« Home « Kết quả tìm kiếm

SKKN: Sử dụng các bài hát, tục ngữ, ca dao trong dạy học Địa lí 10,12


Tóm tắt Xem thử

- Địa lí là một môn khoa học có kiến thức rộng, bao gồm cả Địa lí tự nhiên và Địa lí kinh tế- xã hội.
- Trong đó, phần Địa lí tự nhiên có nhiều nội dung khó, trừu tượng, khô khan.
- Hiện nay, việc giảng dạy Địa lí tự nhiên ở nhiều trường THPT còn mang nhiều tính lý thuyết, chưa chú ý đến việc liên hệ giữa kiến thức lý thuyết với thực tiễn khiến cho HS cảm thấy khó hiểu, khó học và không có hứng thú.
- Để nâng cao hứng thú học tập cho học sinh và chất lượng, hiệu quả giảng dạy, GV cần phải nắm vững kiến thức, đổi mới phương pháp giảng dạy, tích cực sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học, nội dung cho HS ghi ngắn gọn, xúc tích, từ ngữ dễ hiểu, đổi mới cách kiểm tra đánh giá… Trong đó, việc đổi mới phương pháp giảng dạy là một vấn đề rất quan trọng..
- Vì vậy để một tiết học Địa lí được sinh động, gần gũi hơn với thực tiễn, tạo hứng thú học tập cho HS.
- Tôi nghĩ GV khi giảng dạy Địa lí có thể dùng những câu ca dao, tục ngữ hoặc thơ văn, bài hát để minh hoạ cho các nội dung kiến thức có liên quan trong bài dạy của mình..
- Vì vậy, tôi chọn SK: “Sử dụng các bài hát, tục ngữ, ca dao trong dạy học Địa lí 10,12” nhằm nâng cao hứng thú và kết quả học tập của các em HS lớp10, 12..
- Sử dụng các bài hát, tục ngữ, ca dao trong dạy học Địa lí 10,12..
- Góp phần nâng cao khả năng truyền đạt, giảng dạy cho giáo viên Địa lí, đặc biệt giáo viên dạy Địa lí 10,12..
- Đối với môn Địa lí là môn học có nội dung kiến thức sâu rộng với nhiều nội dung khó, khô khan, trừu tượng.
- Qua những năm trực tiếp tham gia giảng dạy Địa lí 10, 12 tôi nhận thấy rằng, việc sử dụng lồng ghép các bài hát, câu tục ngữ, ca dao để hình thành khái niệm, kiến thức địa lí đều đảm bảo các nguyên tắc trên.
- Thực trạng học Địa lí tại một số trường THPT.
- Bảng phần trăm ý kiến học sinh được nghiên cứu về sự hứng thú trong học tập Địa Lí là cần thiết hay không cần thiết.
- Khái niệm và tác dụng các bài hát, tục ngữ, ca dao trong dạy học Địa lí 10,12..
- *Tục ngữ là gì?.
- *Ca dao là gì?.
- Ca dao là bài hát ngắn lưu hành trong dân gian, có vần điệu, theo thể thơ lục bát hay thơ bốn chữ, thơ năm chữ..
- Ca dao là thi ca truyền miệng mô tả phong tục tập quán, về thời tiết, khí hậu, những kinh nghiệm thiên văn học của người xưa..
- Tác dụng của các bài hát, tục ngữ, ca dao trong học tập Địa lí.
- Việc hình thành hứng thú học tập cho HS đặc biệt là hứng thú học tập môn Địa lí là yêu cầu quan trọng của mỗi giáo viên Địa lí.
- Có nhiều phương tiện để GV sử dụng nhằm gây hứng thú học tập cho HS như: dùng đồ trực quan, tổ chức thăm quan dã ngoại, tổ chức chương trình ngoại khoá, tổ chức trò chơi Địa lí… Tuy nhiên ngoài những cách trên còn có một cách cũng không kém phần hữu hiệu đó là dùng các bài hát, tục ngữ, ca dao sao cho phù hợp với bài học để tạo hứng thú cho HS..
- Sử dụng hợp lý các bài hát, tục ngữ, ca dao trong bài học Địa lí là một cách làm đa dạng hoá các phương pháp dạy học, tránh hiện tượng HS bị nhàm chán với cách thức tổ chức lớp học, góp phần đa dạng hoá các kênh thông tin, làm bài học trở nên gần gũi với cuộc sống, HS nắm bắt nhanh hơn, hiểu sâu hơn, dễ thuộc bài hơn..
- Một số các bài hát, tục ngữ, ca dao có thể sử dụng vào bài giảng Địa lí 10,12.
- Các bài hát, tục ngữ, ca dao là những kho tàng kiến thức của nhân loại, được đúc kết và truyền miệng qua nhiều thế hệ..
- Việc sử dụng các bài hát, tục ngữ, ca dao trong dạy học Địa lí 10,12 là một phương pháp dạy học cụ thể chứ không đơn giản là một ví dụ minh hoạ cho bài học.
- Đây là một phương pháp dạy học nhanh và hiệu quả, đồng thời tạo cho HS hứng thú hăng say học tập và ngày càng thích thú với bộ môn Địa lí..
