« Home « Kết quả tìm kiếm

SKKN vận dụng định luật bảo toàn giải các bài tập cơ nhiệt điện


Tóm tắt Xem thử

- Chuyên môn: Vật Lí 5.
- Tên sáng kiến kinh nghiệm: ÁP DỤNG CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỂ GIẢI CÁC BÀI TẬP VỀ CƠ – NHIỆT – ĐIỆN.
- Đối tượng nghiên cứu: Học sinh Ngày tháng năm 2016.
- Tên sáng kiến.
- Tác giả sáng kiến.
- Lĩnh vực áp dụng sáng kiến:.
- Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến.
- Danh sách những tổ chức/cá nhân đã tham gia áp dụng thử hoặc áp dụng sáng kiến lần đầu.
- tôi thấy đa số học sinh chưa biết vận dụng các định luật bảo toàn để giải các bài tập cũng như chưa hiểu rõ sự tiện lợi và ưu thế của phương pháp áp dụng các định luật bảo toàn so với phương pháp động lực học và sự kết hợp giữa các phương pháp để giải quyết các bài toán khó và hay.
- “ÁP DỤNG CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỂ GIẢI CÁC BÀI TẬP VỀ CƠ – NHIỆT – ĐIỆN”.
- Để cung cấp cho học sinh những kiến thức phổ thông cơ bản, có hệ thống, một số kiến thức nâng cao và toàn diện hơn..
- Rèn luyện cho các em học sinh những kỹ năng như: kỹ năng vận dụng các kiến thức Vật lý để giải thích những hiện tượng Vật lý đơn giản, những ứng dụng trong đời sống, kỹ năng quan sát và vận dụng phương pháp vào giải các bài tập vật lí cơ học, phát huy tính tích cực sáng tạo nâng cao tầm nhìn của các em về bộ môn vật lí có tầm quan trọng trong kĩ thuật và đời sống..
- Qua đề tài này tôi mong muốn cung cấp cho các em một số kĩ năng vận dụng sáng tạo hơn và toàn diện hơn các định luật bảo toàn trong việc giải các bài tập vật lý của chương trình Vật lí THPT.
- Tên sáng kiến “ÁP DỤNG CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỂ GIẢI CÁC BÀI TẬP VỀ CƠ – NHIỆT – ĐIỆN”.
- Lĩnh vực áp dụng sáng kiến.
- Lĩnh vực áp dụng sáng kiến : Môn Vật lí cấp THPT trường THCS và THPT Hai Bà Trưng – thị xã Phúc Yên – Vĩnh Phúc.
- Vấn đề mà sáng kiến giải quyết : Phát huy tính tích cực học tập của học sinh, lấy học sinh làm trung tâm.
- Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử .
- Lý do chọn đề tài Định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng, định luât bảo toàn cơ năng, định luật bảo toàn động lượng….
- là những định luật rất quan trọng trong vật lí.
- Dùng định luật này để giải bài toán cơ, nhiệt, điện….
- Trong sách giáo khoa vật lí 10 chương trình nâng cao cũng chỉ mới đề cập định luật bảo toàn cơ năng vào giải các dạng toán chuyển động ném, va chạm đàn hồi và con lắc đơn.
- Chưa có hoặc chưa nói rõ các dạng toán sử dụng sự chuyển hóa năng lượng trong các bài tập, dạng toán phức tạp hơn, cũng như chưa chỉ ra được sự tiện lợi hay ưu thế của phương pháp sử dụng định luật bảo toàn cơ năng và chuyển hóa năng lượng so với phương pháp động lực học hay sự kết hợp giữa hai phương pháp để giải quyết các bài toán phức tạp, khó cho các học sinh yêu thích môn vật lí và HSG.
- Nghiên tính tích cực học tập môn Vật lí của học sinh lớp 10, 11 trường THCS và THPT Hai Bà Trưng.
- Đối tượng, khách thể và phạm vi nghiên cứu của đề tài Đối tượng nghiên cứu: Phát huy tính tích cực học tập của học sinh trong.
- môn Vật lí của học sinh lớp 10, 11.
- Khách thể nghiên cứu: Học sinh lớp 10, 11 trường THCS và THPT Hai Bà Trưng – thị xã Phúc Yên – Vĩnh Phúc Phạm vi nghiên cứu: nghiên cứu tính tích cực học tập của học sinh, lấy học sinh làm trung tâm.
- Việc áp dụng định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lương, cơ năng, động lượng.
- Sau đây tôi xin giới thiệu cùng đồng nghiệp và các em học sinh một số bài toán, cơ học, nhiệt học, tĩnh điện….
- có thể giải bằng phương pháp dùng các định luật bảo toàn..
- Trong quá trình giảng dạy tôi thấy các em học sinh lớp 11,11 khi làm các bài tập vật lí về cơ, nhiệt, tĩnh điện thường áp dụng các kiến thức cụ thể vừa học để giả các bài tập trong SGK và SBT hoặc các bài nâng cao do giáo viên đưa ra.
