« Home « Kết quả tìm kiếm

SKKN: XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP CHƯƠNG “ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM”VẬT LÍ 10


Tóm tắt Xem thử

- Bài tập về chuyển động cơ BTVL ở dạng này chỉ yêu cầu HS nắm được những khái niệm cơ bản như: thế nào là chuyển động cơ, chất điểm, quỹ đạo, hệ quy chiếu.
- Phân biệt được thời điểm và thời gian chuyển động.
- Bài tập 1: Em hãy xem hình vẽ chuyển động của người chạy xe đạp (hình 1) và cho biết: so với những vật bên đường (cây hoặc bóng đèn) thì vị trí của xe có thay đổi theo thời gian không?.
- Định hướng rèn luyện kỹ năng cho HS Với BT này sẽ rèn luyện cho HS kỹ năng thu thập, xử lý thông tin.
- GV có thể dùng BT này để hình thành khái niệm về chuyển động cơ của vật hoặc có thể dùng trong khâu củng cố, vận dụng sau khi học về chuyển động cơ học.
- Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời.
- Định hướng rèn luyện kỹ năng cho HS.
- Định hướng giải BT Đối với HS, các hiện tượng này rất trừu tượng, nên trong quá trình giải GV có thể dẫn dắt HS như sau: cho HS quan sát một đoạn mô phỏng chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời và chuyển động của Trái Đất tự quay quanh trục của nó (hình 2.a.
- Nếu HS không tự trả lời được thì GV có thể định hướng cho HS bằng cách nêu gợi ý: quan sát chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời và chuyển động của Trái Đất khi tự quay quanh trục của nó, để ý khoảng cách từ Mặt Trời đến Trái Đất và để ý khoảng cách từ những điểm trên Trái Đất đến trục quay.
- Sau khi HS học xong bài “Chuyển động cơ”, GV sử dụng BT này giúp HS nhận biết được mốc thời gian, phân biệt được thời điểm và thời gian chuyển động.
- Bài tập về chuyển động thẳng đều Ở phần này, độ phức tạp và độ khó của BT được nâng cao hơn, đó là yêu cầu HS xác định được những yếu tố cơ bản về chuyển động có quỹ đạo thẳng mà vận tốc không thay đổi, như: xác định tốc độ trung bình, đường đi, vị trí và thời điểm gặp nhau của các vật chuyển động, vẽ đồ thị và từ đó xác định được vị trí và thời điểm gặp nhau của các vật chuyển động.
- Bài tập 4: Hãy nêu nhận xét về quỹ đạo, tính chất chuyển động của hòn bi và cáp treo trên những đoạn đường mà em vừa xem trong các (hình 3.a.
- Đây là BT nhận dạng, giúp HS thu thập những thông tin, nhận xét định tính về quỹ đạo và tính chất chuyển động của các vật.
- BT này được dùng khi kiểm tra bài cũ “Chuyển động cơ” và đặt vấn đề vào bài “Chuyển động thẳng đều”.
- Bài tập 5: Một vật chuyển động trên đường thẳng.
- Đây là BT mà GV có thể dùng để dẫn dắt HS đến khái niệm chuyển động thẳng đều.
- Bài tập 6: Một chất điểm chuyển động trên một đường thẳng.
- Đồ thị chuyển động của chất điểm được mô tả trên hình (4).
- GV sử dụng BT này trong khâu củng cố, vận dụng, cho kiểm tra hoặc giao nhiệm vụ về nhà cho HS sau khi các em học xong bài “Chuyển động thẳng đều”.
- Đây là BT GV có thể dùng trong khâu củng cố, vận dụng kiến thức, cho HS kiểm tra hoặc giao nhiệm vụ về nhà cho HS sau khi các em học xong bài “Chuyển động thẳng đều”.
- Bài tập 8: Một xe máy xuất phát tại điểm M0, cách gốc tọa độ 0 một đoạn x0, chuyển động thẳng đều với tốc độ v.
- Lấy mốc thời gian lúc xe máy qua M0, chiều dương cùng chiều chuyển động.
- Từ hình vẽ, xác định vị trí của xe sau thời gian chuyển động t.
- BT này GV dùng trong quá trình nghiên cứu kiến mới, hướng dẫn HS biết cách và có thể thiết lập được phương trình chuyển động thẳng đều.
- Tính chất chuyển động của mỗi vật? b.
- Phương trình chuyển động của mỗi vật.
- Hai vật chuyển động có cùng tốc độ và vị trí ban đầu không.
- Hai vật chuyển động cùng chiều hay ngược chiều và có gặp nhau không? Với những câu hỏi định hướng như trên, HS sẽ xác định được.
- Hai vật chuyển động cùng chiều, cùng tốc độ nhưng từ hai vị trí khác nhau.
- Phương trình chuyển động của hai vật: Vật 1: xuất phát tại gốc tọa độ,.
- Với BT này, GV có thể dùng để ôn tập, củng cố kiến thức cho HS sau khi học xong bài “Chuyển động thẳng đều”, giao nhiệm vụ về nhà hoặc cho HS kiểm tra.
