« Home « Kết quả tìm kiếm

SKKN - 2013 - 2014


Tóm tắt Xem thử

- Vì vậy tôi chọn đề tài: “Hỗ trợ quy tắc bàn tay trái và bàn tay phải bằng ruột bút bi”.
- 2 lorenxo và vecto cảm ứng do dây dẫn thẳng dài gây ra tại một điểm trong năm học .
- Đối tượng nghiên cứu: Các giải pháp hướng dẫn HS lớp 11C3 trường THPT Phú Lương – Thái Nguyên xác định và biểu diễn được lực từ, lực lorenxo và vecto cảm ứng do dây dẫn thẳng dài gây ra tại một điểm..
- Chương I: Thực trạng xác định và biểu diễn được lực từ, lực lorenxo và vecto cảm ứng do dây dẫn thẳng dài gây ra tại một điểm ở trường THPT Phú Lương – Thái Nguyên..
- Chương III: Giải pháp hỗ trợ quy tắc bàn tay trái và bàn tay phải bằng ruột bút bi..
- 4 Bảng 1: Kĩ năng vận dụng quy tắc bàn tay và quy tắc nắm bàn tay phải của.
- 4 Thời gian xác định đúng.
- Các giải pháp hỗ trợ quy tắc bàn tay trái và nắm bàn tay phải cho học sinh lớp 11C3 trường THPT Phú Lương - Thái Nguyên bằng ruột bút bi..
- Giải pháp 1: Hướng dẫn HS hiểu quy tắc bàn tay trái &.
- quy tắc nắm bàn tay phải..
- Giải pháp 3: Hướng dẫn HS sử dụng ruột bút bi hỗ trợ quy tắc bàn tay trái Giải pháp 4: Hướng dẫn HS sử dụng ruột bút bi hỗ trợ quy tắc nắm bàn tay phải..
- Giải pháp 1: Hướng dẫn HS quy tắc bàn tay trái và quy tắc nắm bàn tay phải..
- Giải pháp 1.1: Quy tắc bàn tay trái xác định lực từ tác dụng lên dây dẫn thẳng dài mang dòng điện đặt trong từ trường đều..
- Lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn có chiều dài l và dòng điện I chạy qua đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B có:.
- Giải pháp 1.2: Quy tắc bàn tay trái xác định lực từ tác dụng lên hạt.
- 3.2.1.3 Giải pháp 1.3: Quy tắc nắm bàn tày phải xác định cảm ứng từ do dây dẫn thẳng dài gây ra tại một điểm..
- Giải pháp 3: Hướng dẫn HS dùng ruột bút bi hỗ trợ quy tắc bàn tay trái..
- Giải pháp 3.1: Hướng dẫn HS sử dụng ruột bút bi để xác định lực từ tác dụng lên dây dẫn thẳng dài mang dòng điện..
- Phần giữa của bút là phần tử dòng điện (chiều dòng điện theo chiều của ngòi bút của phần này).
- Ví dụ 1: Xác định chiều lực từ tác dụng lên dây dẫn có dòng điện đặt trong từ trường.
- Dòng điện biểu diễn bằng dấu chấm tức là dòng điện có dạng thẳng và có chiều hướng ra ngoài trang giấy.
- Phần giữa của bút đặt vuông góc với mặt phẳng trang giấy và ngòi bút của phần này hướng ra ngoài..
- Phần cuối của bút hướng từ dưới lên trên (phần cuối bút hướng từ cực bắc tới cực nam).
- Khi đó ta thấy phần đầu của bút có chiều hướng từ phải sang trái.
- Dòng điện có dạng thẳng và có chiều hướng từ trái qua phải  Phần giữa của bút đặt song song với I.
- Các đường sức từ biểu diễn bằng dấu cộng tức là có phương vuông góc với mặt phẳng trang giấy và có chiều từ ngoài vào trong mặt phẳng trang giấy  Phần cuối của bút đặt vuông góc với mặt phẳng trang giấy và có ngòi bút hướng vào trong..
- Khi đó ta thấy phần đầu của bút hướng thẳng đứng từ dưới lên.
- Dòng điện có dạng thẳng và có chiều hướng từ dưới lên trên.
- Phần giữa của bút đặt song song với dòng điện và có ngòi bút hướng lên trên..
- Các đường sức từ (biểu diễn bằng dấu chấm) tức là từ trường vuông góc với trang giấy và hướng ra  Phần cuối của bút đặt vuông góc với mặt phẳng trang giấy và có ngòi bút hướng ra..
- Khi đó ta thấy phần đầu của bút nằm ngang và hướng từ trái qua phải.
- Dòng điện có dạng thẳng và có chiều hướng từ dưới lên trên  Phần giữa của bút đặt song song với dòng điện và có ngòi bút hướng lên trên..
- Phần cuối của bút đặt nằm ngang có ngòi bút hướng sang phải (ngòi hướng về cực nam).
- Khi đó ta thấy phần đầu của bút hướng từ ngoài vào trong mặt phẳng trang giấy.
