« Home « Kết quả tìm kiếm

So sánh pháp luật về trọng tài thương mại giữa Việt Nam và Hoa Kỳ


Tóm tắt Xem thử

- Khái niệm trọng tài thƣơng mại.
- Một số đặc điểm của trọng tài thƣơng mại.
- Vai trò và các hình thức Trọng tài.
- Quá trình hình thành và phát triển của Trọng tài thƣơng mại tại.
- Khái niệm pháp luật trọng tài.
- Thỏa thuận trọng tài vô hiệu.
- Chƣơng 3: HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG HÌNH THỨC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP BẰNG TRỌNG TÀI THƢƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM.
- Thực trạng hoạt động của trọng tài viên.
- Khái quát về kết quả hoạt động của trọng tài từ sau khi Luật Trọng tài thƣơng mại đƣợc ban hành .
- Luật Trọng tài Hoa Kỳ Luật Trọng tài Liên bang (FAA) 2.
- Luật Trọng tài thƣơng.
- Luật Trọng tài thƣơng mại ngày 17 tháng 06 năm 2010 của Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
- Pháp lệnh Trọng tài thƣơng mại 2003.
- Pháp lệnh trọng tài thƣơng mại số 08/2003/PL- UBTVQH11 ngày 25 tháng 02 năm 2003 của Ủy ban Thƣờng vụ Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
- TTTM Trọng tài thƣơng mại.
- Biểu đồ 3.1: Cơ cấu trọng tài viên của Trung tâm trọng tài VIAC Error!.
- Từ nguyên nhân và cũng chính là đòi hỏi khách quan đó, lịch sử loài ngƣời đã ghi nhận sự ra đời một cách tất yếu của phƣơng thức giải quyết tranh chấp bằng trọng tài.
- Ở Việt Nam, phƣơng thức giải quyết tranh chấp bằng trọng tài cũng đã.
- Các vấn đề về trọng tài thƣơng mại tại Việt Nam hiện nay đƣợc điều chỉnh bởi Luật trọng tài thƣơng mại, bắt đầu có hiệu lực từ năm 2010 cùng các văn bản hƣớng dẫn thi hành.
- Trong khi đó, ở đa số các quốc gia khác trên thế giới, phƣơng thức giải quyết tranh chấp bằng trọng tài hiện đang đƣợc ƣa chuộng nhất vì nhƣ đã nói ở trên, là biện pháp đơn giản về thủ tục và có hiệu quả nhất định hơn so với các phƣơng thức giải quyết tranh chấp khác..
- Sự khác biệt về thực trạng nêu trên trong việc sử dụng phƣơng thức trọng tài để giải quyết tranh chấp trong xã hội Việt Nam và các quốc gia khác, đặc biệt là các quốc gia có nền kinh tế phát triển có thể đƣợc xem xét từ nguyên nhân khách quan do tính chất khác nhau của lịch sử, xã hội, và đƣợc xem xét từ yếu tố chủ quan về nhận thức của các nhà đầu tƣ, đặc biệt trách nhiệm phần lớn là do nội dung của quy định pháp luật của mỗi quốc gia về vấn đề này.
- Việc tìm hiểu các điểm tƣơng đồng và khác biệt giữa các quy định của pháp luật về trọng tài của Việt Nam và các quốc gia khác, đặc biệt là các quốc gia có nền kinh tế phát triển ít nhiều cũng sẽ góp phần phát hiện và mở đƣờng phát triển cho phƣơng thức giải quyết tranh chấp bằng trọng tài nói riêng và việc giải quyết hiệu quả các tranh chấp kinh doanh thƣơng mại nói chung trong tƣơng lai..
- Đây là lý do mà tôi đã chọn đề tài "So sánh pháp luật về trọng tài thương mại giữa Việt Nam và Hoa Kỳ".
- Các vấn đề về trọng tài thƣơng mại trong lịch sử hình thành và phát.
- Các sách chuyên khảo, luận văn, xã luận, bài viết đều đã đề cập đƣợc phần nào những vấn đề cốt lõi của phƣơng thức giải quyết tranh chấp trong kinh doanh bằng trọng tài thƣơng mại, cụ thể nhƣ sau: Luận văn "Pháp luật về thỏa thuận trọng tài thương mại” của Tống Thị Lan Hƣơng – do PGS.TS Nguyễn Văn Tý hƣớng dẫn.
- Luận văn "Về pháp luật trọng tài thương mại ở nước ta hiện nay” của Nguyễn Thị Thu Thủy – do PGS.TS Dƣơng Đăng Huệ hƣớng dẫn, 2003.
