« Home « Kết quả tìm kiếm

So sánh ảnh hưởng trên năng lượng gián tiếp của phương thức PSV so với phương thức SIMV ở bệnh nhân bỏ thở máy sau mổ


Tóm tắt Xem thử

- SO SÁNH ẢNH HƯỞNG TRÊN NĂNG LƯỢNG GIÁN TIẾP CỦA PHƯƠNG THỨC PSV SO VỚI PHƯƠNG THỨC SIMV.
- Ở BỆNH NHÂN BỎ THỞ MÁY SAU MỔ.
- Từ khóa: bỏ máy thở, SIMV, PSV, đo năng lượng gián tiếp, REE..
- Nghiên cứu nhằm mục tiêu so sánh mức độ ảnh hưởng trên năng lượng gián tiếp của phương thức PSV so với phương thức SIMV ở bệnh nhân bỏ thở máy sau mổ.
- 70 bệnh nhân phải thở máy sau phẫu thuật >.
- 24h được chia làm 2 nhóm: 35 bệnh nhân bỏ thở máy theo phương thức PSV và 35 bệnh nhân bỏ thở máy theo phương thức SIMV tại Khoa Gây mê hồi sức và Chống đau – Bệnh viện Đại học Y Hà Nội từ .
- Sự thay đổi các chỉ số năng lượng gián tiếp (VO2, VCO2 và REE) khi chuyển từ A/C VC sang SIMV hoặc PSV sau 30 phút và 90 phút PCV được ghi lại.
- Ở nhóm SIMV, giá trị VO2, VCO2 và REE tăng cao hơn có ý nghĩa thống kê so với nhóm PSV.
- Nghiên cứu của chúng tôi cho thấy phương thức SIMV có thể gây ra tiêu tốn công hô hấp nhiều hơn so với phương thức PSV khi bỏ máy thở sau mổ..
- Bỏ máy thở là quá trình chuyển từ thở máy kiểm soát hoàn toàn sang thở tự nhiên.
- Đối với thở máy kiểm soát hoàn toàn, bệnh nhân không sử dụng cơ hô hấp, tất cả công hô hấp đều được thực hiện bởi máy thở.
- Tuy nhiên, khi chuyển sang thở tự nhiên, bệnh nhân tham gia vào quá trình hô hấp và sử dụng các cơ hô hấp của mình.
- Vai trò của máy thở là hỗ trợ làm giảm công hô hấp của bệnh nhân, sự không đồng bộ giữa bệnh nhân và máy thở dẫn đến sự không thoải mái cho bệnh nhân và làm tăng công hô hấp.
- Thông khí bắt buộc đồng thì ngắt quãng (Synchronized Intermittent Mandatory Ventilation – SIMV) và phương thức hỗ trợ áp lực (Pressure Support Ventilation – PSV) đều cho phép giảm dần mức hỗ trợ bệnh nhân cho đến khi người bệnh tự quản lý nhịp thở của.
- 1 Nhiều nghiên cứu chỉ ra rằng PSV là phương thức bỏ máy thở có nhiều lợi ích hơn, bệnh nhân phải nỗ lực ít hơn so với SIMV.
- 2,3,4 Tác giả Mitsuoka cho thấy sự thay đổi trong VO2 có thể như là một công cụ dự đoán nhanh tỉ lệ thành công hay thất bại khi giảm mức áp lực hỗ trợ trong cai thở máy.
- Tại Việt Nam, chưa có nhiều nghiên cứu nào đánh giá thay đổi về đo năng lượng gián tiếp của phương thức PSV so với SIMV trên bệnh nhân bỏ thở máy sau mổ.
- Chính vì vậy, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “So sánh ảnh hưởng trên năng lượng gián tiếp của phương thức PSV so với phương thức SIMV ở bệnh nhân bỏ thở máy sau mổ”..
- Các bệnh nhân nghiên cứu có độ tuổi >.
- 18 tuổi và phải thở máy sau mổ >.
