sinh học, Di truyền học.
- Nguồn gốc của các tế bào máu, tế bào gốc tạo máu.
- Sinh lý và sinh hoá máu: Hồng cầu và bệnh thiếu máu