« Home « Kết quả tìm kiếm

Số phận và vẻ đẹp tâm hồn của người lao động qua truyện ngắn “Vợ chồng A Phủ” và “Vợ nhặt”


Tóm tắt Xem thử

- Vẻ đẹp tâm hồn của người lao động qua truyện ngắn “Vợ chồng A Phủ” và “Vợ nhặt” Ngữ văn 12.
- “Vợ chồng A Phủ” của Tô Hoài và “Vợ nhặt” của Kim Lân là hai truyện ngắn đều viết về số phận và vẻ đẹp tâm hồn của người lao động..
- Em hãy phân tích hai truyện ngắn trên trong mối quan hệ đối sánh để nêu bật đặc sắc riêng của từng tác phẩm..
- Giới thiệu tác giả Tô Hoài với truyện ngắn “Vợ chồng A Phủ”, Kim Lân với truyện ngắn “Vợ nhặt”..
- Ông đã để lại cho đời một sự nghiệp văn chương đạt kỉ lục về số lượng tác phẩm.
- Có ý kiến cho rằng nếu chọn ra 10 cây bút tiêu biểu nhất của văn học hiện đại Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám thì không có ông nhưng nếu chọn ra 10 truyện ngắn hay nhất thì Kim Lân có đến 2 tác phẩm là "Làng".
- và "Vợ nhặt".
- Trong đó, "Vợ nhặt".
- Hai tác phẩm trên là những sáng tác tiêu biểu của hai nhà văn, đều viết về số phận và vẻ đẹp tâm hồn của người lao động.
- Số phận của người lao động trong 2 tác phẩm: (2,5 điểm).
- phản ánh số phận đau khổ, tủi nhục của những người dân lao động dưới ách thống trị của cường quyền và thần quyền ở vùng miền núi Tây Bắc.
- Chứng minh qua cuộc đời nhân vật Mị và A Phủ:.
- Nhân vật Mị:.
- Nhân vật A Phủ:.
- Truyện "Vợ nhặt".
- phản ánh số phận khốn khổ, rẻ mạt của con người giữa thời đói:.
- Số phận con người được tô đậm qua nhiều nhân vật cụ thể:.
- Người vợ nhặt: quần áo rách tả tơi, mặt xám ngoét, nghèo đói nên cong cớn, chỏng lỏn, chấp nhận theo không Tràng về làm vợ cốt để có miếng ăn..
- Vẻ đẹp tâm hồn của con người qua 2 tác phẩm:.
- Trong "Vợ chồng A Phủ", Tô Hoài đã tập trung miêu tả sức sống mãnh liệt, khát vọng tự do cháy bỏng và khả năng cách mạng ở những con người nghè khổ:.
- Trong "Vợ nhặt", Kim Lân đã cho thấy:.
- Dù hoàn cảnh nghèo đói khốn cùng, con người vẫn yêu thương, đùm bọc nhau:.
- Người vợ nhặt sẵn sàng theo không Tràng mong qua cảnh đói nghèo nhưng khi ăn miếng cháo cám "nghẹn bứ trong cổ họng".
- Người vợ nhặt trở thành người phụ nữ dịu dàng, nữ tính, chu đáo..
- Nghệ thuật xây dựng nhân vật:.
- Nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật tài tình, sâu sắc..
- Trong "Vợ nhặt":.
- Miêu tả tâm trạng nhân vật tài tình..
- Phản ánh số phận bi thảm đồng thời cũng khẳng định vẻ đẹp tâm hồn của người lao động.
- Tố cáo xã hội thực dân phong kiến chà đạp, đẩy con người vào đau khổ..
- Thể hiện tinh thần nhân đạp sâu sắc: trân trọng vẻ đẹp tâm hồn, khát vọng chính đáng của con người, có niềm tin vào sự đổi đời của con người..
- Nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật rất tài tình, tinh tế..
- Số phận: người lao động bị áo bức, bóc lột + Vẻ đẹp: sức sống mãnh liệt, khát vọng tự do..
- “Vợ nhặt” tập trung phản ánh:.
- Số phận: rẻ rúng vì đói nghèo..
- Vẻ đẹp: khát vọng sống, ước mơ hạnh phúc..
- Nhấn mạnh: hai tác phẩm bên cạnh những nét tương đồng vẫn có những nét riêng biệt, thể hiện phong cách nghệ thuật của tác giả..
- Khẳng định giá trị hiện thực và nhân đạo to lớn của hai tác phẩm cũng như tài năng của hai tác giả..
