« Home « Kết quả tìm kiếm

SINH TRƯỞNG CỦA CON LAI GIỮA HAI DÒNG CÁ RÔ ĐỒNG (ANABAS TESTUDINEUS, BLOCH, 1792), GIAI ĐOẠN TỪ CÁ BỘT LÊN CÁ GIỐNG


Tóm tắt Xem thử

- SINH TRƯỞNG CỦA CON LAI GIỮA HAI DÒNG CÁ RÔ ĐỒNG.
- (Anabas testudineus, Bloch, 1792), GIAI ĐOẠN TỪ CÁ BỘT LÊN CÁ GIỐNG Hà Huy Tùng 1 và Dương Thúy Yên 2.
- Cá rô đồng, Anabas.
- testudineus, tăng trưởng, tỉ lệ sống, ương nuôi, lai chéo Keywords:.
- Nghiên cứu nhằm so sánh tăng trưởng và tỉ lệ sống của cá rô lai giữa hai dòng cá bố mẹ: dòng cá tự nhiên thu ở Cà Mau (CM) và cá rô đầu vuông (ĐV) thu ở Hậu Giang.
- Ở thí nghiệm 2, tương ứng với giai đoạn ương từ 15 đến 55 ngày, cá được bố trí 140 cá thể/bể 200L với 4 lần lặp lại.
- Sau 14 ngày, chiều dài của cá CM và con lai CMxĐV (tương ứng 19,5 và 19,3 mm ) lớn hơn và tỉ lệ sống (tương ứng 64,7 và 81,9%) cao hơn nhưng không có ý nghĩa (p>0,05)so với cá ĐV và con lai ĐVxCM (chiều dài:17,2 và 17,9 mm.
- tỉ lệ sống:52,1 và 52,9.
- Sau 55 ngày, sinh trưởng và tỉ lệ sống của hai con lai tương đương với 2 dòng cá bố mẹ (p>0,05).
- Tỉ lệ sống của cá đạt từ .
- Như vậy, ở giai đoạn cá bột lên giống, tăng trưởng và tỉ lệ sống của hai con lai cá rô tương đương với hai dòng cá bố mẹ..
- Cá rô đồng là đối tượng nuôi nước ngọt quan trọng tại các tỉnh của Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) (Trương Thủ Khoa và Trần Thị Thu Hương, 1993.
- Tuy nhiên, cá rô đồng tương đối chậm lớn, cá giống cỡ 5-10 g, sau 4 tháng nuôi thường đạt 40-60 g (Dương Nhựt Long và ctv., 2006.
- Từ cuối năm 2008, nông dân tại tỉnh Hậu Giang đã phát hiện một kiểu hình mới của cá rô đồng, với những đặc điểm là kích thước lớn và có đầu hơi vuông, được gọi là “Cá rô đầu vuông”..
- Theo nhiều người nuôi cá và trong điều kiện thí nghiệm (Dương Thúy Yên và Dương Nhựt Long, 2013), cá rô đầu vuông tăng trưởng nhanh hơn so với cá rô đồng.
- Tuy nhiên, cá rô đầu vuông dễ bị nhiễm bệnh khi nuôi ở mật độ cao và môi trường bị ô nhiễm với một số bệnh thường gặp như nấm nhớt, ký sinh trùng, đen thân, xuất huyết (Đặng Thy Mai và ctv., 2012;.
- Ở giai đoạn ương từ bột lên giống trong điều kiện thí nghiệm trên bể, cá rô đầu vuông có tỉ lệ thống thấp hơn so với cá rô đồng tự nhiên có nguồn gốc từ Cà Mau (Dương Thúy Yên và Dương Nhựt Long, 2013)..
- Từ những sự khác biệt đó, lai tạo giữa cá rô đầu vuông và cá rô đồng tự nhiên có thể tạo ra nguồn con giống F1 mang những ưu điểm vượt trội hoặc kết hợp ưu điểm của hai nguồn cá bố mẹ..
- Nghiên cứu này được thực hiện nhằm kiểm chứng giả thiết trên thông qua việc đánh giá tỉ lệ sống và sinh trưởng của con lai giữa cá rô đồng và cá rô đầu vuông so với hai nguồn cá bố mẹ ở giai đoạn ương từ cá bột đến cá giống..
- Cá thí nghiệm là nguồn cá được sinh sản và lai tạo từ hai nguồn cá bố mẹ gồm cá rô đầu vuông thu ở tỉnh Hậu Giang và cá rô đồng tự nhiên được thu ở huyện U Minh, tỉnh Cà Mau (sau đây gọi tắt là cá rô Cà Mau).
