« Home « Kết quả tìm kiếm

SKKN: Vận dụng phương pháp dạy học dự án vào trường THPT


Tóm tắt Xem thử

- vận dụng ph−ơng pháp dạy học dự án vào tr−ờng trung học phổ thông.
- Đổi mới ph−ơng pháp dạy học là một trong những vấn đề trung tâm của nền giáo dục thế giới trong nhiều năm gần đây và cũng là một trong những chủ tr−ơng quan trọng về giáo dục của Đảng và Nhà n−ớc ta.
- Mục tiêu và ph−ơng h−ớng phát triển đất n−ớc 5 năm 2006-2010 của Đảng xác định.
- đổi mới cơ cấu tổ chức, nội dung, ph−ơng pháp dạy và học theo h−ớng chuẩn hoá, hiện đại hoá, x hội hoá.
- Khoản 2, điều 28 luật giáo dục năm 2005 qui định: "Ph−ơng pháp giáo dục đào tạo phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh.
- bồi d−ỡng ph−ơng pháp, khả năng làm việc theo nhóm.
- tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui hứng thú học tập cho học sinh".
- Đào tạo cũng chỉ rõ: "Năm học 2008-2009 đ−ợc xác định là năm học đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin, đổi mới quản lí tài chính và triển khai phong trào xây dựng tr−ờng học thân thiện, học sinh tích cực"..
- Thế nh−ng việc dạy học vật lí ở tr−ờng phổ thông hiện nay có một thực trạng là học sinh chủ yếu học lí thuyết và vận dụng lí thuyết để giải bài tập mà ít có cơ hội tham gia tích cực vào các hoạt động nhóm, hoạt động chế tạo thí nghiệm hoặc các mô hình ứng dụng thực tế.
- Để cải thiện thực trạng này và đáp ứng yêu cầu của xV hội thì chúng ta cần phải áp dụng những ph−ơng pháp dạy học tích cực nh− ph−ơng pháp dạy học theo trạm, ph−ơng pháp dạy học giải quyết vấn đề.
- và đặc biệt là ph−ơng pháp dạy học dự án, một ph−ơng pháp dạy đang rất phát triển trên thế giới.
- Ph−ơng pháp dạy học dự án rất phù hợp với việc dạy học những nội dung kiến thức vật lí gắn liền với thực tiễn, ngay cả khi những kiến thức này không nằm trong hệ thống kiến thức giáo khoa..
- Khái niệm dự án.
- Từ điển bách khoa mở Uy-ki (Wikipedia) tiếng Việt định nghĩa: “dự án là tập hợp các công việc nối tiếp nhau đ−ợc thực hiện trong một khoảng thời gian xác định, với những nguồn lực nhất định nhằm đạt đ−ợc những mục tiêu cụ thể, rõ ràng, làm thoả mVn nhu cầu của đối t−ợng h−ớng đến”.
- Dự án có các đặc điểm là:.
- có một hoặc một số mục tiêu rõ ràng mà định h−ớng luôn đ−ợc duy trì trong suốt thời gian thực hiện dự án và sản phẩm cuối cùng luôn đ−ợc đánh giá xem là có đạt mục tiêu.
- có sự giới hạn về các nguồn lực: ph−ơng tiện, kinh phí, thời gian;.
- Khái niệm ph−ơng pháp dạy học dự án.
- Ph−ơng pháp dạy học dự án là ph−ơng pháp dạy học tích cực trong đó ng−ời học tự xây dựng kiến thức và kĩ năng của mình thông qua việc thực hiện một dự án cụ thể..
- Dự án này, gọi là dự án dạy học hoặc dự án học tập, có thể nảy sinh từ ý t−ởng của ng−ời dạy hoặc ng−ời học, từ một câu hỏi hoặc từ một vấn đề cùng quan tâm trong một tiết học hoặc trong một cuộc tranh luận hàng ngày.
- Dự án dạy học có thể liên quan đến một hoặc nhiều môn học khác nhau, có thể đ−ợc thực hiện bởi cá nhân hoặc theo tập thể nhóm, có thể kéo dài trong vài ngày hoặc vài tháng hoặc thậm chí trong cả năm học, có thể giới hạn trong phạm vi lớp học hoặc v−ợt ra ngoài khuôn khổ tr−ờng học.