- Luận văn "Pháp luật về giải quyết tranh chấp đầu tư trực tiếp nước ngoài bằng trọng tài” của Đỗ Thanh Hà – do Tiến sĩ Hoàng Phƣớc Hiệp hƣớng dẫn, 2006.
- Luận văn "Sự hỗ trợ của Tòa án đối với giải quyết tranh chấp bằng trọng tài thương mại ở Việt Nam” của Tống Vân Huyền - do PGS.TS Nguyễn Văn Tý hƣớng dẫn..
- Vì vậy, nghiên cứu về pháp luật trọng tài thƣơng mại của Việt Nam không phải là một đề tài mới nhƣng nghiên cứu để xem xét câu hỏi tại sao mặc dù đã ban hành Luật Trọng tài thƣơng mại 2010 đƣợc cho là đã khắc phục đƣợc rất nhiều thiếu sót, hạn chế của các văn bản pháp luật trƣớc đó, đồng thời nhƣng cho đến nay trọng tài thƣơng mại vẫn chƣa phát huy đƣợc tính hiệu quả của nó đối với “đời sống thƣơng mại” cũng nhƣ chƣa khẳng định đƣợc những vai trò của nó tới việc giải quyết một cách hiệu quả, triệt để các tranh chấp thƣơng mại nhƣ tại các quốc gia phát triển khác trên thế giới thì lại đƣợc coi là vấn đề “cấp thiết”, cần có sự nghiên cứu nghiêm túc và kỹ lƣỡng để có thể nhìn nhận đƣợc vấn đề một cách toàn diện..
- Từ việc nghiên cứu pháp luật trọng tài thƣơng mại của Hoa Kỳ và pháp.
- luật trọng tài thƣơng mại của Việt Nam để tìm ra những điểm tƣơng đồng và khác biệt, đồng thời truy xét lại căn nguyên của những điểm tƣơng đồng và khác biệt này để thấy đƣợc toàn diện câu hỏi “tại sao” vừa đƣợc đặt ra ở phần trên và đƣa ra một số giải pháp, kiến nghị góp phần hoàn thiện pháp luật trong nƣớc về vấn đề này..
- Luận văn sẽ phân tích một số chế định nổi bật của pháp luật trọng tài thƣơng mại ở Việt Nam.
- Đặt trong tƣơng quan so sánh và học hỏi kinh nghiệm của Hoa Kỳ trong chính sách pháp luật về các vấn đề trên, Luận văn sẽ đƣa ra những phƣơng hƣớng nhằm giải quyết những tồn tại vƣớng mắc cản trở hiệu quả của trọng tài thƣơng mại trong xã hội Việt Nam hiện nay..
- Làm sáng tỏ một cách có hệ thống về mặt lý luận những nội dung cơ bản về biện pháp giải quyết tranh chấp trong kinh doanh bằng trọng tài thƣơng mại;.
- Phân tích những nội dung cơ bản của một số chế định nổi bật trong pháp luật Việt Nam về biện pháp giải quyết tranh chấp trong kinh doanh bằng trọng tài thƣơng mại cả về mặt lý luận và thực tiễn;.
- So sánh các quy định của pháp luật Việt Nam về biện pháp giải quyết tranh chấp trong kinh doanh bằng trọng tài thƣơng mại với các quy định về vấn đề tƣơng tự trong pháp luật Hoa Kỳ;.
- Từ các nội dung đã phân tích, so sánh, luận văn đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện các quy định của pháp luật, bảo đảm cho việc thực hiện biện pháp giải quyết tranh chấp trong kinh doanh bằng trọng tài thƣơng mại phát huy đƣợc hiệu quả hơn..
- Nghiên cứu các vấn đề lý luận và các quy định trong pháp luật Việt Nam về biện pháp giải quyết tranh chấp trong kinh doanh bằng trọng tài thƣơng mại và các chế định có liên quan..
- Khảo sát, đánh giá thực trạng việc áp dụng biện pháp giải quyết tranh chấp trong kinh doanh bằng trọng tài thƣơng mại ở nƣớc ta hiện nay..
- Nghiên cứu so sánh các quy định về trọng tài thƣơng mại giữa pháp luật Việt Nam và pháp luật Hoa Kỳ, cũng nhƣ là các vấn đề có liên quan..
- Phân tích những tồn tại, hạn chế và những vƣớng mắc của việc áp dụng biện pháp giải quyết tranh chấp trong kinh doanh bằng trọng tài thƣơng mại và đề xuất những giải pháp cụ thể nhằm góp phần tạo sự nhận thức và áp dụng pháp luật đƣợc thống nhất..