- Đa số các em không biết cách đánh giá tình hình cụ thể của một bài tập rồi đưa ra phương pháp giải bài tập phù hợp, nhanh… Do vậy tôi đưa ra SKKN này nhằm giúp các em làm quen, áp dụng tốt nội dung các định luật bảo toàn..
- Hầu như toàn bộ học sinh trong trường đều có nhận thức nhanh, học lực khá giỏi.
- Môn Vật lí là môn khoa học tự nhiên nhiều học sinh yêu thích và tham gia thi đại học..
- Khó khăn Học sinh tham gia học nhiều môn để thi đại học do vậy thời gian các em dành cho môn vật lí chưa nhiều..
- Sau khi áp dụng phương pháp các em đều biết cách áp dụng và thích thú với cách sử dụng phương pháp này để gải bài tập..
- Giúp học sinh nhận thức bản thân, tích cực chủ động trong học tập nhằm lĩnh hội được những kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo, thái độ giá trị cần thiết, phát huy được năng lực của các em.
- Và điều này không phải học sinh nào cũng có thể làm tốt..
- Mặt mạnh Đa số học sinh có bước chuyển biến lớn, có ý thức hơn, ngoan ngoãn và cố gắng hơn trong quá trình học tập tại lớp và về nhà.
- Vì vậy giáo viên dễ dàng hướng dẫn cho học sinh một kiến thức mới.
- Học sinh nắm bắt kiến thức nhanh và hình thành kĩ năng thực hành tốt, yêu thích và học tốt bộ môn hơn..
- Một số học sinh có thói quen thụ động trong việc tiếp nhận kiến thức cần tập trung nhiều thời gian và tỉ mĩ rèn luyện kĩ năng hơn nữa để hình thành và phát triển kĩ năng, kĩ xảo, phát huy tính tích cực, chủ động trong học tập.
- Các nguyên nhân, yếu tố tác động : Thực tế tại trường THCS và THPT Hai Bà Trưng, các em học sinh tại các khối lớp đều chưa phát huy được tính tích cực trong các môn học nói chung cũng như môn vật lí nói riêng..
- Một số nguyên nhân khác … dẫn đến tính tích cực của học sinh còn hạn chế như: một bộ phận học sinh bị hổng kiến thức dẫn đến không ham học và còn thờ ơ với việc học tập..
- Mục tiêu của giải pháp, biện pháp : Giúp học sinh có phương pháp tốt để giải các bài tập vật lí phần cơ, nhiệt, tĩnh điện..
- Áp dụng với Cơ học..
- Vận tốc góc của trục chỉ.
- Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng: Mg(H + mg(h.
- Gọi vc là vận tốc của quả cầu sau khi lăn xuống được độ cao h..
- Như vậy ta có thể áp dụng định luật bảo toàn cơ năng cho chuyển động của quả cầu và hình trụ: Với quả cầu: mgh.
- Vì có thể tính công hữu hạn của ngẫu lực và trọng lực để tìm vận tốc của vật A ta áp dụng định lý biến thiên động năng.
- Xác định vận tốc của vòng A sau va chạm.
- Theo định luật bảo toàn động lượng:.
- Vậy vận tốc A sau va chạm là v.
- Định luật bảo toàn cơ năng: E(trước.
- với vv là vận tốc của tấm ván.
- suy ra độ lớn vận tốc của ván: vv.
- Lời giải Sau khi vừa va chạm hệ quả cầu 1 và 3 có vận tốc: v13.
- Khối tâm C hệ 3 quả cầu có vận tốc: vc.
- Áp dụng với Tĩnh điện học.
- Áp dụng định luật bảo toàn năng lượng ta thu được nhiệt lượng toả ra trên mạch sau khi đẩy tấm điện môi ra ngoài:.
- Áp dụng với Nhiệt học..
- Định luật bảo toàn động lượng ta có: M3vo+Mvo=(2M+m)v( v=4Mvo/(2M+m.
- Để học sinh có ý thức về ý nghĩa của những hoạt động, cần tạo động cơ học tập cho học sinh, để học sinh học bằng sự hứng thú thực sự, nó được nảy sinh từ việc ý thức sâu sắc ý nghĩa nội dung bài học, học bằng tất cả tính tích cực, độc lập và trách nhiệm cao nhất của học sinh..
- Cần phải đặt học sinh vào tình huống có vấn đề để hướng đích cho học sinh.
- Phải tập luyện cho học sinh những hoạt động ăn khớp với tri thức phương pháp.
- Phải phân bậc hoạt động để tuần tự nâng cao yêu cầu khi tình huống dạy học cho phép hoặc hạ thấp yêu cầu khi học sinh gặp khó khăn.
- Hệ thống bài tập được phân bậc để học sinh luyện tập tại lớp hoặc làm ở nhà.
- Với mỗi bài tập học sinh cần đánh giá được mức độ khó của bài, xác định các kiến thức cần giải, từ đó vận dụng linh hoạt các kiến thức, định luật để giải bài tập..
