« Home « Kết quả tìm kiếm

So sánh hình ảnh người lính trong bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng và Đồng chí của Chính Hữu


Tóm tắt Xem thử

- Đồng chí_ Chính Hữu.
- Tây Tiến - Ngữ văn 12 Sông Mã xa rồi Tây tiến ơi!.
- Chiều chiều oai linh thác gầm thét Đêm đêm Mường Hịch cọp trêu người Nhớ ôi Tây tiến cơm lên khói.
- Có nhớ dáng người trên độc mộc Trôi dòng nước lũ hoa đong đưa Tây tiến đoàn quân không mọc tóc Quân xanh màu lá dữ oai hùm Mắt trừng gửi mộng qua biên giới Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm Rải rác biên cương mồ viễn xứ Chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh Áo bào thay chiếu anh về đất Sông Mã gầm lên khúc độc hành Tây tiến người đi không hẹn ước Đường lên thăm thẳm một chia phôi Ai lên Tây tiến mùa xuân ấy.
- ở trong thơ Quang Dũng cũng đã dựng lên một bức tượng đài bất tử như vậy về người lính cách mạng trong cuộc kháng chiến trường kỳ chống thực dân Pháp xâm lược nước ta.
- Bài thơ “Tây Tiến” của Quang Dũng ra đời trong hoàn cảnh chung đó.
- Tây Tiến và Đồng Chí cùng ra đời năm 1948..
- Người lính trong Tây Tiến..
- a) Xuất thân: Từ đô thành, chiến sĩ Tây Tiến (trong đó có tác giả) số đông ra đi từ Hà Nội thanh lịch.
- b) Bối cảnh hoạt động: Người lính Tây Tiến hiện ra trong khung cảnh rừng núi miền Tây Tổ quốc vừa hùng vĩ, vừa hiểm trở, hoang dại khác thường.
- Đó là còn nơi “thác gầm thét, cọp trêu người” khiến cho có khi cả “đoàn quân mỏi” trong sương lấp, có lúc người lính “không bước nữa”….
- c) Đặc điểm: Chiến binh Tây Tiến mang vẻ đẹp khác thường.
- Đầu không còn tóc, người xanh xao nhưng người lính vẫn rất oai phong, vẫn như mang cả hồn thiêng của rừng thẳm..
- Người lính trong Đồng chí:.
- a) Xuất thân: Đó là những người nông dân mặc áo lính.
- Cảnh ở đây không rõ nét hiểm trở,hoang vu như vùng núi người lính Tây tiến hiện diện ( với dốc,thác,nước lũ,cọp trêu người…).
- Còn người lính Tây Tiến nhớ quê hương là nhớ “dáng kiều thơm” có phần mĩ lệ, kiêu sa hơn..
- Ông chú trọng vẻ đẹp của tình đồng chí – những người chung quân ngũ,chung lý tưởng chiến đấu.
- Còn Quang Dũng đã khái quát vẻ đẹp chung của người chiến sĩ Tây Tiến trên đường hành quân và hoạt động ở vùng biên giới xa xăm, nhiều hiểm trở..
- Nhìn chung lại, tuy hai hình tượng người lính này mang những vẻ đẹp khác nhau ( nông dân và trí thức, địa bàn hoạt động và quan hệ với nhân vật trữ tình.
- Đồng Chí_ Chính Hữu ( Phân tích).
- Bài thơ Đồng chí của Chính Hữu được độc giả yêu mến bởi tác giả đã diễn tả vô cùng tinh tế, chân thực tâm trạng của người lính ngoài mặt trận thời bấy giờ.
- Những người nông dân mặc áo lính gặp nhau trong cuộc chiến đấu và đều đứng trong hàng ngũ người lính cụ Hồ.
- Từ “mặc kệ” thể hiện sự vô tư của họ khi tạm gác việc gia đình, nhà cửa, nhưng cũng đượm chất lãng mạn như muốn nâng đỡ người lính vượt lên khỏi hoàn cảnh bất đắc dĩ, khiến người đọc thoáng chút se lòng..
- Có thể nói, đây là hình ảnh đẹp nhất của người lính trong thơ ca kháng chiến tạo nên vẻ đẹp tâm hồn người lính, vẻ đẹp tâm hồn thi nhân và tạo dư âm trong lòng người.