- Dự án dạy học có thể là soạn thảo một ấn phẩm, chế tạo một dụng cụ, tìm hiểu một thiết bị, nghiên cứu một vấn đề, khảo sát một hiện t−ợng, tổ chức một sự kiện, trình diễn một tác phẩm nghệ thuật,.
- Ph−ơng pháp dạy học dự án h−ớng đến việc thực hiện một sản phẩm cụ thể nh−ng thông qua.
- Lịch sử của ph−ơng pháp dạy học dự án.
- ý t−ởng tổ chức dạy học thông qua một dự án ra đời cùng với sự xuất hiện của các tr−ờng dạy nghề trong các cơ sở công nghiệp từ nhiều thế kỉ tr−ớc.
- Nh−ng phải đến cuối thế kỉ XIX thì ph−ơng pháp này mới đ−ợc áp dụng trong các tr−ờng học tích cực ở châu Âu và Bắc Mĩ và ng−ời ta mới bắt đầu nghiên cứu những điều kiện cần thiết cho sự hiệu quả của nó.
- Ngày nay, dạy học dự án còn mang tính toàn cầu và càng phát triển hơn nữa với sự hỗ trợ của các ph−ơng tiện kĩ thuật hiện đại mà đặc biệt là mạng In-tơ-nét (Internet).
- Nhiều tr−ờng học ở Đức hàng năm đều giành riêng một tuần cuối năm học cho việc dạy học dự án và gọi.
- đó là tuần lễ dự án cuối năm học.
- Trong tuần học này, giáo viên các môn hoặc tự học sinh đề xuất những dự án liên quan quan đến những kiến thức đV học.
- Học sinh tự đăng kí tham gia vào những dự án mà họ −a thích.
- tôn giáo và hoàn cảnh xV hội, cùng thực hiện những dự án học tập với các mục đích giáo dục về nhân cách.
- Dự án Con-Vịt (ColVis, Collaborative Visualization) ở Ca-na-đa cho phép một sự hợp tác làm việc qua mạng giữa các học sinh..
- Ph−ơng pháp dạy học dự án du nhập vào n−ớc ta từ năm 2003.
- Ch−ơng trình “dạy học cho t−ơng lai” của Bộ Giáo dục và Đào tạo đV triển khai thí điểm dạy học dự án tại 20 tr−ờng học thuộc 9 tỉnh thành trong cả n−ớc.
- Hiện nay, dạy học dự án là một trong những h−ớng nghiên cứu −u tiên của bộ môn ph−ơng pháp giảng dạy vật lí ở tr−ờng Đại học S− phạm Hà Nội..
- Tiến trình dạy học dự án.
- Pha 1- Tiền dự án: Trong pha này giáo viên chuẩn bị cho việc tổ chức dự án.
- Giáo viên cần xác định đ−ợc các mục tiêu cần đạt của dự án, dự kiến khoảng thời gian tiến hành dự án, lên kế hoạch tổ chức dự án.
- Giáo viên cũng cần chuẩn bị đầy đủ những điều kiện cần thiết cho việc tổ chức dạy học dự án: nội dung dạy học, địa điểm dạy học, trang thiết bị, thí nghiệm, các công cụ đánh giá, kinh phí.
- Việc dự kiến tr−ớc đ−ợc những khó khăn của học sinh trong quá trình thực hiện dự án cũng là cần thiết.
- Pha tiền dự án dù diễn ra trong thời gian.
- ngắn hay dài nh−ng việc thực hiện tốt nó sẽ có vai trò quyết định đối với việc tổ chức thành công dự án..
- Pha 2- Chuẩn bị: Dự án học tập có thể nảy sinh từ nhiều nguồn khác nhau trong nhiều bối cảnh khác nhau nh− đV nói ở trên.
- Nh−ng tất cả học sinh đều phải có cơ hội để thảo luận về các chủ đề dự án.
- Việc đề xuất và lựa chọn các chủ đề dự án có thể thực hiện thông qua ph−ơng pháp hiến kế tập thể (brainstorming), sơ đồ t− duy, phiếu học tập, kĩ thuật CATKON (Cái gì?.
- Tiếp đó, học sinh hoặc các nhóm học sinh cần phải lập một kế hoạch thực hiện dự án trong đó xác định rõ chủ đề dự án, các mục đích cần đạt, các công việc cần làm với thời hạn hoàn thành và địa điểm thực hiện, các nguồn thông tin và ph−ơng tiện có thể khai thác: sách.
