« Home « Kết quả tìm kiếm

So sánh hình tượng người đàn bà hàng chài trong tác phẩm "Chiếc thuyền ngoài xa" và bà cụ Tứ trong "Vợ nhặt"


Tóm tắt Xem thử

- Đề bài: So sánh hình tượng người đàn bà hàng chài trong tác phẩm.
- và bà cụ Tứ trong "Vợ nhặt".
- đồng thời chỉ ra sự khác nhau: tình yêu thương con của bà cụ Tứ là sự vị tha, bao dung, lạc quan.
- còn tình yêu thương con của người đàn bà hàng chài là sự chịu đựng, hi sinh, nhẫn nhục.
- Bà cụ Tứ:.
- Khi biết người phụ nữ theo không con mình về làm vợ, bà cụ Tứ lặng người, cúi đầu nín lặng, khóc, vừa xót xa cho số kiếp con trai, vừa tủi thân, tủi phận cho chính mình vì ngèo mà không lấy nổi vợ cho con..
- Người đàn bà hàng chài:.
- b1/ Tình yêu thương con của bà cụ Tứ là sự vị tha, bao dung, lạc quan..
- b2/ Tình yêu thương con của người đàn bà hàng chài là sự chịu đựng, hi sinh, nhẫn nhục:.
- Đó là nỗi đau của người mẹ khi không che chắn nổi cho tuổi thơ của các con được trong sáng, nỗi sợ hãi cho sự phát triển tính cách của con trong môi trường tăm tối, bạo lực….
- Kim Lân đã để cho bà cụ Tứ xuất hiện ở giữa tác phẩm, thế nhưng bà cụ Tứ đã trở thành nhân vật trung tâm của tác phẩm.
- Khi miêu tả bà cụ Tứ, ngòi bút Kim Lân chân thực trong từng hình ảnh và từng chi tiết.
- Bà cụ Tứ hiện lên là một bà mẹ có số phận bất hạnh vì chồng bà chết sớm, đứa con gái út cũng mất sớm, bà chỉ còn lại một đứa con trai duy nhất làm nghề kéo xe bò và anh ta là người dở hơi.
- Nỗi đau khổ, tủi nhục suốt đời đè nặng lên thân phận đã tạo nên tính cách của bà.
- Chân dung nhân vật bà cụ.
- rất dân dã và giàu chất tạo hình giúp người đọc hình dung ra cái dáng gầy gò, xiêu vẹo của bà mẹ già bởi gánh nặng cuộc đời, bởi cái đói nghèo.
- Qua miêu tả ngoại hình bà cụ Tứ, mà chúng ta thấy được, đó là người mẹ có cuộc đời khổ cực, bất hạnh..
- Kim Lân rất khéo léo dẫn dắt để người đọc cùng suy nghĩ, cùng hòa vào những nét tâm trạng buồn vui của bà cụ Tứ.
- Tác giả đặt bà cụ Tứ vào một hoàn cảnh hoàn toàn bất ngờ.
- của những con quạ đậu trên "mấy cây gạo ngoài bãi chợ", thì đứa con trai của bà cụ bỗng dưng.
- Chính những điều đó đã tác động rất mạnh khiến cho bà cụ Tứ xuất hiện nhiều nét tâm trạng đan xen.
- Những nét tâm trạng của bà thể hiện ở hai thời điểm chiều hôm trước và sáng hôm sau rất khác nhau, nhưng những tâm trạng của bà đều là sự nhìn nhận và suy ngẫm về chuyện lấy vợ của Tràng..
- bà cụ, gánh hàng Chiều hôm trước, bà cụ Tứ mang một tâm trạng ngạc nhiên khi từ ngoài ngõ đi vào, thấy thái độ khác thường của Tràng "reo lên như một đứa trẻ".
- Khi đến giữa sân, nhìn thấy người đàn bà thì bà cụ ngạc nhiên "đứng sững lại".
- Tác giả đã dùng ngôn ngữ độc thoại nội tâm để diễn tả tâm trạng băn khoăn, thắc mắc của bà cụ lúc này.