- Bệnh nhân loại trừ ra khỏi nghiên cứu bao gồm: Glasgow <.
- liệt cơ hô hấp.
- rò rỉ khí từ máy thở hoặc bóng chèn nội khí quản.
- đang áp dụng các biện pháp thay thế thận, ECMO, thẩm phân phúc mạc, dẫn lưu màng phổi hoặc người nhà bệnh nhân không đồng ý tham gia nghiên cứu..
- Thiết kế nghiên cứu: thử nghiệm lâm sàng..
- Cỡ mẫu: Bệnh nhân trong nghiên cứu của chúng tôi được lựa chọn theo cách lấy mẫu thuận tiện trên tất cả bệnh nhân sau mổ đáp ứng với tiêu chuẩn lựa chọn..
- Các bước tiến hành nghiên cứu:.
- Máy thở CARESCAPE R860 có gắn bộ đo năng lượng gián tiếp.
- Bệnh nhân an thần, thở máy với phương thức kiểm soát thể tích (A/C VC): FiO2 50%, VT đạt 6-8ml/kg, tần số thở = 12-16 lần/phút, PEEP = 5cmH 2 O.
- Ghi nhận M, HATB, SpO2, nhịp thở, các chỉ số đo năng lượng gián tiếp (VO2, VCO2, REE) được thực hiện trên.
- máy thở GE CARESCAPE R860 có tích hợp module đo chuyển hóa năng lượng gián tiếp ngay trước khi chuyển sang 2 phương thức PSV hoặc SIMV (hình 1)..
- Cách đo năng lượng gián tiếp:.
- Cài đặt chính xác cân nặng, chiều cao của bệnh nhân ở máy thở..
- Lắp dây lấy mẫu và module đo chuyển hóa năng lượng gián tiếp cho bệnh nhân được chọn vào nghiên cứu..
- Kiểm tra xem có rò rỉ khí ở dây lấy mẫu và đường thở của bệnh nhân không→ đảm bảo mức độ hở ≤ 10%..
- Sau khi kết nối module với đường thở bệnh nhân, các thông số: oxy tiêu thụ, CO2 tạo ra, hệ số hô hấp và năng lượng tiêu haoo sẽ được hiển thị trên màn hình đo năng lượng gián tiếp..
- Chúng tôi ghi lại các giá trị trên ở thời điểm 30 phút khi bệnh nhân thở máy A/C VC, 30 phút, 60 phút, 90 phút sau khi chuyển sang PSV hoặc SIMV..
- Đánh giá bệnh nhân đáp ứng các tiêu chuẩn sẵn sàng bỏ máy thở theo khuyến cáo của Hội hô hấp châu Âu, 6 bao gồm: GCS >.
- Khi bệnh nhân đáp ứng đủ các tiêu chuẩn bỏ máy thở, được chia thành 2 nhóm PSV hoặc SIMV:.
- Nhóm PSV: Cài đặt FiO2 ≤ 50%, PS 8-12 cmH2O để VT đạt 6-8 ml/kg, PEEP 4cmH2O..
- Ở nhóm PSV, sau mỗi 30 phút, giảm dần áp lực hỗ trợ (PS) 2 cmH2O (3 lần giảm PS).
- Ghi lại các chỉ số VO2, VCO2, REE sau 30 phút, 60 phút, 90 phút..
- Thiết kế nghiên cứu: thử nghiệm lâm sàng cắt ngang mô tả.
- Bệnh nhân an thần, thở máy với phương thức kiểm soát thể tích (A/C VC): FiO2 50%, VT đạt 6- 8ml/kg, tần số thở = 12-16 lần/phút, PEEP = 5cmH 2 O.
- Ghi nhận M, HATB, SpO2, nhịp thở, các chỉ số đo năng lượng gián tiếp (VO2, VCO2, REE) được thực hiện trên máy thở GE CARESCAPE R860 có tích hợp module đo chuyển hóa năng lượng gián tiếp ngay trước khi chuyển sang 2 phương thức PSV hoặc SIMV (hình 1)..