- Tây Tiến.
- Quang Dũng viết “Tây Tiến” vào năm 1948, tại Phù Lưu Chanh, một làng ven con sông Đáy hiền hòa.
- “Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi!.
- Tiếng gọi “Tây Tiến ơi” vang lên tha thiết như tiếng gọi người thân yêu.
- Hai chữ “xa rồi” như một tiếng thở dài đầy thương nhớ, hô ứng với điệp từ “nhớ” trong câu thơ thứ hai thể hiện một tâm tình đẹp của người chiến binh Tây Tiến đối với dòng sông Mã và núi rừng miền Tây.
- Những câu thơ tiếp theo nói về chặng đường hành quân đầy thử thách gian nan mà đoàn binh Tây Tiến từng nếm trải.
- Bao núi cao, đèo cao, dốc thẳng dựng thành phía trước mà các chiến sĩ Tây Tiến phải vượt qua.
- Câu thơ được dệt bằng những thanh bằng liên tiếp, gợi tả, sự êm dịu, tươi mát của tâm hồn những người lính.
- Trong màn mưa rừng, tầm nhìn của người chiến binh Tây Tiến vẫn hướng về những bản mường, những mái nhà dân hiền lành và yêu thương, nơi mà các anh sẽ đến, đem xương máu và lòng dũng cảm để bảo vệ và giữ gìn..
- Tám câu thơ trên đây là phần đầu bài “Tây Tiến”, một trong những bài thơ hay nhất viết về người lính trong 9 năm kháng chiến chống Pháp.
- Nửa thế hệ đã trôi qua, bài thơ “ Tây Tiến” của Quang Dũng vẫn còn chỗ đứng trong lòng độc giả..
- Hình ảnh người lính nông dân và người lính trí thức đã hòa quyện vào nhau, tạo nên bức tranh sinh động đa dạng về những người lính ra đi vì nghĩa lớn, tạo nên vẻ đẹp bất hủ sống mãi cùng thời gian để bây giờ khi nhìn lại vẫn thấy khí thế hào hùng cảu một thời anh hùng đấu tranh bất khuất.
- Tây Tiến_ Quang Dũng (Nhận xét, nghệ thuật...).
- "Với cảm hứng và ngòi bút tài hoa, Quang Dũng đã khắc họa thành công hình tượng người lính Tây Tiến trên cái nền cảnh thiên nhiên núi rừng miền tây hùng vĩ, dữ dội và mĩ lệ..
- Hình tượng người lính Tây Tiến mang vẻ đẹp lãng mạn, đậm chất bi tráng sẽ còn có sức hấp dẫn lâu dài đối với người đọc.".
- Và trong bài, người viết không che giấu những gian khổ, hy sinh của người lính Tây Tiến.
- “Tây Tiến là một sáng tác có giá trị về tư tưởng, về nghệ thuật.
- Đặc biệt Tây Tiến là bài thơ giàu nhạc điệu, nhạc điệu của cuộc sống và của tâm hồn.
- Nhà thơ Xuân Diệu có lần đã cho rằng đọc bài thơ Tây Tiến như ngậm âm nhạc trong miệng…”.
- Hình tượng anh Vệ quốc quân - Người lính Cụ Hồ - được khắc họa đậm nét trong nhiều bài thơ của nhiều tác giả.
- Ở giai đoạn đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp, hình tượng người lính trong mỗi bài thơ có sức hấp dẫn, cổ vũ và với vẻ đẹp riêng, nét riêng nổi bật thể hiện trong cảm hứng.
- "Tây tiến".
- của Quang Dũng phát triển cảm hứng lãng mạn nhằm khắc họa nét phi thường, kỳ vĩ, hùng tráng của người lính..
- Họ tìm thấy sức mạnh ở đồng chí, đồng đội, ở một tình cảm thiêng liêng, cao cả và mới mẻ trong những người nông dân được giác ngộ trở thành người lính..
- Chân dùng tinh thần người lính trong "Tây tiến".
- Bằng bốn câu thơ nhưng hiện lên một bức tranh toàn cảnh với đầy đủ nét hoang vu, heo hút, dữ dằn và vô cùng hiểm trở trên chặng đường hành quân của người lính Tây tiến.