- chi phí cần thiết, các tiêu chí đánh giá, sự phân công nhiệm vụ cho các thành viên dự án.
- Một sự tổ chức công việc cụ thể sẽ cho phép mỗi học sinh hoặc mỗi nhóm học sinh tham gia đóng góp một phần có ý nghĩa vào dự.
- Đó cũng là một trong những biểu hiện của sự làm chủ dự án của học sinh và sự hứng thú mà dự án tạo ra ở học sinh, những điều kiện cần thiết cho sự thành công của dự án..
- Pha 3- Thực hiện: Việc thực hiện dự án của học sinh th−ờng bắt đầu với việc tìm kiếm thu thập các thông tin liên quan đến chủ đề dự án, có thể theo cá nhân hoặc theo tập thể nhóm nh−ng luôn phải trên quan điểm hợp tác để đi đến một kết quả chung.
- Theo nhiệm vụ đ−ợc giao, các học sinh sẽ tìm kiếm các thông tin từ sách, báo, mạng in-tơ-nét.
- Từ những kết quả thu đ−ợc, học sinh sẽ sắp xếp, phân tích, so sánh, tính toán và thực hiện nhiều thao tác cần thiết khác để phục vụ cho việc chế tạo sản phẩm dự án.
- Sản phẩm dự án có thể là một bài báo cáo, một ấn phẩm, một thiết bị, một tác phẩm nghệ thuật.
- Các cuộc thảo luận giữa các nhóm với nhau và giữa học sinh với giáo viên sẽ giúp cho các học sinh làm giàu thêm vốn kinh nghiệm, bổ sung những thiếu sót trong việc thực hiện sản phẩm, đánh giá tiến trình thực hiện dự án của mình đồng thời cho phép giáo viên nắm bắt đ−ợc tình hình học tập của học sinh để đ−a ra những sự giúp đỡ thích hợp nhằm giữ.
- vững định h−ớng của dự án..
- Pha 4- Tổng kết: Đây là lúc các học sinh hoặc các nhóm học sinh giới thiệu và trình bày sản phẩm dự án của mình tr−ớc cả lớp hoặc tr−ớc toàn tr−ờng.
- Đây cũng là lúc nhìn lại và đánh giá dự án đV thực hiện.
- Học sinh sẽ tiến hành đánh giá về chất l−ợng sản phẩm và phần trình bày của nhóm mình và nhóm bạn qua một phiếu đánh giá tập thể đồng thời tự đánh giá về.
- quả đánh giá có thể lấy vào điểm học tập của học sinh hoặc nếu không thì cũng cho phép ghi nhận những cố gắng và sự tiến bộ của họ.
- Việc đánh giá tổng kết dự án còn có thể kích thích học sinh tiếp tục thực hiện những dự án mới..
- Vai trò của giáo viên và học sinh trong ph−ơng pháp dạy học dự án.
- Trong dạy học dự án, giáo viên không còn là ng−ời chiếm giữ kiến thức và truyền tải kiến thức đến học sinh mà là ng−ời trung gian mang đến cho học sinh những sự hỗ trợ khi cần nh− các nguồn thông tin, các ph−ơng tiện.
- Giáo viên còn là ng−ời đồng hành của các nhóm dự án, giúp đỡ các nhóm giải quyết các vấn đề khó khăn, thảo luận với các nhóm về ph−ơng pháp làm việc và động viên.
- Nh− một đạo diễn, giáo viên tổ chức các hoạt động học tập cần thiết cho việc thực hiện dự án của học sinh.
- Nh− một nhạc tr−ởng, giáo viên điều khiển và định h−ớng các hoạt động học tập của học sinh để đảm bảo dự án đi đến thành công..
- D−ới sự hỗ trợ của giáo viên, học sinh tham gia tích cực và chủ động vào rất nhiều hoạt động học tập khác nhau trong suốt quá trình dự án.
- chế tạo sản phẩm, tự đánh giá bản thân và tham gia đánh giá bạn bè trong dự án.
- Trong dạy học dự án, học sinh không còn là những con rối hoạt động thụ động theo sự điều khiển của giáo viên mà thực sự trở thành tác giả của việc học tập của họ..