- Phƣơng thức giải quyết tranh chấp trong kinh doanh bằng trọng tài thƣơng mại là một nội dung đã đƣợc đề cập rộng rãi trong lý luận cũng nhƣ thực tiễn.
- Tuy nhiên việc hiểu trong lý luận và vận dụng trong thực tiễn đối với phƣơng thức giải quyết tranh chấp trong kinh doanh bằng trọng tài thƣơng mại còn gặp nhiều khó khăn và vƣớng mắc..
- Trong khuôn khổ luận văn, tác giả chủ yếu nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn về phƣơng thức giải quyết tranh chấp trong kinh doanh bằng trọng tài thƣơng mại trong Luật trọng tài thƣơng mại có hiệu lực năm 2010 và các văn bản dƣới luật hƣớng dẫn thực hiện.
- Bên cạnh đó, luận văn còn có sự phân tích, đối chiếu, so sánh các chế định tƣơng tự đƣợc quy định trong pháp luật trọng tài thƣơng mại của Hoa Kỳ để từ đó tìm ra những điểm tƣơng đồng,.
- khác biệt giữa pháp luật hai nƣớc về một số chế định chủ yếu, nhằm mục đích đƣa ra những lý giải nhằm hoàn thiện các giải pháp khắc phục hạn chế của pháp luật Việt Nam, hƣớng tới đẩy mạnh hiệu quả của biện pháp giải quyết tranh chấp bằng trọng tài đối với đời sống kinh tế trong nƣớc..
- Thứ ba, phƣơng pháp so sánh, trên cơ sở những phân tích và bình luận về các quy định của pháp luật Việt Nam và pháp luật Hoa Kỳ, học viên mạnh dạn đƣa ra một số đánh giá để tìm ra những điểm tƣơng đồng và khác biệt giữa pháp luật về trọng tài thƣơng mại của hai nƣớc..
- Xác định và phân tích trên các căn cứ lý luận và thực tiễn sự giống và khác nhau giữa những quy định của pháp luật về biện pháp giải quyết tranh chấp trong kinh doanh bằng trọng tài thƣơng mại giữa Việt Nam và Hoa Kỳ..
- Đề xuất những giải pháp nhằm hoàn thiện những vấn đề lý luận và thực tiễn về biện pháp giải quyết tranh chấp trong kinh doanh bằng trọng tài thƣơng mại theo quy định của pháp luật Việt Nam..
- Với đề tài “So sánh pháp luật về trọng tài thương mại giữa Việt Nam và Hoa Kỳ”, học viên hy vọng đây sẽ trở thành một tài liệu tham khảo có giá trị, cần thiết và bổ ích dành cho không chỉ các nhà lập pháp mà còn cho các nhà nghiên cứu, các cán bộ giảng dạy pháp luật, các nghiên cứu sinh, học viên cao học và sinh viên thuộc chuyên ngành Luật kinh tế tại các cơ sở đào tạo luật..
- Chương 1: Một số vấn đề chung về trọng tài thƣơng mại..
- Chương 2: So sánh những chế định cơ bản về trọng tài thƣơng mại trong hệ thống pháp luật Việt Nam và Hoa Kỳ..
- Chương 3: Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật trọng tài thƣơng mại ở Việt Nam và nâng cao hiệu quả áp dụng phƣơng thức trọng tài thƣơng mại trong giải quyết tranh chấp..
- Trong khoa học pháp lý, trọng tài đƣợc nghiên cứu dƣới nhiều bình diện khác nhau và do đó hiện nay có nhiều quan điểm khác nhau về trọng tài đƣợc ghi nhận..
- Định nghĩa sớm nhất về trọng tài đƣợc nêu trong Công ƣớc La-Hay năm 1988, theo đó: “Trọng tài là nhằm để giải quyết những bất đồng giữa các bên thông qua một người thứ ba do chính các bên lựa chọn trên cơ sở tôn trọng luật pháp”..
- Tiếp đó, Hiệp định La-Hay 1907 qui định: “Trọng tài quốc tế có đối tượng giải quyết là những tranh chấp giữa các quốc gia qua sự can thiệp của những trọng tài viên do các quốc gia tranh chấp tự chọn và đặt trên cơ sở của sự tôn trọng luật pháp”..
- Tuy nhiên, hai cách định nghĩa này chỉ mới đƣa ra một cách diễn giải về hoạt động của trọng tài mà chƣa thấy đƣợc bản chất của sự việc..