- Tô Hoài là nhà văn lớn có số lượng tác phẩm kỷ lục trong nền văn học Việt Nam.
- Ông viết về nhiều chủ đề, với số lượng tác phẩm phong phú, đa dạng, để lại cho nền văn học Việt Nam những tác phẩm có giá trị lớn.
- Viết về chủ đề người nông dân tiêu biểu nhất của Tô Hoài phải kể đến tác phẩm Vợ chồng A Phủ, truyện ngắn xoay quanh cuộc đời nhân vật Mị và A Phủ.
- Riêng về Kim Lân, ông được mệnh danh là một trong số những bút viết về người nông dân Việt Nam sau cách mạng xuất sắc nhất, mà tiêu biểu nhất là hai tác phẩm Làng và Vợ nhặt, trong đó Vợ nhặt là tác phẩm ấn tượng với số phận và vẻ đẹp của người nông dân thông qua một cốt truyện độc đáo và kỳ lạ hơn cả.
- Tuy đều viết về người nông dân, nhưng hai tác giả có lối viết, cách xây dựng cốt truyện với điểm nhấn khác nhau, mà cốt chung nhất vẫn là vẻ đẹp và số phận của người nông dân với nhiều điểm tương đồng lẫn những nét rất riêng của hai ngòi bút, làm nên cái hay của hai tác phẩm nổi tiếng..
- Trước hết nói về số phận của các nhân vật trong hai câu chuyện.
- Trong tác phẩm Vợ chồng A Phủ hai nhân vật tiêu biểu cho số phận cùng khổ ấy là Mị và A Phủ, hai con người không quyền không thế phải chịu vô số bất công trong cuộc đời, dưới sự chèn ép của chế độ độc tài thần quyền và cường quyền phong kiến tại vùng đất Tây Bắc xa xôi.
- Cuộc đời đau khổ đã thôi thúc Mị nhiều lần tìm đến cái chết bằng nắm lá ngón, nhưng rồi Mị cũng không chết được, có lẽ đó là số phận của Mị, sẽ theo Mị cho đến khi Mị chết già..
- Cái chế độ tàn ác ấy, chẳng coi mạng sống của những con người là Mị và A Phủ là gì, chẳng hơn cọng cỏ, cọng rơm, thiết nghĩ nếu A Phủ không đánh vỡ đầu A Sử, liệu Mị có được cởi trói không, hay là bị trói đến chết như một người phụ nữ khác trong chính ngôi nhà độc ác này? Tương tự nếu Mị không liều mình cởi trói cho A Phủ thì sẽ như thế nào? Đó là những câu hỏi khiến người ta phải xót xa, phải cảm thán khôn nguôi..
- Tác phẩm Vợ nhặt lại khai thác số phận người nông dân ở một hoàn cảnh khác, đó là vào nạn đói khủng khiếp năm 1945, đói kém khiến con người ta khốn khổ, giá trị con người còn chẳng bằng cọng rơm, cọng rác, rẻ mạt vô cùng.
- Và trong Vợ nhặt số phận của các nhân vật được khai thác rõ ràng hơn, phản ánh cái nạn đói ghê gớm khiến hơn 2 triệu đồng bào ta phải chết.
- Trong truyện có cả thảy 3 nhân vật chính, mỗi người đều có một số phận khác nhau, nhân vật Tràng là người xấu xí, nghèo, dân ngụ cư, sống với 1 người mẹ già, làm nghề đẩy xe kiếm sống qua ngày.
- Cái đói cái nghèo nó đã hành hạ thể xác, lại còn hành hạ tinh thần con người đến khốn khổ vô cùng..
- Tuy số phận của mỗi nhân vật đều có những đớn đau và bất hạnh nhưng sâu thẳm trong tâm hồn của họ vẫn ánh lên những ánh sáng đẹp đẽ.
- Trong tác phẩm Vợ chồng A Phủ, Tô Hoài tập trung hướng tới miêu tả vẻ đẹp tâm hồn của con người thông qua những khát vọng sống, khát vọng tự do mãnh liệt, bất chấp những khổ đau liên tục vùi dập cuộc đời hai nhân vật chính, cùng với đó là vẻ đẹp chân chính trong tâm hồn với ý thức giác ngộ cách mạng, tự tìm đường cứu thoát bản thân khỏi những khốn khổ, bất hạnh đang bủa vây, tưởng chừng không có lối thoát.
