« Home « Kết quả tìm kiếm

[SKKN] Giải pháp giúp hứng thú hơn với bài học vật lí


Tóm tắt Xem thử

- Tạo môi trường học tập an toàn, tích cực cho học sinh..
- Tạo sự chú ý của học sinh.
- Phiếu thăm dò ý kiến học sinh.
- Mỗi môn học trong chương trình trung học phổ thông đều có vai trò rất quan trọng trong việc hình thành và phát triển tư duy của học sinh.
- Học sinh phải có một thái độ học tập nghiêm túc, có tư duy sáng tạo về những vấn đề mới nảy sinh để tìm ra hướng giải quyết phù hợp..
- Để việc học vật lí có tính hiệu quả cao trước hết học sinh phải cảm thấy hứng thú với tiết học vật lí, từ đó nảy sinh ham muốn học tập và tự tìm ra cho mình một phương pháp học phù hợp với bộ môn..
- Tạo sự chú ý của học sinh + Tạo môi trường học tập an toàn, tích cực cho học sinh..
- Nếu học sinh thực sự thích thú với việc học thì tự bản thân sẽ tìm mọi cách để đạt được điều chúng muốn.
- Vấn đề đặt ra, liệu học sinh có tự nhiên thích môn học, có hứng thú và tích cực với việc học hay không? Tất nhiên là không ai hứng thú với việc học nếu chúng chẳng có gì thú vị cả.
- Vì thế, việc tạo ra sự hứng thú học tập cho học sinh là nhiệm vụ hết sức quan trọng và cũng hết sức khó khăn đối với mỗi giáo viên nói chung và giáo viên vật lí nói riêng.
- Nhưng làm thế nào để học sinh hứng thú hơn với bài học vật lí? Băn khoăn với câu hỏi này, trong suốt thời gian qua chúng tôi đã cùng nhau tìm hiểu và áp dụng một số biện pháp giúp học sinh hứng thú và tích cực hơn trong tiết học vật lí.
- Dưới đây là những kinh nghiệm mà chúng tôi muốn chia sẻ với tất cả các giáo viên đặc biệt là những giáo viên đang tham gia giảng dạy vật lí để có thể giúp học sinh của mình học tập một cách tốt nhất, góp phần vào công cuộc cải cách giáo dục mà bộ giáo dục đang cố gắng thay đổi! 3.
- MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI Tìm một số giải pháp giúp học sinh hứng thú hơn với bài học vật lí từ đó nâng cao hiệu quả học tập cho học sinh.
- Hưởng ứng phong trào của bộ giáo dục và đào tạo xây dựng “Nhà trường thân thiện, học sinh tích cực” PHẦN THỨ HAI.
- Nhiều khi cùng một nội dung học nhưng sử dụng các phương pháp khác nhau sẽ cho các kết quả khác nhau, cũng như việc có những học sinh cùng giải được một bài toán nhưng lại khác xa nhau về nhận thức, tư duy.
- Trong phạm vi của đề tài, chúng tôi chỉ đi sâu vào những vấn đề nhằm gợi mở cho người đọc những ý tưởng góp phần làm cho một tiết học hay hơn, gây nhiều cảm xúc tích cực hơn đối với học sinh.
- Bộ giáo dục đào tạo phát động phong trào ‘Trưòng học thân thiện, học sinh tích cực”.
- Học sinh chưa có ý thức tích cực, chủ động trong học tập..
- Sự chuyển đổi cấp học từ cấp 2 lên cấp 3 gây ra nhiều bỡ ngỡ về tiếp nhận phương pháp và kiến thức cho học sinh..
- Để tạo hứng thú đối với học sinh thì trước hết phải gây hứng thú cho học sinh ngay từ phần mở đầu bài học, phần giới thiệu đề mục mới.
- Việc dẫn dắt vào chương mới, bài mới hay vào từng phần trong tiết học giúp học sinh định hình trước kiến thức liên quan đến bài học và tạo sự tò mò, thích thú khi khám phá bài học..
- sẽ nâng cao được hứng thú của học sinh khi học vật lí và giúp học sinh phát.
- Bài tập định tính giúp trau dồi hứng thú học tập cho học sinh.