- Hàng loạt câu hỏi đặt ra trong đầu óc già nua của bà: "Quái, sao lại có người đàn bà nào ở trong ấy nhỉ ? Người đàn bà nào lại đứng ngay đầu giường thằng con mình thế kia ? Sao lại chào mình bằng u ? Không phải con cái Đục mà.
- Nhưng bà cụ vẫn chưa tìm thấy câu trả lời, vì thế mà bà đổ lỗi cho cặp mắt của mình, không tin vào mắt mình.
- Bà lão "nhìn kĩ người đàn bà lần nữa, vẫn chưa nhận ra người nào".
- Khi người đàn bà trông thấy bà cụ về, cất tiếng chào "U đã về ạ", thì kể cả tiếng chào ấy - một lời chào thân mật cũng không làm bà hiểu ra.
- của bà cụ Tứ hàm.
- Dường như qua tư thế đó, người đọc dần dần nhận ra nội tâm phong phú bên trong cái vẻ tưởng chừng như già nua, lẩm cẩm của bà.
- Còn con người tình cảm của bà tỏ ra rất "xót thương cho số kiếp đứa con mình".
- Bởi vậy cho nên bao cảm xúc của bà lão vừa tội nghiệp, lại vừa nhân hậu biết bao.
- Cảm xúc của người mẹ hàm chứa sự so sánh giữa người ta với con mình trong hoàn cảnh dựng vợ gả chồng cho con.
- Lối so sánh ấy làm nổi bật không phải chỉ sự thiếu thốn, khó khăn trong gia đình bà mà dường như còn hàm chứa sự trách móc của bà với chính bản thân.
- Cảm xúc xót thương còn được thể hiện qua sự lo lắng của bà hướng tới các con:.
- Vừa tủi phận mình, vừa thương con khiến cho "trong kẽ mắt kèm nhèm của bà rỉ xuống hai dòng nước mắt".
- Những giọt nước mắt vẫn cứ lặng lẽ rỉ ra từ đôi mắt đục mờ của người mẹ già tội nghiệp.
- chờ đợi người mẹ già nua lên tiếng.
- Bà cụ Tứ hiểu ra câu chuyện thì sự đau buồn của bà khiến cho bà lão "khẽ thở dài".
- Trong suy nghĩ đó của người mẹ hướng tới hai đối tượng "người ta".
- Điều đó đã chứng tỏ người mẹ già.
- Hoàn cảnh thật bi đáp khốn cùng ! Mặc dù lo lắng, mặc dù đau buồn nhưng dường như người mẹ đã chấp nhận "nàng dâu mới".
- Một sự chấp nhận tự nguyện của người mẹ trong tâm trạng vui mừng.
- Sự chấp nhận của bà cụ Tứ khiến anh Tràng.
- Ngôn ngữ độc thoại nội tâm ở đoạn này một lần nữa diễn tả tinh tế tâm trạng phức tạp của nhân vật bà cụ Tứ.
- Chao ôi, người mẹ thật tội nghiệp.
- Tình thương con, ý thức trách nhiệm của người mẹ khiến cho bà phải lo cưới vợ cho con bằng tất cả khả năng, dẫu chỉ là lời nói....
- thì bà cụ Tứ tiếp tục tâm sự, từ tốn dặn dò các con mình: "Nhà ta thì nghèo con ạ.
- Lời động viên đó thể hiện niềm lạc quan của người mẹ nghèo trong hoàn cảnh khốn cùng.
- Tâm trạng của bà cụ Tứ lẫn lộn buồn vui, lo lắng.
- Trong lòng bà cụ vẫn luôn ám ảnh bởi cái nghèo, cái khổ khiến cho bà lão "đăm đăm nhìn ra ngoài.
- Trong lòng bà còn ám ảnh bởi cả sự bất hạnh về thân phận của bà.
- Bởi vậy, trong kí ức của bà lão "nghĩ đến ông lão, nghĩ đến đứa con gái út.