- Mượn thư viện của trường: Sách, đồ dùng học tập cho những học sinh còn thiếu.
- Câu hỏi kiểm tra ngắn gọn, sát nội dung bài học và phù hợp với ba đối tượng học sinh: giỏi, khá, trung bình để học sinh nắm bài được tốt.
- Thường xuyên tổ chức cho học sinh hoạt động và thảo luận theo nhóm, tổ chức trò chơi tuỳ theo bài học.
- Tạo hứng thú cho học sinh bằng cách nêu gương và thi đua giữa các tổ, nhóm hoặc giữa các cá nhân.
- Bên cạnh đó giáo viên nên dành nhiều thời gian cho học sinh thực hành nhằm phát huy óc tưởng tượng, tư duy sáng tạo của các em.
- Sau mỗi dạng bài chúng ta nên cho học sinh chốt kiến thức bài đó.
- học sinh tích cực hoạt động nhóm, thảo luận nhóm, giáo viên chỉ là người tổ chức còn học sinh là người thực hiện.
- Điều kiện thực hiện giải pháp, biện pháp - Thông qua các tiết dạy chính, tiết tự chọn, tiết bài tập nâng cao để tiến hành hướng dẫn học sinh áp dụng và tiếp thu kiến thức.
- Kết quả khảo nghiệm, giá trị khoa học của vấn đề nghiên cứu : Khảo nghiệm ở học sinh lớp 10, 11..
- Tôi đã áp dụng phương pháp này để hướng dẫn học sinh trường THCS và THPT Hai Bà Trưng gải các bài tập SGK, SBT, sách tham khảo….
- giúp học sinh biết cách giả bài tập nhanh…, đặc biệt với các bài tập trắc nghiệm, giúp các em có hứng thú với môn vật lí.
- Kết quả thu được qua khảo nghiệm Sau một thời gian áp dụng sáng kiến kinh nghiệm này kết quả đạt được như sau.
- Học sinh học tập một cách tích cực, tự giác, độc lập và sáng tạo hăng say phát biểu xây dựng bài, lớp học sôi nổi - Học sinh biết vận dụng các nội dung các định luật bảo toàn để giải các bài tập..
- Học sinh hứng thú với bài học, tiếp thu kiến thức nhanh chóng, hiệu quả hơn..
- Giá trị khoa học của vấn đề nghiên cứu Đề tài có thể ứng dụng hoặc làm tài liệu tham khảo trong việc giảng dạy, chính khóa, nâng cao, bồi dưỡng HSG ở trường THCS và THPT Hai Bà Trưng và trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc giúp các em học sinh phát huy tính tích cực, tính chủ động hơn trong học tập.
- Giáo viên cần tạo điều kiện để học sinh tích cực, chủ động, sáng tạo chiếm lĩnh tri thức.
- Khi đứng lớp phải bình tĩnh, tự tin, tác phong nhanh nhẹn, ngôn ngữ truyền đạt rõ ràng để làm sao hướng đẫn học sinh cho hiểu nội dung bài một cách dễ dàng.
- Đồng thời khai thác nội dung các bài tập hay và khó trong các sách tham khảo, trên internet… để phát huy tính sáng tạo của học sinh khá, giỏi..
- Kiến nghị Đối với giáo viên : Cần tạo mọi điều kiện về thời gian ở trên lớp để hướng dẫn cho học sinh những kỹ năng cần thiết Đối với học sinh : Cần chú ý tiếp thu ở trên lớp đồng thời tham khảo thêm các tài liệu, sách tham khảo, các trang mạng phục vụ việc học môn vật lí như “thuvienvatli” hoặc “bachkim”…...
- Quán triệt hơn nữa tinh thần học tập của học sinh.
- Đối với địa phương, gia đình - Cần phải có biện pháp cứng rắn đối với những học sinh thường xuyên nghỉ học hay bỏ học..
- UBND các xã cũng nên sử dụng quỹ khuyến học động viên kịp thời cho những học sinh vượt khó, học sinh hoàn cảnh khó khăn..
- Cần mua sắm sách vở, đồ dùng học tập cho học sinh đầy đủ.
- Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến - Sách giáo khoa, sách giáo viên, tài liệu tham khảo, mạng internet..
- Các học sinh khá giỏi..
- Phạm vi/Lĩnh vực áp dụng sáng kiến 1.
- Học sinh lớp 10A1.
- Môn Vật lí 10 2.
- Học sinh lớp 11A1.
- Tên sáng kiến: ÁP DỤNG CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỂ GIẢI CÁC BÀI TẬP VỀ CƠ – NHIỆT – ĐIỆN Mã SKKN: 36.54.01.
- Tên sáng kiến: ÁP DỤNG CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỂ GIẢI CÁC BÀI TẬP VỀ CƠ – NHIỆT – ĐIỆN Tác giả sáng kiến: Lưu Đình Long Mã SKKN: 36.54.01