- Đặc biệt sử dụng linh hoạt và đúng lúc các bài tập định tính có tác dụng nâng cao hiệu quả nhận thức của học sinh lên rất nhiều..
- Bản chất của việc dạy học là làm cho học sinh chủ động tiếp thu, dễ hiểu, dễ nhớ kiến thức.
- Tập trung được sự chú ý của học sinh vào những vấn đề cần thiết và quan trọng.
- Sử dụng mô hình vật chất giúp cho học sinh làm quen với một trong các phương pháp nghiên cứu của vật lí là phương pháp mô hình..
- Trong tiết học có sử dụng các tranh ảnh và bản vẽ sẵn, cần lưu ý: chỉ treo chúng lên khi cần thiết và sau khi dùng xong, cần cất đi ngay tránh sự phân tán chú ý của học sinh..
- Hướng dẫn học sinh làm việc có hiệu quả, tận dụng tối đa các tài liệu in như: sách giáo khoa, sách bài tập, sách hướng dẫn thí nghiệm, tài liệu tham khảo..
- Điều chỉnh được tốc độ nhanh chậm, to nhỏ của các hiện tượng, quá trình làm cho học sinh quan sát rõ hơn các hiện tượng, các quá trình vật lí.
- Từ tín hiệu âm thanh, hình ảnh tạo cho học sinh biểu tượng tốt hơn về đối tượng nghiên cứu và còn làm tăng tính trực quan và hiệu quả xúc cảm của phương tiện dạy học.
- Trước khi chiếu phim phải định hướng sự chú ý của học sinh vào những nội dung cơ bản.
- Để kích thích hứng thú học môn vật lí thì việc nhớ công thức và áp dụng vào bài tập là vấn đề vô cùng quan trọng với học sinh.
- Gắn công thức với những câu nói, bài thơ, bài hát ...phù hợp, dễ nhớ qua đó giảm bớt sự căng thẳng và tạo hứng thú học tập cho học sinh..
- Các công thức thuộc một số chương có sự tương tự nhau, nhớ công thức thuộc phần này học sinh có thể tự suy ra công thức thuộc phần khác..
- Trong mỗi tiết học, học sinh sẽ cảm thấy sự gần gũi giữa vật lí và cuộc sống từ đó nhận thấy rằng vấn đề học vật lí là cần thiết và quan trọng.
- Có thể thông qua những mối liên hệ thực tế này, một số học sinh sẽ tìm ra con đường phù hợp mà mình muốn đi sau này..
- Tạo môi trường học tập an toàn, tích cực cho học sinh.
- Tạo môi trường học tập an toàn, tích cực cho học sinh là yêu cầu rất quan trọng để học sinh có thể phát huy tối đa khả năng hoạt động của bộ não.
- Khi đó học sinh mới có thể tiếp thu thông tin, tư duy và sáng tạo một cách tốt nhất..
- Để tạo môi trường học tập an toàn, tích cực cho học sinh ta có thể sử dụng một số cách sau.
- Cười : Khi đứng trước lớp, giáo viên nên luôn dành cho học sinh những nụ cười, thể hiện sự thân thiện của mình với học sinh, vì thế học sinh sẽ cảm thấy hứng khởi hơn trong học tập.
- Thái độ của giáo viên khi đứng trên lớp có ảnh hưởng rất lớn đến thái độ của học sinh trong lớp.
- Một giáo viên quá nghiêm khắc sẽ khiến học sinh luôn bị ức chế trong giờ học, không thể tư duy được.
- Khen: Khen ngợi đúng lúc trong quá trình dạy học sẽ là công cụ rất hữu ích để củng cố động cơ học tập cho học sinh.
- Tràng pháo tay lúc đầu giờ giúp học sinh chuyển hướng tập trung nhanh từ lúc đang làm việc riêng hoặc vừa giờ ra chơi còn chưa thực sự bắt đầu cho tiết học mới.
- Vỗ tay còn tự tạo cho học sinh không khí vui vẻ (hiệu ứng dây truyền), học sinh sẽ thấy tiết học nhẹ nhàng và thoải mái hơn..
- Sử dụng đan xen một số hoạt động vào bài học vật lí Tạo động lực học tập cho học sinh thông qua một số câu chuyện có liên quan đến bài học vật lí.