- Trong gian nan thử thách không đè bẹp nổi ý chí, nghị lực, sức sống của người lính Tây tiến, nét đẹp của họ một phần cũng chính là chỗ đó.
- Tây tiến những đoàn binh không mọc tóc Quân xanh màu lá dữ oai hùm.
- Ba lần nói về sự hy sinh trong những hoàn cảnh khác nhau của người lính "Tây tiến".
- Với bút pháp lãng mạn, cốt cách tài hoa và phong độ hào hùng của chiến sĩ - thi sĩ trên cả hai bình diện tác giả và tác phẩm, Quang Dũng đã tạc bằng ngôn ngữ thi ca vào lịch sử, hình tượng người lính Vệ quốc anh hùng..
- Mang nét riêng, người lính Vệ quốc trong "Đồng chí".
- Chính quan hệ mới, tình cảm mới này tạo nên những vẻ đẹp khác trong chân dung tinh thần người lính Vệ quốc..
- Người lính Vệ quốc trong thơ Chính Hữu vô cùng bình dị, hiền lành, chất phác.
- của những người có cùng cảnh ngộ.
- Những người nông dân đồng cảnh, đồng cảm nên đồng tâm, đồng chí trong chọn lựa mục đích cống hiến, chiến đấu.
- Quân đội ta từ nhân dân mà ra, người lính Vệ quốc hầu hết thoát thai từ nông dân, trong hành trang người lính mang theo có cái nghèo đeo đẳng "Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỷ".
- Câu thơ của Chính Hữu vừa nói lên một thực tế về sự thiếu thốn của người lính Vệ quốc trong kháng chiến, nhưng cao hơn là một thực tế khác: Cái rét đã tạo nên tình tri kỷ giữa hai người chung chăn..
- Nhưng không vì vậy mà người lính mất đi niềm tin, niềm lạc quan, vẫn yêu đời, yêu người trong tình đồng chí - đồng đội:.
- Hai người lính Vệ quốc trong tình đồng chí, trong nhiều câu thơ có hai vế nhưng một hoàn cảnh.
- Điều này cho thấy thêm một bình diện trong chân dung tinh thần người lính vệ quốc, đó là sự hy sinh âm thầm không so đo, mặc cả, không toan tính thiệt - hơn cho cuộc kháng chiến của dân tộc.
- Chính vẻ đẹp này ánh xạ rực rỡ cái tình của những người "đồng chí".
- Đều là những người nghệ sĩ tài hoa, và có nhiều tài năng trong phép sử dụng ngôn ngữ và các nét điển hình trong phong cách nghệ thuật, Quang Dũng và Chính Hữu đã làm nên những giá trị to lớn trong những tác phẩm của mình, bài thơ có nhiều nét tương đồng khi chủ đề của nó đều hướng tới cách mạng hướng tới một nền đại chúng.
- Biệt tài sử dụng ngôn ngữ của Quang Dũng trong phong cách nghệ thuật của ông đã làm nên những giá trị to lớn trong phong cách của người, những giá trị của nó làm nên những giá trị to lớn về sự sống động trong những giây phút đang được sống lại trong những giây phút hào hùng, người chiến sĩ xuất hiện trong bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng hiện lên với những người anh hùng, kiên trì bền bỉ để vượt qua mọi gian nan và nguy hiểm để có thể làm nên những điều có ý nghĩa và mang ý nghĩa mạnh mẽ nhất..
- Hoàn cảnh của những người chiến sĩ của bài thơ Đồng Chí đều xuất phát từ những người nông dân đang ngày đem phải đương đầu và cố gắng làm nên những thành quả to lớn đối với dân tộc, khi hoàn cảnh của họ khó khăn chỉ có những gian nhà lung lay, những ruộng lương thì để lại cho bạn thân cày.
- Ngôn ngữ trong hai tác phẩm này có thể thấy có sự khác nhau khi trong Tây Tiến ngôn ngữ của nó hào hùng bi tráng và mang nhiều màu sắc biểu tượng.
- Viết về đề tài người lính trong kháng chiến Pháp không biết đã có bao nhiêu bài thơ, tác phẩm truyện viết về đề tài này.
- Hai tác phẩm Tây Tiến và Đồng Chí cho đến nay vẫn được bạn đọc rất yêu thích và được giới phê bình đánh giá cao.