- Ví dụ 2: Xác định chiều dòng điện chạy trong dây dẫn:.
- Lực từ có chiều hướng từ trên xuống  Phần cuối của bút đặt song song với lực F và có ngòi hướng xuống..
- Các đường sức từ (biểu diễn bằng dấu chấm) tức là từ trường vuông góc với trang giấy và hướng ra Phần cuối của bút đặt vuông góc với mặt phẳng trang giấy và có ngòi bút hướng ra..
- Khi đó ta phần giữa của bút nằm ngang và hướng từ trái qua phải nên dòng điện có chiều từ trái qua phải..
- Lực từ có chiều hướng từ dưới lên  Phần cuối của bút đặt song song với lực F và có ngòi hướng lên..
- Các đường sức từ là những đường thẳng nằm ngang hướng từ cực bắc sang cực nam  Phần cuối của bút đặt nằm ngang và có ngòi hướng sang phía cực nam..
- Khi đó ta phần giữa của bút nằm vuông góc với trang giấy và có ngòi hướng vào mặt phẳng trang giấy  dòng điện được biểu diễn bằng dấu cộng..
- Lực từ có chiều hướng ra từ trong ra ngoài  Phần cuối của bút đặt song song với lực F và có ngòi hướng ra ngoài..
- Các đường sức từ là những đường thẳng hướng từ cực bắc sang cực nam  Phần cuối của bút đặt song song với đường sức và có ngòi hướng sang phía cực nam..
- Khi đó ta phần giữa của bút nằm ngang và có chiều hướng sang phải đó cũng là chiều của dòng điện..
- Ví dụ 3 : Xác định chiều đường sức từ ( ghi tên cực của nam châm):.
- Lực từ có chiều hướng ra từ trong ra ngoài Phần cuối của bút đặt song song với lực F và có ngòi hướng ra ngoài..
- Dòng điện có phương nằm ngang và hướng từ phải sang trái  Phần giữa của bút đặt nằm ngang và có ngòi hướng sang trái..
- Khi đó ta thấy phần giữa của bút hướng từ trên xuống dưới chỉ chiều bắc nam.
- Dòng điện biểu diễn bằng dấu cộng tức là dòng điện có dạng thẳng và có chiều hướng vào trong trang giấy  Phần giữa của bút đặt vuông góc với mặt phẳng trang giấy và ngòi bút của phần này hướng vào trong trang giấy..
- Lực từ có chiều hướng từ dưới lên  Phần đầu của bút đặt song song với lực F và có ngòi hướng lên trên..
- Khi đó ta thấy phần cuối của bút hướng từ phải sang trái chỉ chiều bắc nam.
- Dòng điện có dạng thẳng và có chiều hướng từ trên xuống  Phần giữa của bút đặt song song với dòng điện và có ngòi bút hướng xuống..
- Lực từ nằm ngang và hướng sang phải  Phần đầu của bút đặt nằm ngang và có ngòi hướng sang phải.
- Khi đó ta thấy phần cuối của bút hướng từ ngoài vào trong trang giấy chỉ chiều đường sức.
- Bài 1: Xác định chiều lực từ tác dụng lên dây dẫn có dòng điện đặt trong từ.
- Bài 2 : Xác định chiều dòng điện chạy trong dây dẫn:.
- 20 Bài 3 : Xác định chiều đường sức từ ( ghi tên cực của nam châm):.
- 3.2.3.2 Giải pháp 3.2: Hướng dẫn HS sử dụng ruột bút bi để xác định lực từ tác dụng lên hạt mang điện chuyển động cắt các đường sức trong từ trường đều..
- Phần đầu của bút là lực lorenxo (chiều B theo chiều của ngòi bút của phần này).
- Vận tốc của vật có phương nằm ngang chiều hướng sang trái  phần giữa của bút đặt song song với vận tốc và có ngòi hướng theo chiều hướng theo chiều của v.
- Phần cuối của bút đặt song song với đường sức và có chiều ngòi bút hướng từ ngoài.
- Véctơ cảm ứng từ.
- Ta thấy khi đó phần đầu của bút hướng từ trên xuông dưới chỉ chiều của lực lorenxo..
- Lực lorenxo có phương thẳng đứng chiều hướng lên  Phần đầu của bút đặt song song với lực lorenxo và có phần ngòi hướng lên trên..
- Phần cuối của bút đặt song song với đường sức và có chiều ngòi bút hướng từ trong ra ngoài trang giấy..
- Ta thấy khi đó phần giữa của bút hướng từ phải sang trái chỉ chiều ngược lại của vecto vận tốc (Đây là điện tích âm).
- Lực lorenxo có phương xiên từ trái qua phải  Phần đầu của bút đặt song song với lực lorenxo và có phần ngòi hướng xiên xuống..
- Phần cuối của bút đặt song song với đường sức và có chiều ngòi bút hướng từ ngoài vào trong trang giấy..
- Ta thấy khi đó phần giữa của bút hướng xiên từ phải sang trái chỉ chiều ngược lại của vecto vận tốc.