- Tôi xin mạnh dạn đưa ra những ví dụ cụ thể các bài hát, tục ngữ, ca dao có thể áp dụng được trong các bài học như sau:.
- A: ĐỊA LÍ 10.
- Mỗi mùa các điều kiện bức xạ mặt trời, nhiệt độ không khí, khí áp, gió mùa thích nghi với sự phát triển của từng loại cây trồng nên có câu ca dao trên.
- GV có thể sử dụng câu ca dao sau:.
- GV có thể sử dụng câu ca dao:.
- GV sử dụng câu tục ngữ sau:.
- Ví dụ 5: Cũng trong nội dung dạy học này, GV có thể sử dụng câu tục ngữ sau:.
- Ví dụ 6: Trong phần này GV có thể dùng câu tục ngữ:.
- GV sử dụng câu ca dao sau:.
- GV cũng có thể liên hệ câu tục ngữ:.
- GV sử dụng câu tục ngữ:.
- Câu ca dao trên dùng để nói đến truyền thống văn hoá, phong tục tập quán “ giỗ tổ tháng ba mùng mười” ở Phú Thọ ảnh hưởng đến hình thức tổ chức mạng lưới ngành dịch vụ..
- GV có thể sử dụng bài hát “ Tàu anh qua núi” của nhạc sĩ Phan Lạc Hoa.
- B: ĐỊA LÍ 12.
- GV khi dạy đến nội dung địa hình của vùng núi Tây Bắc có thể sử dụng.
- Câu ca dao: “Đường lên Mường Lễ bao la.
- Câu ca dao trên đề cập đến địa hình vùng núi Tây Bắc cao, hiểm trở, xa xôi và rất nguy hiểm, đó là khi lên Mường Lễ (thị xã Mường Lay)..
- GV có thể sử dụng câu ca dao: “Đồng Tháp Mười cò bay thẳng cánh.
- GV có thể dùng câu ca dao:.
- Câu ca dao nói lên những khó khăn của địa hình miền núi đến ngành giao thông vận tải nước ta.
- Chúng ta có thể lồng ghép một số câu ca dao, tục ngữ như:.
- Khi nói đến kiến thức Biển Đông còn ảnh hưởng đến địa hình vùng ven biển khiến cho địa hình ven biển nước ta rất đa dạng: các vịnh cửa sông, bờ biển mài mòn, tam giác châu có bãi triều rộng, bãi cát phẳng, đầm phá, cồn cát, vịnh nước sông, đảo ven bờ, vịnh san hô… GV có thể dẫn câu ca dao:.
- Để làm rõ hơn tính chất và tác động của gió mùa Đông Bắc, GV có thể dẫn chứng một số câu ca dao, tục ngữ sau:.
- Tục ngữ có câu.
- Câu tục ngữ.
- Câu ca dao.
- Hay như câu tục ngữ.
- GV có thể sử dụng câu tục ngữ.
- Sự thất thường của thời tiết khí hậu ảnh hưởng rất nhiều đến sản xuất nông nghiệp như câu ca dao.
- Hay câu ca dao:.
- Hoặc GV sử dụng câu ca dao như:.
- Hay sự khác biệt của khí hậu miền Trung và Nam Trung Bộ với miền Bắc còn có chế độ mưa và bão chậm dần về thu đông có câu ca dao:.
- Bài 14: Sử dụng và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
- Khi dạy đến phần kiến thức sử dụng và bảo vệ tài nguyên đất.
- GV có thể sử dụng câu ca dao: “Ai ơi đừng bỏ ruộng hoang.
- Khi dạy phần các thiên tai và biện pháp phòng chống.GV có thể sử dụng câu tục ngữ: “Chiêm khê, mùa thối”.
- Hay câu tục ngữ:.
- Câu tục ngữ:.
- Cách sử dụng các bài hát, tục ngữ, ca dao vào bài giảng Địa lí 10,12.
- Có nhiều cách được áp dụng khi đưa các bài hát, câu tục ngữ, ca dao vào quá trình dạy học.
- a.Sử dụng các bài hát, tục ngữ, ca dao để giới thiệu bài.
- Chính vì vậy việc sử dụng các bài hát, tục ngữ, ca dao trong giới thiệu bài có tác dụng rất lớn đối với định hướng nhận thức HS..
- Các bài hát, câu tục ngữ ca dao trên có thể dùng cho phần giới thiệu bài của GV.
- Đặc biệt là việc sử dụng các bài hát.
- b.Sử dụng các bài hát, tục ngữ, ca dao để khắc sâu kiến thức.
- Phương pháp tôi sử dụng cho hoạt động này là đàm thoại, gợi mở, phát vấn, thảo luận nhóm.
- Giải thích tại sao nước ta lại mưa nhiều hơn các nước khác cùng vĩ độ? Câu ca dao sau nói lên tác động gì của Biển Đông tới khí hậu nước ta.