- Cùng viết về đề tài người lính trong thời kì kháng chiến chống Pháp nhưng người lính trong hai bài thơ không chỉ có những điểm giống nhau mà có nhiều điểm khác nhau..
- Những người lính trong hai bài thơ có hoàn cảnh xuất thân khác nhau nên dẫn đến tính cách khác nhau..
- Những người lính Tây Tiến của nhà thơ Quang Dũng phần lớn xuất thân từ những người thanh niên tri thức ở Hà Nội.
- Trong hoàn cảnh chiến đấu ác liệt gian nan nhưng sự lãng mạn trong những người lính trẻ không hề mất đi.
- Không những thế những người lính ấy còn có một tâm hồn vui tươi, trẻ trung..
- Những người lính trong bài thơ Đồng chí của Chính Hữu không xuất thân là những người trí thức mà họ xuất thân từ những người nông dân ở những nơi làng quê mộc mạc chất phác:.
- Họ là những người nông dân từ những nơi quê nghèo, đất cày sỏi đá, nước mặn đồng chua..
- Bỏ giếng nước gốc đa, bỏ tấm áo vải nâu trầm, người lính nông dân khoác lên mình màu áo xanh bộ đội, tay bỏ cày cầm súng giết giặc trả thù cho quê hương..
- Sự khác nhau thứ hai của những người lính trong hai bài thơ là vẻ đẹp về ngoại hình..
- Người lính Tây Tiến được nhà thơ Quang Dũng vẽ lên nét đẹp ngoại hình tuy ốm nhưng không yếu:.
- "Tây Tiến đoàn binh không mọc tóc Quân xanh màu lá dữ oai hùm Mắt trừng gửi mộng qua biên giới Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm".
- Do điều kiện chiến tranh thiếu thốn, do hoàn cảnh chiến đấu nơi rừng thiêng nước độc người lính Tây Tiến hiện liên với ngoại hình đầu không mọc tóc, quân xanh là lá cây ngụy trang hay cũng có thể màu quần áo bộ đội hoặc cũng có thể hiểu là mặt xanh vì thiếu chất.
- Thế nhưng người lính không hề yếu trái lại lại "dữ oai hùm".
- thể hiện sự căm thù giặc hay cũng có thể là ngay cả trong khi ngủ người lính Tây Tiến cũng gửi mộng chiến thắng vùng biên giới..
- Khác với người lính Tây Tiến, người lính nông dân của Chính Hữu có vẻ đẹp ngoại hình với những nét mộc mạc hồn hậu.
- Nét ngoại hình của người lính nông dân không được nhà thơ nhấn mạnh vào những đặc điểm trên gương mặt cơ thể mà nhấn mạnh vào những thiếu thốn của trang phục quần áo..
- Người lính nông dân phải mặc áo rách vai, quần vá chỗ này một miếng chỗ kia vài miếng..
- Trong làn sương sớm, những người lính đứng sát bên nhau, chân không có giày miệng cười với nhau trong buốt giá đêm khuya.
- Cả hai bài thơ đều thể hiện được tình đồng chí đồng đội, nhưng ở mỗi bài cách mà các người lính thể hiện tình đồng chí đó lại khác nhau..
- Người linh Tây Tiến là những người trí thức, họ không thể hiện tình cảm của mình một cách trực tiếp mà thể hiện rất kín đáo.
- Nó keo sơn đến mức người lính Tây Tiến nguyện:.
- "Ai lên Tây Tiến mùa xuân ấy Hồn về Sầm Nứa chẳng về xuôi".
- Còn người lính nông dân được nhà thơ Chính Hữu miêu tả tình đồng chí một cách trực tiếp..
- Đối với họ tình đồng chí là những người không hẹn quen nhau, đều đến từ những nơi xa lạ nhưng:.
- Đồng chí!".
- Từ đây ta có thể thấy được những vẻ đẹp khác nhau của người lính thời kì kháng chiến chống Pháp qua hai bài thơ Tây Tiến và Đồng Chí.
- Bằng tài năng nghệ thuật của mình, Quang Dũng và Chính Hữu đã xây dựng những vẻ đẹp riêng cho những người lính của mình..
- Tuy nhiên, chính những nét điểm riêng ấy lại làm nên một nét đẹp chung cho người lính thời kì kháng chiến chống Pháp nói riêng và người lính Việt Nam nói chung