« Home « Kết quả tìm kiếm

SO SÁNH HIỆU QUẢ SẢN XUẤT CỦA HAI MÔ HÌNH TÔM SÚ-LÚA LUÂN CANH TRUYỀN THỐNG VÀ CẢI TIẾN Ở TỈNH KIÊN GIANG


Tóm tắt Xem thử

- SO SÁNH HIỆU QUẢ SẢN XUẤT CỦA HAI MÔ HÌNH.
- (1) Kết quả điều tra cho thấy, diện tích nuôi và tỉ lệ mương bao của mô hình TT và CT tương ứng là 2,72 ha/mô hình.
- 30,6% và 1,4 ha/mô hình.
- Độ sâu mực nước ở mô hình CT là 1,5 m và TT là 1,23 m.
- Kích cỡ thu hoạch và năng suất tôm ở mô hình CT (32,5 g/con.
- 1.217 kg/ha/vụ) cao hơn đáng kể so với mô hình TT (30,4 g/con.
- Lợi nhuận ở mô hình TT (18,9 tr.đồng/ha/vụ) thấp hơn 3,4 lần so với mô hình CT.
- Tỉ suất lợi nhuận của mô hình TT cao hơn mô hình CT.
- (2) Kết quả thực nghiệm cho thấy, mật độ, kích cỡ tôm thu hoạch và năng suất của 2 mô hình khác biệt đáng kể lần lượt là:.
- Ngoài ra, các nhân tố ảnh hưởng đến năng suất và lợi nhuận của 2 mô hình cũng được phân tích trong nghiên cứu này..
- Mô hình nuôi tôm sú (mùa khô)-lúa (mùa mưa) luân canh ở đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đã phát triển từ 89.495 ha (năm 2000) lên 153.482 ha (năm 2010) (Viện Nghiên cứu NTTS II, 2011)..
- Năm 2007, mô hình CT được phát triển mạnh mẽ, chiếm 25%/tổng số hộ canh tác tôm-lúa luân canh ở tỉnh KG.
- Hiện nay, hai mô hình này đang được áp dụng ở huyện An Minh và An Biên, trong đó mô hình CT phát triển mạnh ở huyện An Biên (Sở NN &.
- Việc chuyển đổi từ mô hình trồng lúa chuyên canh (năng suất thấp) sang luân canh tôm sú-lúa đã mang lại lợi nhuận kinh tế cao cho người dân trong thời gian qua (Sở NN &.
- Hiện tại, mô hình tôm sú-lúa ở tỉnh KG đang phát triển dưới 2 hình thức là mô hình TT và CT.
- Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu đánh giá những điểm khác biệt giữa 2 mô hình này..
- Do đó, so sánh hiệu quả sản xuất của 2 mô hình tôm sú-lúa luân canh TT và CT ở tỉnh KG đã được thực hiện trong nghiên cứu này..
- Thiết kế công trình ruộng nuôi tôm của 2 mô hình cũng được trình bày ở Hình 1 &.
- 3.1 Các chỉ tiêu kỹ thuật chính của hai mô hình nuôi tôm sú-lúa.
- Diện tích ruộng nuôi của mô hình TT lớn hơn so với CT, tuy nhiên khác biệt này không có ý nghĩa thống kê (p>0,05) lần lượt là: 2,72 (TT);.
- Tỷ lệ diện tích mương bao ở mô hình TT (30,6%) lớn hơn có ý nghĩa so với mô hình CT (26,4.
- tuy nhiên ở mô hình thực nghiệm TN-CT (37%) lớn hơn so với TN-TT (30%) (p<0,05).
- Do đó, mô hình TN-CT có tỉ lệ mương bao và độ sâu lớn hơn TN-TT là phù hợp hơn so với kết quả điều tra (TT lớn hơn CT).
- Do đó, độ sâu mực nước mương bao của 2 mô hình nuôi (điều tra và thực nghiệm) là thích hợp.
- Tuy nhiên, mực nước trên trảng ruộng ở mô hình TT (0,34 m) và TN-TT (0,3 m) thấp, do đó gây bất lợi cho tôm vào thời điểm nắng nóng (ban ngày) và là điều kiện cho các loài tảo đáy phát triển (do ánh sáng xuyên tới mặt trảng ruộng).