- Theo giáo sƣ Ph.Farrchar thuộc trƣờng đại học Pans II thì: “Trọng tài là một phương thức giải quyết tranh chấp, theo đó các bên giao cho một cá nhân (trọng tài viên) thẩm quyền giải quyết tranh chấp phát sinh giữa họ với nhau”..
- “Trọng tài là toà án tư, do ý chí của đôi bên tranh chấp.
- Trong cuốn “Từ điển kinh tế thị trƣờng từ A đến Z” trọng tài đƣợc định nghĩa “là một cách giải quyết bất đồng trong quan hệ công nghiệp mà không.
- Hay: “Trọng tài là những tranh chấp hay bất đồng được đưa ra cho một hoặc nhiều người được xem là công tâm, không thiên lệch quyết định và quyết định này có tính ràng buộc đối với hai bên”..
- Theo Hội đồng trọng tài Mỹ (AAA.
- một tổ chức trọng tài đã có bề dày lịch sử hoạt động thì cho rằng: “Trọng tài là cách thức giải quyết tranh chấp bằng cách đệ trình vụ tranh chấp cho một số người khách quan xem xét giải quyết và họ sẽ đưa ra quyết định cuối cùng, có giá trị bắt buộc các bên tranh chấp phải thi hành”..
- Tại Việt Nam, theo quy định của khoản 1 Điều 2 Pháp lệnh trọng tài thƣơng mại năm 2003: “Trọng tài thương mại là phương thức giải quyết tranh chấp phát sinh trong hoạt động thương mại được các bên thỏa thuận và được tiến hành theo trình tự, thủ tục do Pháp lệnh này quy định”..
- Khi Luật trọng tại thƣơng mại năm 2010 đƣợc ban hành thì định nghĩa này đƣợc ghi nhận tại Khoản 1 Điều 3 nhƣ sau: “Trọng tài thương mại là phương thức giải quyết tranh chấp do các bên thoả thuận và được tiến hành theo quy định của Luật trọng tài thương mại”..
- Mặc dù có rất nhiều định nghĩa khác nhau về trọng tài đƣợc nhìn từ những góc nhìn khác nhau, song tổng kết lại có thể thấy trọng tài đƣợc khái quát khá đầy đủ nhƣ sau:.
- Trọng tài là phƣơng thức giải quyết tranh chấp có tính chất tài phán phi nhà nƣớc do các bên lựa chọn trên tinh thần tự nguyện, tôn trọng thỏa thuận của các bên nhằm mục đích giải quyết các tranh chấp thƣơng mại phát sinh giữa chính các bên này.
- Phƣơng thức giải quyết tranh chấp bằng trọng tài khá giống với phƣơng thức giải quyết tranh chấp bằng hòa giải.
- Còn trong phƣơng thức trọng tài, sau khi xem xét sự việc, trọng tài có thể đƣa ra phán quyết có giá trị chung thẩm, tức là cƣỡng chế thi hành đối với các bên..
- Trọng tài không phải là cơ quan tài phán đại diện cho quyền lực của nhà nước.
- Trọng tài tuy là một cơ chế tài phán giúp giải quyết tranh chấp giữa các cá nhân, các tổ chức và giữa cá nhân với tổ chức trong xã hội, nhƣng lại là một loại hình tổ chức phi nhà nƣớc (tổ chức xã hội nghề nghiệp), hoạt động theo pháp luật và quy chế trọng tài riêng.
- Tuy trọng tài đƣợc ghi nhận là một thiết chế dân chủ trong giải quyết tranh chấp thƣơng mại nhƣng không phải là cơ chế tách biệt hoàn toàn đối với hoạt động của nhà nƣớc, mà trên hết trọng tài có vai trò hỗ trợ nhà nƣớc duy trì đƣợc sự ổn định trong xã hội, đặc biệt là duy trì đƣợc các mối quan hệ thƣơng mại..
- Trọng tài coi trọng sự tối thượng của thỏa thuận giữa các bên Từ việc các bên thỏa thuận nhƣ thế nào về việc chọn trọng tài làm phƣơng thức giải quyết tranh chấp, lựa chọn địa điểm giải quyết tranh chấp đến việc phán quyết của trọng tài đó đƣợc thực hiện ra sao chính là những biểu hiện cho thấy tính tối thƣợng của thỏa thuận giữa các bên trong phƣơng thức giải quyết tranh chấp bằng trọng tài.
- Về nguyên tắc, thẩm quyền của trọng tài không bị giới hạn bởi pháp luật.
- các bên trong tranh chấp có thể lựa chọn bất kỳ lúc nào, bất kỳ trọng tài vụ việc hoặc trọng tài quy chế nào trên thế giới để giải quyết tranh chấp của mình.