- Lời mời ấy đã rút ngắn khoảng cách giữa người mẹ và "con dâu".
- Lời mời của người mẹ thể hiện tình thương, sự chấp nhận "nàng dâu mới".
- của bà.
- Nổi bật hơn cả vẫn là tấm lòng thương xót của bà cụ Tứ với người con dâu mới: "Bà lão nhìn người đàn bà, lòng đầy thương xót.
- Trong lời nói của bà cụ chứng tỏ bà là người rất hiểu đời và hiểu người.
- Bà cũng hiểu được lòng người, hiểu được sự bao dung của mọi người, họ sẽ thông cảm cho cảnh nghèo của bà mà không chấp nhặt, tính toán.
- Nói đến đây thì bà cụ "nghẹn lời không nói được nữa, nước mắt cứ chảy xuống ròng ròng"..
- Những giọt nước mắt của bà cụ Tứ chất chứa bao tình thương hướng tới các con.
- Giọt nước mắt của bà là biểu hiện của tấm lòng bao dung, nhân hậu của người mẹ nghèo.
- Tâm trạng của bà cụ Tứ vào chiều hôm trước là sự đan xen cảm xúc lo lắng, vui mừng, xót xa, buồn tủi, thế nhưng vào buổi sáng của ngày hôm sau, thì tâm trạng bà luôn tràn ngập một niềm vui.
- Niềm vui ấy được thể hiện trên khuôn mặt của người mẹ: "bà nhẹ nhõm, tươi tỉnh khác ngày thường, cái mặt bủng beo u ám của bà rạng rỡ hẳn lên".
- Niềm vui còn được thể hiện qua hành động của bà: "xăm xắn thu dọn, quét tước nhà cửa".
- Câu chuyện người mẹ già kể cho các con vào bữa cơm đầu tiên sau ngày cưới, mặc dù đó vẫn chỉ là chuyện làm ăn, chuyện gia cảnh nhưng trong câu chuyện của bà không còn có quá khứ mà chỉ có tương lai.
- Câu chuyện của bà thật giản dị ! Đó là chuyện mua gà, nuôi gà, có đàn gà con mà người mẹ nói với Tràng: "Tràng ạ.
- Chính câu chuyện vui của bà mẹ đã làm cho cuộc sống trở nên vui vẻ và đầm ấm hơn rất nhiều.
- Bên trong cái vẻ tươi tỉnh ấy là tấm lòng người mẹ đang thổn thức lo âu.
- Bà lão "đãi".
- Chi tiết này làm cho chúng ta cũng phải cảm động rơi lệ bởi tình thương, tấm chân tình đáng quý của bà..
- Kết lại đoạn văn là giọt nước mắt của người mẹ nhưng bà lão "ngoảnh vội ra ngoài.
- Ông đã diễn tả thật sâu sắc và tinh tế tâm lí của bà cụ Tứ, một người mẹ nghèo khổ mà hiểu biết, yêu thương con hết lòng và yêu thương cả những mảnh đời oái oăm, tội nghiệp bằng một tấm lòng nhân ái sâu xa.
- Người mẹ vì phải thoát khỏi cổ tục nghiệt ngã mà tha hương cầu thực nhưng vẫn yêu thương, hi sinh vì con mình.
- Hay người đàn bà hàng chài không tên trong tác phẩm "Chiếc thuyền ngoài xa".
- của Nguyễn Minh Châu là người mẹ phải chịu sự hành hạ, đánh đập dã man của người chồng nhưng lại giàu tình thương, lòng bao dung, vị tha, giàu đức hi sinh, luôn sống vì con, hi sinh cho hạnh phúc của con.
- Và bà cụ Tứ cũng là một người mẹ nhân hậu, giàu đức hi sinh, hết lòng yêu thương con..
- Qua truyện ngắn "Vợ nhặt", nhà văn Kim Lân đã dựng lên hình ảnh chân thực và cảm động về một người mẹ nghèo khổ hết lòng vì con.