- Nghiên cứu gồm hai thí nghiệm tương ứng với hai giai đoạn ương: Giai đoạn I – ương cá trong 14.
- ngày và giai đoạn II ương từ ngày 15 đến 55 ngày..
- Ở mỗi giai đoạn cá được bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên với bốn nghiệm thức.
- Đầu vuông X ♂ Cà Mau (ĐV x CM.
- Đầu vuông (CM x ĐV))..
- 2.2.1 Thí nghiệm 1 - Giai đoạn cá bột đến 14 ngày.
- Khi kết thúc thí nghiệm, đếm cá ở mỗi bể để tính tỉ lệ sống..
- 2.2.2 Thí nghiệm 2 - Giai đoạn 15 – 55 ngày Sau khi kết thúc thí nghiệm I, cá 15 ngày tuổi của từng nghiệm thức được thu gom lại và bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên trong 16 bể 200 L (4 lần lặp lại) với mật 140 cá thể/bể.
- Khi kết thúc thí nghiệm (sau 40 ngày ương), cân và đo chiều dài ngẫu nhiên 30 cá thể ở mỗi bể và đếm tỉ lệ sống..
- Ở giai đoạn I, kiểm tra TAN và pH bằng bộ test Sera 3 ngày/lần và giai đoạn II là 7 ngày/lần vào buổi sáng và chiều.
- Sự khác biệt về giá trị trung bình các chỉ tiêu tính toán (tỉ lệ sống, tăng trưởng, hệ số biến động – CV.
- Kết quả theo dõi các yếu tố môi trường ở cả hai giai đoạn thí nghiệm (Bảng 1) cho thấy nhiệt độ nước của các bể cá giống nhau, trung bình từ ºC, pH trung bình từ 7,3 – 7,9 và giá trị TAN thấp mg/L.
- (mg/L) Thí nghiệm 1.
- Sáng Chiều Thí nghiệm 2.
- 3.2 Sinh trưởng và tỉ lệ sống của cá sau 14 ngày ương.
- 3.2.1 Sinh trưởng về chiều dài của cá rô sau 14 ngày.
- Trong giai đoạn từ cá bột đến 14 ngày ương, đường tăng trưởng của cá CM và con lai CM x ĐV có xu hướng cao hơn cá ĐV và con lai ĐV x CM (Hình 1).
- Xu hướng này thể hiện ngay từ khi cá bột, cá bột ban đầu do cá cái Cà Mau sinh ra lớn hơn so với đàn con của cá cái đầu vuông.
- Đến 14 ngày, chiều dài của cá CM mm) và CM x ĐV (19,3.
- Như vậy, tăng trưởng của cá rô trong giai đoạn này thể hiện sự ảnh hưởng của cá mẹ.
- Bảng 2: Chiều dài (L), tốc độ tăng trưởng (SGR, theo chiều dài), tỉ lệ sống và hệ số biến động (CV) về chiều dài của cá rô sau 14 ngày ương.
- Nghiệm thức L (mm) SGR (%/ngày) Tỉ lệ sống.
- Hình 1: Tăng trưởng chiều dài của cá giai đoạn 14 ngày tuổi.
- Trong giai đoạn cá bột lên hương, cá rô đầu vuông chưa thể hiện ưu điểm tăng trưởng nhanh hơn cá rô đồng.
- Kết quả này phù hợp với nghiên cứu của Dương Thúy Yên và Dương Nhựt Long (2013) khi so sánh sự tăng trưởng của các dòng cá rô, sau 14 ngày, cá rô đầu vuông đạt chiều dài 13,3.
- Kết quả tăng trưởng của 4 nhóm cá thí nghiệm đều cao hơn so với kết quả của các nghiên cứu cùng đối tượng cá rô đồng và cá rô đầu vuông..
- Trịnh Thu Phương (2013) ương cá rô đầu vuông từ cá bố mẹ có kích cỡ khác nhau đạt chiều dài ở ngày thứ 14 từ mm đến mm.
- Một nghiên cứu khác ương cá rô với hai nghiệm thức bón phân và thức ăn chế biến, cá có chiều dài trung bình ở ngày thứ 14 là 10,5 mm (Hồ Mỹ Hạnh, 2004)..
- 3.2.2 Sự phân đàn và tỉ lệ sống của cá giai đoạn 14 ngày.