- Lực lorenxo biểu diễn bằng dấu chấm tức là có phương vuông góc với mặt phẳng trang giấy chiều hướng ra ngoài  Phần đầu của bút đặt song song với lực lorenxo và có phần ngòi hướng ra ngoài..
- 3.2.4 Giải pháp 4: Hướng dẫn HS sử dụng ruột bút bi hỗ trợ quy tắc bàn tay phải..
- Phần đầu của ruột bút là dây dẫn mang dòng điện (chiều của dòng điện theo chiều của ngòi bút của phần này).
- Phần giữa của bút là đường nối giữa dây dẫn mang dòng điện và điểm M (ngòi bút của phần này là điểm M).
- Ví dụ 1: Xác định cảm ứng từ do dây dẫn thẳng dài gây ra tại một điểm..
- Điểm M nằm ở phía bên phải của dây dẫn  Phần giữa của bút đặt nằm ngang và có đầu bút hướng về phía điểm M (hướng sang phải)..
- Dây dân mang dòng điện được biểu diễn bằng dấu chấm tức là dòng điện có dạng thẳng vuông góc với mặt phẳng trang giấy và có chiều hướng ra ngoài khỏi mặt phẳng trang giấy  Phần đầu của bút đặt vuông góc với mặt phẳng trang giấy và có ngòi hướng ra ngoài..
- Điểm M nằm ở phía bên trái của dây dẫn  Phần giữa của bút đặt nằm ngang và có đầu bút hướng về phía điểm M (hướng sang bên trái)..
- Ví dụ 2: Xác định chiều của dòng điện trong dây dẫn Hình a..
- Cảm ứng từ B tại M có phương xiên góc từ phải qua trái  ta đặt phần cuối của bút song song với cảm ứng từ và có chiều của ngòi bút hướng theo chiều từ phải qua trái..
- Phần giữa của bút đặt song song với phần nối dây dẫn và điểm M..
- Ta thấy phần đầu của bút khi đó hướng vuông góc với mặt phẳng trang giấy và hướng vào trong  dòng điện biểu diễn bằng dấu cộng..
- Phần giữa bút đặt vuông góc với dây dẫn và có ngòi hướng từ dây dẫn tới điểm M..
- Ta thấy phần cuối bút song song với dây dẫn và có chiều hướng từ trái sang phải  Dòng điện có chiều từ trái qua phải..
- Xác định cảm ứng từ do từng dây dẫn gây ra tại M như phần hướng dẫn trên..
- Ta thấy cảm ứng từ do hai dây dẫn gây ra tại M có phương vuông góc với nhau nên.
- Bài 1: Hình vẽ nào dưới đây xác định đúng hướng của véc tơ cảm ứng từ tại M gây bởi dòng điện trong dây dẫn thẳng dài vô hạn:.
- Bài 2: Hình vẽ nào dưới đây xác định sai hướng của véc tơ cảm ứng từ tại M gây bởi dòng điện trong dây dẫn thẳng dài vô hạn:.
- Bài 3: Hình vẽ nào dưới đây xác định đúng hướng của véc tơ cảm ứng từ tại M gây bởi dòng điện trong dây dẫn thẳng dài vô hạn:.
- 30 Bài 5: Hình vẽ nào dưới đây xác định đúng hướng của véc tơ cảm ứng từ tại M gây bởi dòng điện trong dây dẫn thẳng dài vô hạn:.
- Xác định vecto cảm ứng từ tại : a).
- Khi tiến hành hướng dẫn HS sử dụng ruột bút bi hỗ trợ quy tắc bàn tay trái xác định lực từ, lực lorenxo và quy tắc nắm bàn tay phải để xác định vecto cảm ứng từ do dây dẫn thẳng dài gây ra tại một điểm tôi thu được kết quả như sau:.
- Đề tài “Hỗ trợ quy tắc bàn tay trái và bàn tay phải bằng ruột bút bi”.
- Các giải pháp hỗ trợ quy tắc bàn tay trái và nắm bàn tay phải cho học sinh lớp 11C3 trường THPT Phú Lương - Thái Nguyên bằng ruột bút bi.
- Giải pháp 1.2: Quy tắc bàn tay trái xác định lực từ tác dụng lên hạt mang điện chuyển động cắt các đường sức từ.
- 3.2.1.3 Giải pháp 1.3: Quy tắc nắm bàn tày phải xác định cảm ứng từ do dây dẫn thẳng dài gây ra tại một điểm.
- Giải pháp 3.1: Hướng dẫn HS sử dụng ruột bút bi để xác định lực.
- từ tác dụng lên dây dẫn thẳng dài mang dòng điện.
- 3.2.3.2 Giải pháp 3.2: Hướng dẫn HS sử dụng ruột bút bi để xác định lực từ tác dụng lên hạt mang điện chuyển động cắt các đường sức trong từ trường đều.
- 3.2.4 Giải pháp 4: Hướng dẫn HS sử dụng ruột bút bi hỗ trợ quy tắc bàn tay phải.
- “Hỗ trợ quy tắc bàn tay trái và quy tắc nắm bàn tay phải bằng ruột bút bi.”