- Sự thỏa thuận của các bên chính là yếu tố ràng buộc mỗi bên, nên, một khi đã đƣợc thỏa thuận thì phán quyết của trọng tài có tính chất tài phán và bắt buộc các bên phải tuân thủ..
- Nguyễn Thị Diễm Anh (2014), Hoàn thiện Luật Trọng tài thương mại đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế hiện nay, địa chỉ truy cập http://lyluanchinhtri.vn/home/index, (cập nhật ngày .
- “mặn mà” với việc giải quyết tranh chấp hợp đồng thương mại bằng trọng tài..
- Phạm Thông Anh (2011), Giải quyết bằng Trọng tài thương mại Adhoc ở Việt Nam – Thực trạng và giải pháp..
- Hà Công Anh Bảo (2015), “Giải quyết tranh chấp hợp đồng thƣơng mại dịch vụ bằng trọng tài thƣơng mại tại Việt Nam”, Tạp chí khoa học trường Đại học An Giang, (2)..
- Bộ Tƣ pháp (2010), Đề cương giới thiệu Luật Trọng tài thương mại 2010, Hà Nội..
- Bộ Tƣ pháp (2010), Những điểm mới cơ bản của Luật Trọng tài thương mại, Hà Nội..
- Bộ Tƣ pháp (2013), “Chủ đề Trọng tài thƣơng mại và pháp luật về trọng tài thƣơng mại”, Đặc san tuyên truyền pháp luật, (7), Hà Nội..
- Bộ Tƣ pháp (2015), Dự thảo báo cáo sơ kết 04 năm thi hành Luật Trọng tài thương mại..
- Chính phủ (2011), Nghị định số 63/2011/NĐ-CP ngày 28/7/2011 Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Trọng tài thương mại, Hà Nội..
- Dân chủ và pháp luật Công ƣớc New York 1958 về công nhận và thi hành quyết định của trọng tài nƣớc ngoài", (Số chuyên đề: Pháp luật về trọng tài thƣơng mại)..
- Vũ Ánh Dƣơng Thực trạng giải quyết tranh chấp tại Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam", Tài liệu Hội thảo: Thực tiễn giải quyết tranh chấp bằng trọng tài và cơ chế thi hành phán quyết trọng tài, Phòng Thƣơng mại và Công nghiệp Việt Nam và Dự án DANIDA tổ chức, Hà Nội..
- Đại hội đồng Liên Hợp Quốc (1985), Luật Mẫu của UNCITRAL về trọng tài thương mại quốc tế thông qua ngày .
- Đỗ Văn Đại (2008), “Giải quyết tranh chấp bằng phƣơng thức trọng tài ở Việt Nam”, Tạp chí Khoa học pháp lý..
- Vĩnh Hoàng (2013), Phán quyết của Trọng tài thương mại bị hủy nhiều:.
- Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao (2014), Nghị quyết số 01/2014/NQ-HĐTP hướng dẫn thi hành một số quy định của Luật Trọng tài thương mại năm 2010, Hà Nội..
- Nguyễn Thị Minh Thực trạng về tổ chức và hoạt động trọng tài ở Việt Nam và định hƣớng phát triển", Dân chủ và pháp luật, (Số chuyên đề: Pháp luật về trọng tài thƣơng mại)..
- Phạm Duy Nghĩa (2008), Pháp luật Trọng tài ở Việt Nam – Quá trình phát triển và các vấn đề đặt ra..
- Lan Ngọc (2012), Tranh chấp thương mại: Giải quyết bằng trọng tài nhiều lợi ích thiết thực, Báo Kinh tế Việt Nam..
- Phòng Thƣơng mại và Công nghiệp Việt Nam (2008), Luật Trọng tài Thống Nhất Hoa Kỳ năm 1955”, (Bản dịch tiếng Việt), Hà Nội..
- Quốc hội (2010), Luật trọng tài thương mại, Hà Nội..
- Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam (2013), Báo cáo hoạt động của Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam năm 2013, Hà Nội..
- Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam (2014), Thống kê tình hình giải quyết tranh chấp năm 2013 tại VIAC, địa chỉ truy cập: http://www.viac.org.vn, (cập nhật ngày .
- Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam (2014), VIAC – 21 năm nỗ lực đổi mới và phát triển, địa chỉ truy cập: http://www.viac.org.vn, (cập nhật ngày .
- Đào Trí Úc (2010), “Những vấn đề cơ bản của Luật Trọng tài”, Tạp chí Nhà nước và pháp luật, (1), tr