- Chia sẻ cách giúp học sinh vượt qua sự lười biếng: tìm niềm vui khi làm việc và hậu quả nếu không làm việc đó.
- Tổ chức trò chơi học tập như trò chơi ô chữ, trò chơi tiếp sức (chọn ra 3 đến 4 đội chơi, mỗi đội khoảng 5 học sinh.
- Lần lượt mỗi học sinh trong đội sẽ lên viết kết quả của mình.
- Nhóm nào hoàn thành trước là thắng!) giúp học sinh vừa được chơi, vừa được củng cố kiến thức của bài học và khắc sâu kiến thức trên lớp.
- Các phương pháp này được có thể được áp dụng cho các phần trong một tiết học hay cho các tiết học khác nhau, với đối tượng học sinh khác nhau để phát huy hiệu quả học tập cao nhất..
- Tạo sự chú ý của học sinh Tạo sự thu hút, sự chú ý của học sinh trong suốt bài giảng, đây có lẽ là vấn mà khá nhiều giáo viên quan tâm.
- Có một số cách để tạo ra sự chú ý cho học sinh chúng tôi xin phép được đưa ra để đồng nghiệp tham khảo.
- Tuy nhiên vấn đề này đòi hỏi sự tế nhị, kinh nghiệm trong cuộc sống và nếu có thể tạo được một bài học nhỏ (đa số học sinh đồng tình) cho đối tượng học sinh đáng lưu ý hoặc chuyển hướng sang được bài học thì càng tốt..
- Cần quan tâm sâu sát đến từng đối tượng học sinh đặc biệt là học sinh yếu kém, giúp đỡ ân cần, nhẹ nhàng tạo niềm tin, hứng thú cho các em vào môn học.
- Bài tập, câu hỏi giáo viên đưa ra cần có sự phân loại dành cho các đối tượng học sinh trong lớp.
- Đối với học yếu kém, giáo viên cần giúp học sinh hiểu đề bài (cho cái gì và cần tìm cái gì), đặt những câu hỏi mang tính gợi mở theo cấp độ tư duy tăng dần và hướng dẫn học sinh làm những bài tập mẫu, bài tập tương tự.
- Tuy nhiên bên cạnh đó giáo viên cũng cần chú ý đến những đối tượng học sinh khá, giỏi.
- tránh gây ra sự nhàm chán và tự tin thái qua đối với học sinh khá giỏi.
- Phiếu thăm dò ý kiến học sinh 3.9.1.
- PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN HỌC SINH.
- Làm thế nào để học sinh hứng thú hơn với tiết học vật lí? Đó là câu hỏi mà các giáo viên giảng dạy vật lí luôn luôn trăn trở.
- Dưới đây là một số câu hỏi tham khảo ý kiến học sinh về một số giải pháp giúp học sinh hứng thú hơn với bài học vật lí.
- Nếu học sinh chọn câu trả lời nào thì tích dấu “X” vào ô trống.
- Dẫn dắt vào một tiết học - một phần trong bài học giúp học sinh hứng thú hơn với bài học vật lí..
- Sử dụng bài toán định tính trong tiết học giúp học sinh hứng thú hơn với bài học vật lí..
- Sử dụng thiết bị thí nghiệm, ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học vật lí giúp học sinh hứng thú hơn với bài học vật lí..
- Bài học có sự liên hệ thực tế giúp học sinh hứng thú hơn với bài học vật lí..
- giúp học sinh hứng thú hơn với bài học vật lí..
- Ý kiến đóng góp khác của học sinh về một tiết dạy vật lí để giúp học sinh hứng thú hơn với bài học vật lí..
- Tổng số học sinh tham gia: 118 hs.
- S Số học sinh.
- Mục 1: Dẫn dắt vào một tiết học - một phần trong bài học giúp học sinh hứng thú hơn với bài học vật lí..
- Mục 2: Sử dụng bài toán định tính trong tiết học giúp học sinh hứng thú hơn với bài học vật lí..
- Mục 3: Sử dụng thiết bị thí nghiệm, ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học vật lí giúp học sinh hứng thú hơn với bài học vật lí..
- Mục 4: Bài học có sự liên hệ thực tế giúp học sinh hứng thú hơn với bài học vật lí..
- giúp học sinh hứng thú hơn với bài học vật lí.