- Diện tích ruộng nuôi của mô hình TT và TN-TT trong nghiên cứu này cao hơn so với kết quả nghiên cứu của Lê Cảnh Dũng (2012) ở huyện An Minh là 1,49 ha/hộ..
- Ở cả hai mô hình nuôi này đều không có ao lắng (lấy nước trực tiếp từ kênh cấp)..
- Chuẩn bị ruộng nuôi ở 2 mô hình khá đơn giản..
- Ở mô hình CT các khâu được làm kỹ hơn so với mô hình TT, ngoài ra nhiều hộ nuôi tôm ở mô.
- Ở mô hình TT có mật độ nuôi là 2,18 con/m 2 thấp hơn so với CT là 6,7 con/m 2 (p<0,05).
- Trong mô hình thực nghiệm, mật độ tôm thả nuôi được chọn tương ứng với kết quả điều tra lần lượt là 2,5 và 6,5 con/m 2 .
- Nguồn giống được mua trực tiếp tại địa phương là 40%, miền Trung 40% và 20% từ các tỉnh lân cận, với cỡ tôm giống ở mô hình TT là PL 15,5 lớn hơn so với mô hình CT (PL 14,5).
- Tôm giống ở mô hình TT chưa được chú trọng kiểm dịch (90% số hộ không kiểm dịch tôm giống).
- Ở mô hình nuôi CT, có 100% số hộ kiểm dịch tôm giống (bằng PCR).
- Mô hình thực nghiệm cỡ giống PL 15 được chọn để thả nuôi trong cả 2 mô hình..
- Trong đó, giống thả ở mô hình TN-CT được mua từ các tỉnh Miền Trung (100% được kiểm dịch) và mô hình TN-TT được mua ở các cơ sở ương địa phương (không qua kiểm dịch)..
- Tỉ lệ số hộ ương tôm ở mô hình TT thấp hơn so với CT lần lượt là 50% và 90%.
- Tỉ lệ diện tích và thời gian ương của mô hình TT (2,48%.
- Mô hình TN-CT không ương, trong khi mô hình TN-TT được chọn để ương (do diện tích lớn cần chăm sóc trước khi thả ra ruộng nuôi).
- Thức ăn trong mô hình này chủ yếu là tận dụng từ tự nhiên, ngoài ra có 10% số hộ bổ sung thức ăn (hến) từ tháng thứ 2, 3 (sau khi thả giống) ở mô hình TT và TN-TT không bổ sung thức ăn.
- Trong khi mô hình CT và TN-CT tất cả hộ nuôi đều bổ sung thức ăn (CT-90% số hộ sử dụng thức ăn công nghiệp và 10% sử dụng hến, eFCR là 2,2.
- Việc cho tôm ăn trong mô hình CT thường được cho ăn vào buổi chiều-tối (6- 8 h), thức ăn được rải đều trên các sàng ăn..
- Tần suất thay nước của mô hình CT (3,6 lần/vụ.
- Ngoài ra dịch bệnh cũng thường xuất hiện ở hai mô hình là: đốm trăng (80% số hộ), đỏ thân, đen mang, còi và đục thân làm giảm năng suất tôm nuôi.
- Năng suất tôm nuôi của mô hình CT (1.217 kg/ha/vụ).
- Do ở mô hình CT có mật độ, tỷ lệ sống lớn hơn so với TT (Bảng 1).
- suất trong mô hình CT và TN-CT trong nghiên cứu này cao hơn so với kết quả nghiên cứu của Võ Văn Bé (2007), nghĩa là 780 kg/ha/vụ (ở Sóc Trăng) và thống kê của Trung tâm KN &.
- Mô hình TT cho năng suất thấp hơn so với nghiên cứu của Lê Cảnh Dũng (2012) ở huyện An Minh là 326 kg/ha/vụ và của Trương Hoàng Minh (2003) ở mô hình tôm lúa của tỉnh Sóc Trăng là 344-436 kg/ha/vụ, nguyên nhân có thể do các hộ điều tra trong nghiên cứu này giảm mật độ tôm để thả bổ sung cua (0,3 con/m 2 ) nhằm nâng cao lợi nhuận..