- Sau 15 ngày, cá rô đã thể hiện sự sinh trưởng không đồng đều giữa các cá thể.
- Chiều dài của cá thí nghiệm dao động từ 8 – 24 mm, trong đó nhóm cá có chiều dài 16 – 20 mm chiếm tỉ lệ cao nhất (từ 56,7% ở cá đầu vuông đến 82,2% ở cá lai CM x ĐV).
- Cá rô đầu vuông có sự phân đàn lớn nhất, chiều dài dao động từ 8 – 24 mm và hệ số biến động (CV) là Bảng 2).
- Tỉ lệ sống của con lai CM x ĐV cao nhất.
- Tuy nhiên, tỉ lệ sống của mỗi nhóm cá có sự dao động lớn, do đó ở bốn nghiệm thức khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p >.
- Như vậy, tỉ lệ sống của đàn con được sinh sản từ cá cái CM (cá CM và con và con lai CM x ĐV) có tỉ lệ sống cao hơn (dù khác biệt không có ý nghĩa) có thể do lợi thế kích thước ban đầu lớn, đó chính là ảnh hưởng của cá mẹ (Tave, 1993).
- Giai đoạn cá bột đến 14 ngày là giai đoạn có tỉ lệ hao hụt cao.
- Song, trong thí nghiệm này, kết quả về tỉ lệ sống của các nhóm cá đạt tương đối cao so với một số nghiên cứu khác.
- Trong nghiên cứu của Hồ Mỹ Hạnh (2004), cá một tháng tuổi (ương trên bể với mật độ 500, 1000 và 1500 con/m 2 ) đạt tỉ lệ sống .
- hoặc của Nguyễn Thành Trung (1998), cá ương trên bể (2000 con/m 2 ) có tỉ lệ sống cao nhất đạt 14,7 ±4,6%.
- Sự thành công về tỉ lệ sống của cá rô trong thí nghiệm dù được ương với mật độ cao (4200 con/m 2 ) có thể do cá được cung cấp kết hợp nhiều loại thức ăn với lượng đầy đủ (thức ăn luôn có trong bể) và phù hợp cỡ miệng..
- Nhờ đó, mức độ phân đàn thấp và hạn chế khả năng ăn nhau của cá rô..
- 3.3 Sinh trưởng và tỉ lệ sống cá rô từ 15 đến 55 ngày tuổi.
- 3.3.1 Sinh trưởng của cá rô từ 15 đến 55 ngày tuổi.
- Đường tăng trưởng về chiều dài và khối lượng của các nhóm cá (Hình 2) thể hiện khác nhau theo thời gian thí nghiệm.
- Ở 35 ngày, cá rô đầu vuông có xu hướng tăng trưởng nhanh hơn các nhóm cá khác.
- Hình 2: Tăng trưởng về chiều dài và khối lượng của cá ở giai đoạn 15 – 55 ngày tuổi Bảng 3: Sinh trưởng, tỉ lệ sống và hệ số biến động (CV) về khối lượng của các nhóm cá giai đoạn 15.
- (g) DWG (g/ngày) Tỉ lệ sống.
- DWG (Daily weight gain): tốc độ tăng trưởng về khối lượng theo ngày.
- Mặc dù thứ tự tăng trưởng nhanh giữa các nhóm cá khác hơn so với giai đoạn ương trước nhưng điểm giống nhau là sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê.
- Như vậy, cả hai giai đoạn ương từ cá bột lên giống, tăng trưởng của 4 nhóm cá tương đương nhau.
- Ở nghiên cứu này, cá rô đầu vuông không thể hiện ưu điểm tăng trưởng nhanh hơn cá rô đồng.
- rô đầu vuông bắt đầu tăng trưởng nhanh ở giai đoạn 35 – 55 ngày tuổi, khối lượng ở 55 ngày tuổi đạt 3,22±1,03 g, cao hơn có ý nghĩa so với cá rô Cà Mau g).
- Tuy nhiên, cũng trong nghiên cứu trên, ở điều kiện bể ương nhỏ (100 L), cá đầu vuông sinh trưởng tương đương với cá rô Cà Mau, tương tự như kết quả trong nghiên cứu này.
- Điều đó cho thấy, điều kiện môi trường ương nuôi có thể ảnh hưởng đến kết quả đánh giá tăng trưởng giữa các nhóm cá, đặc biệt ở giai đoạn cá nhỏ như giai đoạn bột lên giống (Tave, 1993)..