- Nhóm 2: Dựa vào Atlat Địa lí trang 6,7 hãy: Kể tên các dạng địa hình ven biển nước ta? Xác định trên bản đồ tự nhiên Việt Nam các vịnh biển: Hạ Long (Quảng Ninh), Xuân Đài (Phú Yên), Vân Phong (Khánh Hoà), Cam Ranh (Khánh Hoà)? Kể tên các điểm du lịch, nghỉ mát nổi tiếng của vùng biển nước ta.Giải thích câu ca dao.
- Bước 3: GV yêu cầu HS đọc các câu ca dao sau và cho biết câu ca dao đó nói về ảnh hưởng nào của Biển Đông tới nước ta:.
- c.Sử dụng các bài hát, tục ngữ, ca dao trong kiểm tra, đánh giá HS.
- Việc sử dụng các bài hát, tục ngữ, ca dao trong kiểm tra, đánh giá sẽ góp phần tạo hứng thú, ham tìm hiểu kiến thức của HS.GV có thể yêu cầu HS dựa vào kiến thức đã học để vận dụng trong việc giải thích các bài hát,câu tục ngữ, ca dao.
- Có thể sử dụng trong việc hình thành bài tập về nhà, kiểm tra bài cũ và kiểm tra định kì.
- GV có thể sử dụng các câu tục ngữ sau:.
- Câu ca dao trên đề cập đến hiện tượng địa lí nào? Bằng kiến thức đã học GV yêu cầu HS giải thích hiện tượng trên..
- Với việc sử dụng các bài hát, tục ngữ, ca dao trong dạy học Địa lí 10,12 tôi đã dạy thử nghiệm và nhận thấy với cách dạy và học này không chỉ nên áp dụng với môn Địa lí 10,12 mà còn có thể áp dụng trong nhiều phần nội dung khác của chương trình Địa lí ở các cấp học, lớp học khác nhau ( ví dụ như Địa lí 6 khi dạy về phần các hệ quả chuyển động xung quanh Mặt Trời của Trái Đất)..
- Việc sử dụng các bài hát, tục ngữ, ca dao trong dạy học Địa lí 10,12 yêu cầu GV phải nắm vững các nguyên tắc sư phạm, nắm vững lý luận dạy học, đảm bảo tính vừa sức cho HS.
- Để sử dụng phương pháp này hiệu quả bản thân GV phải có vốn kiến thức về ca dao tục ngữ phong phú, để vận dụng linh hoạt vào bài giảng cần hiểu thấu đáo, đầy đủ về ý nghĩa của câu ca dao, tục ngữ.
- Tạo thành một bộ sưu tập về ca dao, tục ngữ phục vụ cho dạy học Địa lí và sử dụng như là một cuốn tài liệu của bộ môn..
- Sau đó phải sưu tầm, áp dụng các bài hát, tục ngữ, ca dao có nội dung phù hợp, gần gũi với nội dung, kiến thức của bài học..
- Trong quá trình giảng dạy, GV cũng chú ý lồng ghép một lượng các bài hát, tục ngữ, ca dao vừa phải với nội dung bài và thời gian của tiết học.
- HS cần học bài và tích cực, sôi nổi trả lời bài bằng việc sử dụng các bài hát, tục ngữ, ca dao đã được GV cung cấp..
- Để giảm việc GV cung cấp kiến thức một chiều thì có thể gợi ý cho HS, yêu cầu các em chuẩn bị bài mới bằng việc tìm hiểu các bài hát, tục ngữ, ca dao nào có liên quan đến bài mới và thử giải thích..
- Bảng phân bố phần trăm học sinh được nghiên cứu đánh giá phương pháp dạy học sử dụng các bài hát, ca dao, tục ngữ.
- 38,8 Cho học sinh thêm hiểu và yêu các bài hát, tục ngữ, ca dao Việt Nam.
- Kết quả kiểm tra theo nhóm điểm và tỉ lệ % trước khi sử dụng phương pháp dạy học sử dụng các bài hát, tục ngữ, ca dao Lớp.
- Kết quả kiểm tra theo nhóm điểm và tỉ lệ % sau khi sử dụng phương pháp dạy học sử dụng các bài hát, tục ngữ, ca dao.
- Như vậy, khi học theo cách sử dụng phương pháp dạy học sử dụng các bài hát, tục ngữ, ca dao số học sinh khá giỏi tăng lên ở các lớp chiếm tới 87,4%, số HS trung bình còn lại rất ít, đặc biệt không còn HS yếu..
- Với cách sử dụng các bài hát, tục ngữ, ca dao trong dạy học Địa lí 10,12.HS có hứng thú và chú ý học bài hơn, kết quả học tập cao hơn..
- Tham gia học và lấy phiếu về tác dụng các bài hát, tục ngữ, ca dao trong việc học môn Địa Lí 10.
- Tham gia các bài học sử dụng các bài hát, tục ngữ, ca dao trong việc học môn Địa Lí 12.
- Sách Sử dụng ca dao, tục ngữ trong dạy học Địa lí – Lam Dũng 2.
- Sách Địa lí trong ca dao dân ca Việt Nam – Lê Thị Ánh 3.
- Sách Giáo khoa Địa lí 12 (Ban cơ bản.
- Sách Giáo khoa Địa lí 10 (Ban cơ bản