- Bài tập 10: Vào lúc 7h, hai ô tô cùng khởi hành từ hai điểm A và B cách nhau 130km trên cùng một đường thẳng, chuyển động ngược chiều nhau.
- Lập phương trình chuyển động của hai xe b.
- Với BT này không những rèn luyện cho HS kỹ năng phân tích, tính toán, vẽ và đọc đồ thị mà còn rèn luyện cho HS kỹ năng giải BTVL trong trường hợp hai xe chuyển động ngược chiều nhau.
- Định hướng giải BT Vì đề bài chưa nêu rõ những dữ kiện như: chọn gốc tọa độ, gốc thời gian cũng như chiều chuyển động.
- Phương trình chuyển động của hai xe: Xe A:.
- Thời điểm và vị trí hai xe gặp nhau: hai xe gặp nhau sau 1h chuyển động và cách A là 70km.
- BT này GV có thể dùng trong khâu củng cố, vận dụng kiến thức, giao nhiệm về nhà hoặc cho HS kiểm tra sau khi các em học xong bài “Chuyển động thẳng đều”.
- Bài tập về chuyển động thẳng biến đổi đều a.
- Bài tập 11: Một ô tô đang chuyển động biến đổi.
- GV có thể dùng BT này trong quá trình nghiên cứu kiến thức về tốc độ tức thời trong bài “Chuyển động thẳng biến đổi đều”, giúp HS phân biệt được sự khác nhau giữa tốc độ trung bình và tốc độ tức thời.
- Bài tập 12: Một vật chuyển động thẳng nhanh dần đều từ trạng thái đứng yên.
- Đây là BT GV có thể dùng trong khâu củng cố, vận dụng kiến thức, giao nhiệm vụ về nhà hoặc cho HS làm kiểm tra sau khi các em học xong bài “Chuyển động thẳng biến đổi đều”.
- Bài tập 13: Hãy đề xuất một phương án thí nghiệm để kiểm tra xem chuyển động của hòn bi có phải là chuyển động thẳng nhanh dần đều hay không? Dụng cụ gồm có: một máng nghiêng nhẵn (đặt nghiêng vừa phải), một hòn bi, một thước đo và một đồng hồ bấm giây.
- Sau khi xác định được quãng đường đi và thời gian, biểu thức nào chứng tỏ được chuyển động của hòn bi là chuyển động thẳng nhanh dần đều? Với những gợi ý trên, và dưới sự hướng dẫn của GV, HS sẽ xây dựng được phương án thí nghiệm như sau.
- Lần lượt thả bi không vận tốc đầu, dùng đồng hồ đo thời gian chuyển động t1, t2, t3,… ứng với các quãng đường s1, s2, s3,… nói trên.
- Nghiệm lại bằng phép tính xem quãng đường đi được có tỉ lệ với bình phương thời gian chuyển động hay không.
- Nếu có thì chuyển động của hòn bi là chuyển động nhanh dần đều.
- GV dùng BT này sau khi HS học xong bài “Chuyển động thẳng biến đổi đều”, có thể dùng trong khâu củng cố, vận dụng kiến thức hoặc giao nhiệm vụ về nhà cho HS.
- Viết phương trình chuyển động của hai xe.
- Đây là BT mang tính chất tổng hợp của hai dạng chuyển động thẳng biến đổi đều, nên HS có thể lúng túng khi giải.
- GV có thể định hướng cho HS những câu hỏi sau.
- Trong chuyển động thẳng nhanh dần đều và chuyển động thẳng chậm dần đều, vectơ vận tốc và gia tốc có hướng như thế nào.
- Phương trình chuyển động của chuyển động thẳng biến đổi đều có dạng như thế nào.
- Hai xe gặp nhau thì tọa độ của chúng có gì đặc biệt? Bên cạnh đó, GV cũng nên gợi ý để HS cả lớp cùng chọn gốc thời gian, gốc tọa độ và chiều chuyển động là như nhau.
- GV dùng BT này để củng cố kiến thức cho HS sau khi các em học xong bài “Chuyển động thẳng biến đổi đều”.
- Bài tập 15: Hình (7) là đồ thị vận tốc chuyển động của ba vật.
- Hãy cho biết tính chất chuyển động của mỗi vật? b.
- Hãy lập phương trình chuyển động của các vật I, II, III.
- Đây là BT mang tính chất tổng hợp nhiều dạng đồ thị của nhiều loại chuyển động.
- kỹ năng phân tích, tổng hợp, suy luận và kỹ năng lập phương trình chuyển động.
- Chuyển động thẳng nhanh dần đều và chuyển động thẳng chậm dần đều về bản chất khác nhau ở điểm nào.
- Gia tốc trong chuyển động thẳng biến đổi đều được tính theo biểu thức nào.
- Phương trình của chuyển động thẳng đều, chuyển động thẳng nhanh dần đều và chuyển động thẳng chậm dần đều có dạng như thế nào? Với câu hỏi định hướng của GV, HS sẽ nhớ lại các kiến thức đã học và sẽ giải quyết được yêu cầu BT đặt ra dễ dàng và nhanh chóng.