- Bảng 1: Các chỉ tiêu kỹ thuật chính của 2 mô hình nuôi tôm-lúa (TB±STD).
- hai mô hình.
- Kết quả phân tích tương quan giữa năng suất với các biến độc lập cho thấy năng suất có tương quan tỷ lệ thuận với mật độ (Hình 3) tôm nuôi trong cả 2 mô hình.
- Kết quả của nghiên cứu chỉ ra rằng khi mật độ tôm nuôi trong mô hình CT từ 7,5-13 con/m 2 cho năng suất cao nhất (1.501 kg/ha/vụ) và mô hình TT từ 3-4 con/m 2 cho năng suất 359 kg/ha/vụ.
- Tuy nhiên, khi mật độ tôm nuôi quá cao sẽ dẫn đến thiếu thức ăn tự nhiên trong mô hình (TT), tôm nuôi chậm lớn.
- Đặc biệt việc quản lý mô hình nuôi trở nên khó khăn hơn (CT).
- Tỉ lệ % diện tích mương bao (Hình 4-b) lớn làm tăng năng suất tôm nuôi trong mô hình CT.
- Do trong mô hình này có mật độ tôm nuôi cao (6-8 con/m 2.
- Ngoài ra việc cho tôm ăn bổ sung (Hình 5-a) trong mô hình TT cũng góp phần tăng năng suất tôm nuôi (đối với những hộ thả mật độ trên 3 con/m 2.
- Mô hình CT có FCR (Hình 5-b) càng tăng thì năng suất tôm nuôi càng giảm.
- Do đó, việc quản lý thức ăn trong mô hình nuôi CT có vai trò quan trọng trong việc năng cao năng suất tôm nuôi..
- 3.2 Hiệu quả tài chính của hai mô hình nuôi tôm sú-lúa.
- Tác động kỹ thuật đến mô hình nuôi có ảnh hưởng đến lợi nhuận giữa mô hình thực nghiệm và điều tra nông hộ.
- Kết quả nghiên cứu cho thấy mô hình CT (64,7 tr.đồng/ha/vụ) và TN-CT (91,4 tr.đồng/ha/vụ) mang lại lợi nhuận cao hơn đáng kể so với mô hình TT (18,9 tr.đồng/ha/vụ) và TN-TT (26,4 tr.đồng/ha/vụ) (p<0,05).
- Mô hình CT có lợi nhuận cao hơn so với nghiên cứu của Lê Cảnh Dũng (2012) là 40,66 tr.đồng/ha/vụ (mô hình tôm lúa nói chung) và mô hình TT có lợi nhuận thấp hơn so với nghiên cứu này.
- Có lợi nhuận thấp hơn nhưng mô hình TT mang lại hiệu quả đầu tư (tỉ suất lợi nhuận là 3,4 và 1,83 lần) cao hơn CT (0,83 và 1,26 lần) (Bảng 2).
- Theo báo cáo của Trung tâm KN-KN KG (2009), tỉ suất lợi nhuận của mô hình tôm-lúa luân canh thí điểm của tỉnh là 1,1.
- Sự khác biệt lợi nhuận của 2 mô hình là do chi phí đầu tư của mô hình CT (88,1 tr.đồng/ha/vụ).
- (71,9 tr.đồng/ha/vụ) tương ứng cao gấp 13,3 và 4,4 lần so với mô hình TT (6,64 tr.đồng/ha/vụ).
- Ngoài ra, mô hình TT cũng có khoản thu nhập đáng kể từ cua (nuôi kết hợp) trong ruộng nuôi tôm (18,5 tr.đồng/ha/vụ) với mật độ 0,3 con/m 2 .
- Mô hình CT có lợi nhuận cao nhưng tính rủi ro cao hơn (10% số hộ thua lỗ) mô hình TT (0% số hộ thua lỗ).
- Nhìn chung, mô hình canh tác tôm sú-lúa rủi ro thấp hơn so với mô hình bán thâm canh và thâm canh ở tỉnh KG, nghĩa là có 40% số hộ thua lỗ ở mùa mưa và 33,3% số hộ thua lỗ ở mùa khô (Nguyễn Sỹ Minh, 2012)..
- Các khoản chi phí đầu tư trong mô hình TT chủ yếu là con giống và cải tạo.