- Ngòi bút tinh tế, sắc sảo của tác giả đi sâu phân tích diễn biến tâm lí phức tạp của bà cụ Tứ và thể hiện qua từng lời nói, ánh mắt, trong suy nghĩ, hành động và sự lo xa cho tương lai các con.
- không đơn thuần là những trang văn mà là những trang đời thấm đẫm nước mắt tủi cực, xót xa, phấp phỏng nỗi lo cho hiện tại và le lói niềm tin vào tương lai của bà mẹ nghèo.
- Hình ảnh bà cụ Tứ khiến người đọc rung động sâu sắc trước tấm chân tình tha thiết của người mẹ già.
- Người mẹ già ấy chính là ánh sáng le lói trong bối cảnh bi thảm của những kiếp người nghèo khổ.
- Nhân vật bà cụ Tứ đã làm cho giá trị nhân đạo của tác phẩm trở nên thấm thía, cảm động hơn rất nhiều.
- Bà cụ Tứ đã đọng lại trong lòng người đọc bao suy nghĩ và rung động sâu xa..
- công hình tượng người mẹ đẹp đẽ, đáng trân trọng với tình thương con vô bờ bến.
- Tình mẫu tử của bà cụ Tứ và người đàn bà hàng chài cũng chính là cội nguồn tạo nên sức sống mãnh liệt trong tâm hồn của hai người mẹ này..
- Cả bà cụ Tứ và người đàn bà hàng chài đều là những người mẹ thương con, tình thương cao cả này đã mang đến sức sống tâm hồn mãnh liệt giúp họ vượt qua những khó khăn của hoàn cảnh để yêu thương, che chở cho những người con..
- Trong truyện ngắn Vợ nhặt, hình ảnh bà cụ Tứ hiện lên là một người đàn bà giàu trải nghiệm, một người mẹ giàu yêu thương, có tấm lòng bao dung, vị tha cao cả.
- Trước tình huống anh Tràng dẫn về một người đàn bà xa lạ và giới thiệu là vợ của mình, bà cụ Tứ vừa “ai oán vừa xót thương cho số kiếp đứa con mình”.
- Bao cảm xúc phức tạp được bà cụ Tứ cố giấu trong lòng mà dang rộng vòng tay để đón nhận người con dâu mới “ừ, thôi thì các con phải duyên, phải số với nhau, u cũng mừng lòng”.
- Trước hạnh phúc bất ngờ của con, bà cụ Tứ đã giấu nỗi buồn cho mình và thật tâm mong muốn các con sẽ hạnh phúc..
- Không chỉ đón nhận người con dâu mới bằng cả tấm lòng bao dung của người mẹ mà bà cụ Tứ còn động viên, thắp lên trong các con niềm tin, niềm hi vọng vào tương lai tươi sáng với triết lí “Không ai nghèo ba họ, không ai khó ba đời”..
- Hạnh phúc của các con cũng làm cho bà cụ Tứ trở nên hạnh phúc, tươi tỉnh hơn “cái mặt bủng beo u ám của bà rạng rỡ hẳn lên”.
- Trong buổi sáng hôm sau bà đã cùng con dâu dọn dẹp nhà cửa, chuẩn bị bữa cơm ngày đói, ngay khi không khí bữa cơm trầm lại vì miếng cháo đắng nghẹn nơi cổ thì bà cụ Tứ vẫn vui vẻ động viên con.
- Bà cụ Tứ là người đàn bà khốn khổ đã trải qua bao cay đắng của cuộc đời nhưng lại là người nói nhiều nhất về hạnh phúc và tương lai tươi sáng.
- Chính tình thương con đã mang đến sức sống, sự lạc quan đầy mạnh mẽ cho người mẹ ấy..
- Người đàn bà hàng chài đã ôm chầm, vái lấy vái để đứa con để mong con.
- Chính tình thương con đã mang đến sức mạnh và ý nghĩa cuộc sống cho người đàn bà ấy..
- Bà cụ Tứ và người đàn bà hàng chài đã góp phần hoàn thiện vẻ đẹp tâm hồn của những người phụ nữ Việt Nam.