- Phần lớn học sinh đều cho rằng một số giải pháp mà đề tài đưa ra giúp học sinh hứng thú hơn với bài học vật lí..
- Ý kiến đóng góp của học sinh:.
- Dẫn dắt hợp lí, ngắn gọn khi bắt đầu vào một tiết học giúp học sinh hứng thú hơn với tiết học vật lí..
- trừu tượng của môn học giúp học sinh hứng thú hơn với bài học vật lí..
- Sử dụng thí nghiệm và ứng dụng công nghệ thông tin hợp lí giúp học sinh hào hứng khi học môn vât lí..
- Giáo viên sử dụng một số hoạt động đan xen trong tiết học, tạo sự tập trung, hào hứng học tập của học sinh đến cuối tiết học..
- Giáo viên nói chuyện thân thiện với học sinh, tạo điều kiện cho học sinh hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài, tạo cho học sinh tâm lí yêu thích môn vật lí..
- Những ý kiến đóng góp của học sinh trong phiếu thăm dò đã chứng tỏ rằng việc áp dụng một số giải pháp được đề cập đến trong đề tài vào những tiết học vật lí là cần thiết để nâng cao hứng thú và hiệu quả học môn vật lí..
- Những giải pháp mà chúng tôi đưa ra không phải được áp dụng cho toàn bộ một tiết dạy vật lí mà là sự kết hợp khéo léo, sắc xảo cho từng bài dạy từ đó giúp học sinh hứng thú hơn với bài học vật lí..
- Trong quá trình giảng dạy, giáo viên cần phải nắm chắc đặc trưng của bộ môn, sử dụng linh hoạt, sáng tạo các phương pháp dạy học phù hợp với từng tiết dạy, với từng đối tượng học sinh sao cho hiệu quả nhất.
- HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU Trước khi thực hiện đề tài, trong mỗi tiết học chúng tôi đã áp dụng một số giải pháp tạo hứng thú học tập đối với học sinh tuy nhiên sự tập trung và hứng thú của học sinh chỉ khoảng 50% và nó thay đổi theo thời lượng trong tiết học và theo từng mục trong bài học.
- Trong tiết dạy, số học sinh hứng thú với bài học đã lên đến 70% và đã có tiết dạy thành công, sự tập trung hứng thú của học sinh lên đến 100%.
- Sở dĩ có kết quả nêu trên là do bài dạy của giáo viên được chuẩn bị chu đáo hơn, sự áp dụng một số giải pháp tạo hứng thú học tập cho học sinh đa dạng, chủ động và khéo léo hơn.
- Sau khi thực hiện đề tài học sinh đã có những thái độ học tập tích cực, thích thú hơn trong tiết học, chủ động nêu lên những thắc mắc, khó khăn về bộ môn với giáo viên, các em hưởng ứng rất nhiệt tình.
- Trong giờ học số học sinh yếu kém đã thích làm bài và lên bảng chữa bài tập khi thầy cô cho.
- Một tiết học diễn ra nhanh hơn, không khí lớp học sôi nổi, học sinh hăng hái xây dựng bài và chủ động lĩnh hội kiến thức nhiều hơn.
- Sau mỗi tiết học, một số học sinh thường tranh thủ giờ ra chơi để nhờ thầy cô giảng thêm về lí thuyết, về bài tập còn vướng mắc..
- Những đóng góp của đề tài Tóm lại, để gây ra sự hứng thú, tích cực cho học sinh có rất nhiều cách.
- Mỗi giáo viên có thể có những cách làm riêng nhưng mục đích cuối cùng cũng để học sinh có được kết quả tốt nhất về cả hai mặt giáo dục.
- Trên đây là một số giải pháp tạo hứng thú cho học sinh học môn vật lí mà chúng tôi đã cùng nhau nghiên cứu, thực hiện và đã có nhiều thay đổi tích cực nhất là về mặt thái độ học tập của học sinh..
- Với mỗi một cấp học thì việc áp dụng sẽ chú trọng vào từng phần khác nhau nhưng quan trọng vẫn là các biện pháp tạo động lực cho học sinh.
- Luôn luôn tạo động lực đề học sinh luôn giữ được niềm tin ở bản thân, giúp cho học sinh tìm được niềm vui, sự hứng thú với môn học.