- Trong khi mô hình CT có chi phí thức ăn chiếm cao nhất.
- Ngoài ra ở mô hình CT, các nông hộ tốn thêm chi phí lãi vay ngân hàng hay lãi (mua trả chậm) ở các Đại lý thức ăn (2%) (Bảng 2)..
- Bảng 2: Hiệu quả tài chính của 2 mô hình điều tra (TB±STD) (ĐVT: Tr.đồng/ha/vụ).
- mô hình.
- Lợi nhuận trong cả 2 mô hình nuôi có tương quan chặt chẽ và tỉ lệ thuận với giá bán, năng suất và mật độ nuôi.
- Nghĩa là khi các yếu tố độc lập càng tăng thì lợi nhuận mang lại từ mô hình nuôi càng cao.
- hình TT mang lại lợi nhuận cao nhất, trong khi mô hình CT giá bán 140.000 đ/kg mang lại lợi nhuận cao hơn so với giá bán 150.000 đ/kg lần lượt là 137 và 114 tr.đồng/ha/vụ.
- Khi năng suất tôm nuôi trong mô hình CT nhỏ hơn 500 kg/ha/vụ thì.
- Mật độ (Hình 8) tôm nuôi ở 2 mô hình tăng thì cho lợi nhuận tăng.
- Mô hình TT có mật độ nuôi lớn hơn 3 con/m 2 thì mang lại lợi nhuận từ 33,5 tr.đồng/ha/vụ.
- Mô hình CT khi mật độ tôm nuôi lớn hơn 7 con/m 2 thì lợi nhuận mang lại từ.
- Ở mô hình CT khi mật độ tôm nuôi nhỏ hơn 5 con/m 2 thì số hộ lỗ vốn bình quân 44,2 tr.đồng/ha/vụ.
- Do đó, cần lựa chọn mật độ tôm nuôi phù hợp với khả năng quản lý của nông hộ, cũng như điều kiện trại nuôi của mỗi mô hình..
- Khía cạnh kỹ thuật của hai mô hình có sự khác biệt lớn.
- Năng suất tôm nuôi ở mô hình CT cao hơn đáng kể so với mô hình TT.
- Thiết kế ruộng nuôi, mật độ thả, tỉ lệ sống, cỡ tôm thu hoạch khác biệt đáng kể giữa hai mô hình.
- Ở mô hình TT tận dụng nguồn thức ăn tự nhiên là chủ yếu.
- Trong khi, mô hình CT sử dụng chủ yếu thức ăn công nghiệp..
- Cách thả giống (ương dưỡng) ở giai đoạn đầu và cho tôm ăn sau 2 tháng nuôi có tương quan tỷ lệ thuận với năng suất của mô hình TT.
- Tỉ lệ diện tích mương bao có tương quan tỷ lệ thuận và FCR có tương quan tỷ lệ nghịch với năng suất trong mô hình CT..
- Hiệu quả tài chính ở mô hình CT có lợi nhuận cao hơn so với mô hình TT, tuy nhiên tỷ suất lợi nhuận thấp hơn và tỉ lệ thua lỗ cao hơn.
- Chi phí đầu tư của mô hình CT cao hơn đáng kể so với mô hình TT.
- Chi phí đầu tư trong mô hình CT chủ yếu là chi phí thức ăn.
- Ở mô hình TT chủ yếu là chi phí con giống.
- năng suất và mật độ thả giống có tương quan tỷ lệ thuận với lợi nhuận của 2 mô hình nuôi..
- Nhằm phát huy những ưu điểm của mô hình CT, nên vèo tôm trước khi thả ra ruộng nuôi.
- Ngoài ra, cần nghiên cứu cách sản xuất và nuôi ốc gạo để làm thức ăn tươi sống cho tôm nuôi trong cả 2 mô hình để giảm chi phí sản xuất đồng thời tăng năng suất tôm nuôi..
- Đánh giá hiệu quả sản xuất của các mô hình nuôi tôm sú và tôm thẻ chân trắng thâm canh ở Kiên Giang.
- Báo cáo: Kết quả thực hiện mô hình nuôi tôm sú (Penaeus monodon) QCCT (Tôm- lúa luân canh) năm 2009.