- Trong giai đoạn từ cá bột lên giống, hai nhóm cá rô lai không thể hiện ưu điểm vượt trội hơn so với hai dòng cá bố mẹ.
- về lai chéo giữa các dòng cá chép Cyprinus carpio, Hulata (1995) nhận định ưu thế lai rất ít khi thể hiện ở giai đoạn cá nhỏ, một phần là do ảnh hưởng của môi trường, dẫn đến sự tương tác giữa kiểu gien và môi trường.
- Ở giai đoạn cá lớn, ưu thế lai về tăng trưởng giữa các dòng cá chép thường được ghi nhận nhưng không phải luôn xảy ra (Hulata, 1995).
- Như vậy, để có kết luận chính xác về hiểu hiện của cá rô lai, cần tiếp tục theo dõi biểu hiện của chúng ở các giai đoạn sau.
- Sự phân đàn của cá.
- Bốn nhóm cá rô trong giai đoạn giống đều thể hiện sự phân hóa sinh trưởng cao giữa các cá thể, thể hiện qua tỉ lệ các nhóm kích cỡ (Hình 3) và hệ số biến động về khối lượng (CV dao động từ .
- Tỉ lệ các nhóm kích cỡ từ 0,5 – 2g chiếm đa số ở bốn nhóm cá, tỉ lệ này ở cá.
- Cá lai ĐV x CM có tỉ lệ cá lớn trên 3g cao nhất (15,8%) so với các nhóm cá còn lại (4,9 – 9,1.
- Mức độ phân đàn ở giai đoạn giống cao hơn so với giai đoạn cá hương.
- Tuy nhiên, sự phân đàn ở giai đoạn này không hoặc ít ảnh hưởng đến tỉ lệ sống do kích cỡ cá đã lớn..
- Hình 3: Tỉ lệ các nhóm khối lượng thể hiện sự phân đàn của các nhóm cá rô Tỉ lệ sống của cá rô.
- Tỉ lệ sống của các nhóm cá rô đều đạt cao, từ 75,5% (CM x ĐV) đến 84,3% (cá CM) và khác biệt nhau không có ý nghĩa thống kê (p >.
- Kết quả này phù hợp với những nghiên cứu khác trên cá rô, ở giai đoạn hương lên giống tỉ lệ sống thường đạt cao (Dương Thúy Yên và Dương Nhựt Long, 2013)..
- Tỉ lệ sống của hai con lai cá rô khác biệt không có ý nghĩa thống kê so với 2 dòng cá bố mẹ (p >.
- 0,05) và đều đạt mức cao: ở giai đoạn bột lên hương đạt 52 – 82% và giai đoạn hương lên giống đạt 75 – 84%..
- Sinh trưởng về chiều dài và khối lượng của con lai cao hơn nhưng khác biệt không có ý nghĩa so với hai dòng cá bố mẹ ở cả hai giai đoạn ương từ cá bột lên cá giống..
- Tiếp tục theo dõi sự biểu hiện về sinh trưởng của con lai ở giai đoạn nuôi thịt..
- Phân lập và xác định khả năng gây bệnh xuất huyết trên cá rô đồng (Anabas testudineus) của vi khuẩn Streptococcus agalactiae.
- Đặc điểm mô bệnh học cá rô (Anabas.
- Thực nghiệm nuôi cá rô đồng (Anabas testudineus) thâm canh trong ao đất tại tỉnh Long An.
- Ảnh hưởng của nguồn gốc cá bố mẹ đến tăng trưởng và tỉ lệ sống của cá rô (Anabas testudineus Bloch, 1792) giai đoạn ương từ cá bột lên cá giống.
- So sánh đặc điểm hình thái của cá rô đầu vuông và cá rô đồng tự nhiên (Anabas testudineus).
- So sánh trình tự một số gene mã vạch của cá rô đầu vuông và cá rô đồng tự nhiên (Anabas testudineus BLOCH, 1792).
- Khảo sát tính ăn và ảnh hưởng của mật độ thức ăn lên sự tăng trưởng của cá rô đồng (Anabas testudineus, Bloch, 1792) từ giai đoạn cá bột lên cá hương.
- Thực nghiệm nuôi cá rô đồng (Anabas testudineus) bằng thức ăn viên với các hàm lượng đạm khác nhau..
- Ảnh hưởng của chọn lọc hàng loạt theo khối lượng lên tính trạng sinh trưởng và sinh sản cá rô đồng (Anabas testudineus)