- So sánh ph−ơng pháp dạy học dự án và ph−ơng pháp truyền thống Dạy học truyền thống Dạy học dự án Mục tiêu.
- Học sinh thuộc và nhớ kiến thức, biết vận dụng kiến thức để giải bài tập..
- Học sinh hiểu kiến thức và biết vận dụng kiến thức để giải quyết những nhiệm vụ thực tiễn..
- Do học sinh hoặc giáo viên đề xuất trên cơ sở năng lực và hứng thú của học sinh..
- Ng−ời dạy là trung tâm, tổ chức kiến thức thành các nhiệm vụ giao cho học sinh..
- Giáo viên đ−a ra ph−ơng pháp làm việc.
- Học sinh tự lựa chọn ph−ơng pháp làm việc và có thể làm việc trong hoặc ngoài tr−ờng học.
- Ph−ơng pháp.
- Ph−ơng tiện Có sẵn và do giáo viên lựa chọn.
- Đ−ợc lựa chọn và xây dựng bởi học sinh trong quá trình dạy học..
- Sản phẩm.
- Không có sản phẩm hoặc nếu có thì sẽ có sau quá trình học và học sinh không có dự định tr−ớc về sản phẩm.
- Học sinh hình dung tr−ớc về sản phẩm và hiện thực hoá nó trong quá.
- giáo viên chia nhóm Học sinh tự thành lập nhóm Sự đánh giá chỉ tập trung đến.
- Sự đánh giá đ−ợc thực hiện trong suốt quá trình học tập..
- Đánh giá.
- đánh giá của học sinh và đánh lẫn nhau giữa các học sinh..
- Dự án dạy học “Sử dụng năng l−ợng nhiệt mặt trời” ở tr−ờng THPT Đội Cấn.
- Dự án này đ−ợc tổ chức trong một tuần từ chiều thứ Bảy 16/5/2009 đến chiều thứ Bảy 23/5/2009.
- 20 học sinh từ các lớp 11A2, 11A3, 11A4 tự nguyện đăng kí tham gia dự án..
- Buổi học thứ hai, vào chiều thứ Hai các nhóm trình bày về ý t−ởng dự án của nhóm mình để giáo viên và các bạn bè góp ý.
- Buổi học cuối cùng chiều thứ Bảy các nhóm lần l−ợt trình bày kết quả dự án của nhóm mình và tham gia đánh giá kết quả dự án của các nhóm bạn bè..
- Các nhóm dự án và sản phẩm của các nhóm là:.
- STT Nhóm Họ tên thành viên Lớp Sản phẩm dự án phan đức anh -nt 11A3.
- Nh− vậy, thông qua dự án, các em học sinh đV không chỉ tiếp thu đ−ợc những kiến thức bổ ích và thực tiễn về năng l−ợng nhiệt mặt trời cũng nh− về các thiết bị nhiệt mặt trời mà còn.
- Hứng thú học tập và nghiên cứu khoa học của học sinh tr−ớc, trong và sau dự án đ−ợc thể hiện rõ rệt..
- Dự án dạy học “Sử dụng năng l−ợng nhiệt mặt trời” mà tôi thực hiện ở tr−ờng THPT Đội Cấn đV đ−ợc đ−a tin trên nhiều trang oép (web) nh−:.
- Họ cho rằng một dự án học tập.
- Tháng 11 năm 2009, 4 học sinh nhóm “HDA2” đV kết hợp ý t−ởng của nhóm mình với ý t−ởng của nhóm “T−ơng lai là vĩnh hằng” để chế tạo ra một thiết bị gọi là “Bếp mặt trời và thiết bị ch−ng cất n−ớc mặt trời”.
- Dạy học dự án là một ph−ơng pháp dạy học tích cực trong số những ph−ơng pháp dạy học tích cực và rất cần đ−ợc áp dụng vào dạy học trong các tr−ờng phổ thông ở n−ớc ta nhất là trong giai đoạn hiện nay khi mà chúng ta đang thực hiện chủ tr−ơng “tr−ờng học thân thiện, học sinh tích cực”.
- Ardoino) còn viết rằng: “Xét cho cùng thì không bao giờ có một ph−ơng pháp dạy học nào không có dự án” (Finalement, il n’y a jamais de pédagogie sans projet).