- Máy thở CARESCAPE R860 có gắn bộ đo năng lượng gián tiếp..
- Ghi lại VO2, VCO2, REE sau 30 phút, 60 phút, 90 phút..
- Thay đổi về VO2, VCO2, REE khi chuyển từ phương thức thở máy kiểm soát thể tích hoàn toàn sang phương thức SIMV và PSV tại thời điểm sau 30 phút, 60 phút và 90 phút..
- So sánh sự chênh lệch về VO2, VCO2, REE khi chuyển từ phương thức thở máy kiểm soát thể tích hoàn toàn sang phương thức SIMV so với phương thức PSV tại các thời điểm như trên..
- Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê khi p <.
- Đạo đức nghiên cứu.
- Nghiên cứu được thông qua hội đồng nghiên cứu khoa học của Bộ môn Gây mê hồi sức và hội đồng đánh giá đề cương nghiên cứu của trường Đại học Y Hà Nội, ban lãnh đạo tại Khoa Gây mê hồi sức và Chống đau – Bệnh viện Đại học Y Hà Nội.
- KẾT QUẢ.
- Tổng số bệnh nhân thu thập được là 70 bệnh nhân, được chia làm 2 nhóm: nhóm SIMV có 35 bệnh nhân và nhóm PSV có 35 bệnh nhân..
- Đặc điểm Nhóm PSV.
- Nhóm SIMV.
- Chỉ số BMI n % n.
- Thời gian thở máy (ngày gt.
- 0,05 Tuổi trung bình, chiều cao trung bình, BMI trung bình và thời gian thở máy trung bình giữa 2 nhóm khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p >.
- Thay đổi về chỉ số đo năng lượng gián tiếp của phương thức PSV và SIMV Bảng 2.
- Thay đổi chỉ số đo năng lượng gián tiếp ở nhóm PSV và SIMV Chỉ số A/C VC Thời điểm sau khi chuyển mode thở.
- 30 phút 60 phút 90 phút Nhóm PSV.
- (kcal/ngày Ở cả 2 nhóm: Khi chuyển từ A/C VC sang PSV hoặc SIMV, các chỉ số VO2, VCO2, REE đều tăng dần sau các thời điểm 30 phút, 60 phút, 90 phút..
- So sánh sự thay đổi đo năng lượng gián tiếp của phương thức PSV so với SIMV Bảng 3.
- Thay đổi chỉ số đo năng lượng gián tiếp.
- khi chuyển từ A/C VC sang PSV/SIMV sau 30 phút.
- Chỉ số PSV SIMV p.
- Khi chuyển từ A/C VC sang PSV/SIMV ở 30 phút đầu thay đổi chỉ số VO2, REE ở nhóm SIMV cao hơn có ý nghĩa thống kê so với nhóm PSV (p <.
- Thay đổi chỉ số đo năng lượng gián tiếp khi chuyển từ A/C VC sang PSV/SIMV sau 60 phút.
- 0,05 Tại thời điểm sau 60 phút, sự thay đổi VO2, REE ở nhóm SIMV có xu hướng tăng nhiều hơn ở.
- Thay đổi chỉ số đo năng lượng gián tiếp khi chuyển từ A/C VC sang PSV/SIMV sau 90 phút.
- Thay đổi VO2, VCO2 khác nhau không có ý nghĩa thông kê giữa 2 nhóm, tuy nhiên thay đổi về REE cho thấy ở nhóm SIMV cao hơn có ý nghĩa thống kê so với nhóm PSV (p <.
- Hoạt động thể lực là nhân tố chủ yếu nhất ảnh hưởng đến sự tiêu hao năng lượng của cơ thể.
- Trong quá trình cai thở máy, khi bắt đầu giai đoạn tự thở đòi hỏi người bệnh phải sử dụng các cơ hô hấp như cơ hoành, cơ hô hấp phụ… sinh ra năng lượng tiêu hao cùng với năng lượng chuyển hoá cơ bản.