- Những tưởng con người Mị, tâm hồn Mị đã chết hẳn với sự nhẫn nhục, chịu đựng khôn cùng suốt quãng thời gian ở nhà thống lý Pá Tra, thế nhưng không, sâu thẳm trong tâm hồn cô vẫn tiềm tàng một sức sống mạnh mẽ.
- Mị dường như đã sống lại, Mị ý thức được vẻ đẹp của mình, Mị bắt đầu có ý thức phản kháng.
- Đặc biệt Mị là một con người giàu tình thương, có lòng trắc ẩn, giọt nước mắt của A Phủ chính là giọt nước tràn ly, giọt nước mắt ấy thôi thúc Mị cứu A Phủ, Mị không thể để một con người vô tội chết trong bàn tay độc ác của những con người mất hết nhân tính ấy.
- Về nhân vật A Phủ, anh là người có sức mạnh, khỏe khoắn lại chăm chỉ làm lụng, tính tình chất phác thật thà, dám đứng lên chống lại cường quyền, để bảo vệ công bằng lẽ phải.
- Đồng thời ấn tượng vẻ đẹp của nhân vật này còn ở tinh thần giác ngộ cách mạng sâu sắc, hăng hái tham gia chiến đấu trở thành người chiến sĩ cách mạng tài giỏi, cùng với vợ và đồng đội ra sức bảo vệ quê hương, tìm ra ý nghĩa cho cuộc đời, chiến đấu vì đất nước vì nhân dân..
- Trong tác phẩm Vợ nhặt, vẻ đẹp của các nhân vật hiện ra từ sự ấm áp của tình cảm gia đình, tình thương yêu đùm bọc lẫn nhau trước hoàn cảnh nghèo đói, khó khăn.
- Trước sự thay đổi hoàn cảnh, mỗi một nhân vật đều ý thức được vai trò, trách nhiệm của mình để vun đắp cho mái ấm.
- Với nhân vật thị, sau khi theo về làm vợ Tràng, thị đã bỏ đi cái vẻ ngoài cong cớn sưng sỉa, hết lòng muốn làm một người vợ hiền thảo, muốn vun đắp một gia đình hạnh phúc, thứ mà trước đây thị đã đánh mất..
- Ngoài ra vẻ đẹp của người lao động trong tác phẩm còn thể hiện niềm tin về một tương lai tươi sáng trong cảnh khốn cùng của nạn đói năm 1945, tựa như một mầm cây non giữa mảnh đất khô cằn lạnh lẽo.
- Điểm chung của hai tác phẩm là đều lấy bối cảnh những năm khi cuộc kháng chiến chống Pháp lần thứ hai của nhân dân dân diễn ra quyết liệt..
- Phản ánh số phận bi thảm, bất hạnh đồng thời làm nổi bật vẻ đẹp tiềm ẩn trong tâm hồn của con người lao động trong nghịch cảnh.
- Qua đó cũng nổi bật lên giá trị nhân đạo xuyên suốt tác phẩm đó là sự trân trọng những vẻ đẹp trong tâm hồn của con người, niềm tin vào một tương lai tươi sáng, niềm tin vào cách mạng, đề cao.
- Điểm sáng về nghệ thuật của cả hai tác phẩm đó là khả năng miêu tả diễn biến tâm lý nhân vật một cách xuất sắc, tinh tế và hấp dẫn độc giả, khiến người đọc thấu hiểu kỹ càng số phận và vẻ đẹp của từng nhân vật.
- Tuy có nhiều điểm chung, nhưng mỗi tác phẩm cũng có những nét riêng độc đáo, làm nên vẻ đẹp khác biệt trong mỗi tác phẩm.
- Nếu như Vợ chồng A Phủ tập trung vào khát vọng được sống, khát vọng tự do, sức sống mãnh liệt của con người, thì Vợ nhặt lại tập trung vào phản ánh khát vọng hạnh phúc, ước mơ về cuộc sống gia đình hạnh phúc, niềm hy vọng vào cuộc sống no đủ..
- Cả Vợ chồng A Phủ và Vợ nhặt đều là những tác phẩm xuất sắc của nền văn học Việt Nam, với những giá trị nhân đạo, nhân văn sâu sắc, phản ánh số phận và vẻ đẹp của con người Việt Nam đặc biệt là tầng lớp nhân dân lao động trong những năm tháng cũ.
- Tô Hoài và Kim Lân đều là những nhà văn nổi tiếng, tài giỏi của nền văn học hiện đại Việt Nam.Các ông đã để lại cho người đọc và nền văn học nước nhà một kho tàng đồ sộ các tác phẩm quý giá.