- Bài tập 16: Vào lúc 8h, ô tô thứ nhất chuyển động nhanh dần đều từ A đến B, biết khoảng cách từ A đến B là L, vận tốc ban đầu của ô tô là v1(m/s), gia tốc a1(m/s2).
- Đây là BT tổng quát về phương trình chuyển động của hai vật, xác định thời điểm và vị trí gặp nhau của hai vật bất kỳ.
- Hai xe chuyển động ngược chiều nhau thì vận tốc và gia tốc của xe xuất phát từ A và từ B sẽ có giá trị như thế nào.
- Phải chọn gốc tọa độ, gốc thời gian và chiều chuyển động ra sao để giải BT thuận tiện nhất? Với những câu hỏi định hướng của GV, HS sẽ thực hiện các thao tác tư duy để giải quyết được yêu cầu BT đã nêu ra.
- Cho xe xuất phát từ A: chuyển động thẳng nhanh dần đều.
- xe xuất phát từ B: chuyển động thẳng chậm dần đều, yêu cầu HS giải lại BT trên.
- Hỏi trong quá trình rơi trong không khí, viên gạch có đè lên tờ giấy không? Câu trả lời sẽ như thế nào nếu như chúng rơi trong môi trường chân không? Bài tập 18: Làm thế nào để xác định được phương và chiều của chuyển động rơi tự do chỉ với một hòn sỏi và một sợi dây dọi? Bài tập 19: Các em hãy quan sát các vận động viên nhảy dù trong và cho biết: nguyên nhân nào đã giúp các vận động viên có thể hạ xuống mặt đất một cách chậm chạp và an toàn.
- Vì vậy GV có thể định hướng cho HS như sau.
- GV có thể dùng BT này sau khi HS đã nghiên cứu các đặc điểm của chuyển động rơi tự do.
- Chuyển động rơi của viên đá từ miệng hang xuống đáy hang là chuyển động gì.
- Chuyển động của viên đá là chuyển động rơi tự do.
- Bài tập về chuyển động tròn đều Bài tập 22: Một vệ tinh nhân tạo chuyển động tròn đều quanh Trái Đất, với chu kỳ 5400s.
- GV có thể dùng BT này để củng cố kiến thức, giao nhiệm vụ về nhà hoặc cho HS làm kiểm tra sau khi HS học xong bài “Chuyển động tròn đều”.
- Bài tập 23: Một vật chuyển động tròn đều trên một quỹ đạo tròn có bán kính 0,6m.
- BT này được sử dụng sau khi học bài “Chuyển động tròn đều”.
- BT này được dùng sau khi HS học xong bài “Chuyển động tròn đều”.
- Mô tả chuyển động của vật bằng hình vẽ.
- Viết phương trình chuyển động của hòn bi.
- Đây là BT tổng hợp của hai dạng chuyển động là chuyển động tròn đều và chuyển động rơi tự do.
- Khi dây đứt, vận tốc của vật chuyển động tròn đều có phương như thế nào.
- Chuyển động của bi sau khi dây đứt là chuyển động gì? Dạng của phương trình chuyển động.
- Muốn viết được phương trình chuyển động của dạng này ta phải chọn hệ quy chiếu như thế nào.
- Bài tập về tính tương đối của chuyển động Bài tập 26: Hãy quan sát (hình vẽ) và cho biết: a.
- Khi xe đạp chuyển động thì đầu van sau xe đạp có quỹ đạo như thế nào so với người đứng bên đường và người ngồi trên xe? c.
- So với xe đạp thì người ngồi trên xe chuyển động với vận tốc bao nhiêu? So với người đứng yên bên đường thì người trên xe chuyển động với vận tốc bao nhiêu? Bài tập 27: Một toa tàu đang chạy với vận tốc 40km/h, người ngồi trong toa tàu thả một vật xuống đường được minh họa bằng (hình ve.
- Người ngồi trong toa tàu sẽ chuyển động như thế nào so với toa tàu và so với người đứng bên đường? Và chuyển động với vận tốc bằng bao nhiêu.
- GV có thể dùng hai BT trên để tạo tình huống đặt vấn đề vào bài “Tính tương đối của chuyển động – Công thức cộng vận tốc”.
- Bài tập 28: Một chiếc thuyền chuyển động ngược dòng sông, với vận tốc 15km/h so với mặt nước.
- GV có thể dùng BT này trong khâu củng cố, vận dụng khi HS học xong bài “Tính tương đối của chuyển động – Công thức cộng vận tốc”.
- Cũng có thể giao nhiệm vụ về nhà hoặc cho HS làm kiểm tra.
- Mô tả vận tốc chuyển động của các vật.
- I: Mô tả chuyển động của xe A II: Mô tả chuyển động của xe B M: Vị trí hai xe gặp nhau.
- I:Đồ thị chuyển động của vật 1 II: Đồ thị chuyển động của vật 2.
- Đồ thị chuyển động của vật.
- Hình2.a chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời.
- Hình 1.chuyển động cơ