- Các cơ hô hấp càng hoạt động mạnh, người bệnh gắng sức trong một thời gian càng dài thì năng lượng tiêu hao càng lớn.
- 7 Sự khác nhau về đo năng lượng gián tiếp khi chuyển từ phương thức thở máy kiểm soát hoàn toàn AC sang phương thức hỗ trợ SIMV hoặc PSV phản ánh một cách gián tiếp sự khác nhau mối tương tác giữa bệnh nhân và máy thở ở 2 phương thức này.
- Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cho thấy có sự thay đổi trên đo năng lượng gián tiếp khi chuyển từ phương thức kiểm soát hoàn toàn AC sang phương thức hỗ trợ SIMV hay PSV..
- Tuy nhiên, sự thay đổi này ở phương thức PSV là ít hơn so với phương thức SIMV một cách có ý nghĩa thống kê ở chỉ số VO2, REE ở thời điểm sau 30 và 90 phút.
- Kết quả này cũng tương tự như kết quả nghiên cứu của tác giả Khatib cho thấy khi hạ dần mức hỗ trợ, áp lực hít vào của bệnh nhân tăng dần nhưng ở phương thức PSV mức tăng này nhỏ hơn so với SIMV.
- Chính điều này, dẫn đến sự thay đổi các chỉ số đo năng lượng gián tiếp (VO2, VCO2, REE) ít hơn ở phương thức PSV so với SIMV.
- Một lý do khác cho thấy có sự khác nhau trên đo năng lượng gián tiếp là phương thức PSV cho phép máy thở đồng bộ tốt hơn với nỗ lực hít vào của bệnh nhân.
- Tác giả Cakar và cộng sự nghiên cứu tác động của PSV và SIMV cho thấy có sự không đồng bộ giữa bệnh nhân và máy thở và công hô hấp của bệnh nhân khi thở máy với phương thức SIMV cao hơn so với phương thức PSV.
- 9 Kết quả này cũng tương tự kết quả nghiên cứu của chúng tôi trong các bảng 5 &.
- 7 cho thấy các chỉ số VCO2, VO2 và REE đều tăng cao có ý nghĩa thống kê hơn ở phương thức SIMV so với PSV.
- Chính sự không đồng bộ giữa bệnh nhân và máy thở này khiến bệnh nhân có những nhịp thở không đồng thì với thì hít vào của bệnh nhân và làm tăng công hô hấp dẫn đến làm tăng tiêu thụ oxy, tăng năng lượng tiêu hao.
- Sự đồng bộ giữa máy thở và bệnh nhân được thể hiện qua sự tương tác đầy đủ thời gian hít vào, thời gian thở ra giữa bệnh nhân và máy thở.
- PSV được chứng minh là một phương thức đồng bộ tốt giữa bệnh nhân và máy thở vì nó được thiết kế để nhận biết được nỗ lực khi bắt đầu và kết thúc mỗi nhịp thở của bệnh nhân.
- 10,11 Sự không đồng bộ phổ biến nhất ở bệnh nhân thở máy với phương thức PSV là sự kích hoạt không hiệu quả.
- Sự không đồng bộ này liên quan trực tiếp đến mức áp lực hỗ trợ và sự bơm phồng phổi quá mức.
- Tác giả Brochard và cộng sự nghiên cứu trên bệnh.
- nhân thất bại cai máy thở cho thấy thông khí hỗ trợ áp lực PSV giúp giảm tiêu thụ oxy, giảm mệt cơ hoành, giảm công hô hấp cho bệnh nhân.
- Nghiên cứu của chúng tôi cho thấy phương thức SIMV làm tăng các chỉ số đo năng lượng gián tiếp (tăng VO2, VCO2, REE) nhiều hơn so với phương thức PSV khi cai máy cho bệnh nhân thở máy sau mổ.
- Điều này có thể gợi ý rằng phương thức SIMV có thể làm cho người bệnh tốn công hô hấp nhiều hơn so với phương thức PSV khi bỏ máy thở sau mổ..
- Weaning from mechanical ventilation