- Tác phẩm đã thể hiện thành công số phận và vẻ đẹp của người lao động..
- Nhân vật trung tâm trong tác phẩm là Mị, cô gái trẻ trung, xinh đẹp nhưng số phận lại vô cùng bất hạnh.
- Vẻ đẹp của Mị được minh chứng qua việc.
- Dù Mị hội tụ đầy đủ những phẩm chất để được hưởng một cuộc sống tự do, hạnh phúc nhưng số phận lại vô cùng bất hạnh, bị các thế lực, thần quyền và cường quyền chà đạp, áp bức..
- Đây thực chất không phải là nơi để con người sinh sống mà nó như một địa ngục trần gian, dùng để giam hãm cuộc đời Mị.
- Đoạn văn cho thấy hiện thực xã hội thối nát đương thời, đã chà đạp lên quyền sống và hạnh phúc của con người.
- Đồng thời cũng là lời nói cảm thương cho những số phận bất hạnh dưới ách thống trị của bọn phong kiến miền núi..
- Xây dựng nhân vật Mị, Tô Hoài đã phơi bày một cách chân thực số phận cực khổ của người dân lao động Tây Bắc dưới ách áp bức của giai cấp thống trị miền núi.
- Đồng thời thể hiện niềm cảm thương với số phận khổ đau của nhân vật Mị.
- Và phát hiện, trân trọng, ngợi ca vẻ đẹp của tâm hồn của Mị với sức sống tiềm tang, mãnh liệt..
- Ngoài nhân vật Mị, ta cũng không thể không nhắc đến nhân vật A Phủ.
- A Phủ là người có số phận bất hạnh, cha mẹ mất, cậu trở thành món hàng trao đổi, mất tự do ngay từ khi còn bé.
- Nhưng dù vậy A Phủ lại mang trong mình những phẩm chất hết sức đẹp đẽ, A Phủ mang trong lối sống phóng khoáng, mạnh mẽ, tự lực kiếm sống, vươn lên hoàn cảnh khắc nghiệt để sống là một con người dũng cảm, tự tin, yêu đời.
- Nhưng số phận bất hạnh, A Phủ bị biến thành người ở gạt nợ một cách hết sức phi lí.
- Nhưng trong con người ấy vẫn luôn tồn tại khao khát tự do, hạnh phúc mãnh liệt.
- Nét nghệ thuật đắc sắc nhất trong tác phẩm là nghệ thuật xây dựng nhân vật.
- Mị được xây dựng theo kiểu nhân vật tâm trạng, còn A Phủ là kiểu nhân vật hành động.
- Các yếu tố nghệ thuật đó đã góp phần tạo nên thành công cho tác phẩm..
- Tác phẩm "Vợ nhặtt".
- Vợ nhặt là vợ theo không, không cưới xin, lễ nghi đàng hoàng, tử tế.
- Trong hoàn cảnh này, thân phận con người rẻ rúng.
- Nhân vật anh cu Tràng xuất hiện giữa một không gian u ám, đầy tử khí vì “người chết như ngả rạ”, “không khí vẩn lên mùi ẩm thối của rác rưởi và mùi gây của xác người”.
- Nhưng anh cu Tràng và người vợ nhặt không có cưới xin đường hoàng, lễ nghi tử tế.
- Sự xuất hiện của người vợ nhặt trong cuộc đời anh cu Tràng đã khiến tính nết của anh thay đổi.
- Từ một con người ngộc nghệch, anh trở thành một người có trách nhiệm, biết chăm lo cho gia đình.
- Tràng rất ga lăng trong việc sửa soạn cho người vợ nhặt trước khi đưa nàng về làm dâu.
- Khi những ánh mắt của người dân xóm ngụ cư đổ dồn về phía anh và người vợ nhặt thì anh “lấy vậy làm thích ý lắm”.
- Mấy ai có đủ dũng cảm để đón nhận hạnh phúc của mình ngay giữa nạn đói giống anh cu Tràng? Anh đã giới thiệu với bà cụ Tứ một cách đầy đủ về cái duyên, cái số của mình với người vợ nhặt: “Nhà tôi nó mới về làm bạn với tôi đấy u ạ! Chúng tôi phải kiếp với nhau…Chẳng qua nó cũng là cái số cả”..
- Sau khi nghe Tràng giới thiệu người vợ nhặt thì “lòng người mẹ nghèo khổ ấy còn hiểu ra biết bao nhiêu cơ sự, vừa ai oán xót thương cho số kiếp đứa con mình”.
- Bà xót thương cho tình cảnh của người vợ nhặt