« Home « Kết quả tìm kiếm

SO SÁNH THU NHẬP CỦA CÁC CHỦ THỂ TRONG CHUỖI GIÁ TRỊ DU LỊCH VÙNG NÔNG THÔN TẠI CÙ LAO THỚI SƠN, TỈNH TIỀN GIANG


Tóm tắt Xem thử

- SO SÁNH THU NHẬP CỦA CÁC CHỦ THỂ.
- TRONG CHUỖI GIÁ TRỊ DU LỊCH VÙNG NÔNG THÔN TẠI CÙ LAO THỚI SƠN, TỈNH TIỀN GIANG.
- Du lịch vùng nông thôn nước ta khá phát triển, nhất là vùng Đồng bằng sông Cửu Long..
- Tuy nhiên, để phát triển bền vững, du lịch miệt vườn cần chia sẻ lợi ích giữa các bên tham gia trong chuỗi giá trị du lịch.
- Người nông dân tham gia làm du lịch cần chủ động hơn, tự quyết định giá bán sản phẩm chứ không chỉ dựa vào định suất của các công ty du lịch.
- Nghiên cứu về chuỗi giá trị du lịch miệt vườn cù lao Thới Sơn là một điển hình..
- Từ khóa: Du lịch nông thôn, chuỗi giá trị du lịch, chủ thể, thu nhập.
- Du lịch nông thôn là loại hình du lịch dựa trên tài nguyên vùng nông thôn để kinh doanh du lịch.
- Tuy nhiên, các giá trị tài nguyên thiên nhiên và nhân văn vẫn chưa được quan tâm và công nhận đúng mức, điều này thể hiện khá rõ nét trong các hoạt động du lịch miệt vườn ở đồng bằng sông Cửu Long.
- Mặt khác, để cung ứng sản phẩm du lịch miệt vườn cho du khách, ngành du lịch cần sự tham gia của nhiều chủ thể, đặc biệt là vai trò của những nhà vườn để tạo nên sản phẩm.
- Điều này tạo nên chuỗi giá trị của chuỗi giá trị du lịch nông thôn.
- Tuy nhiên, hiện tại, sự phân chia giá trị trong chuỗi giá trị này chưa phù hợp, người nông dân tham gia du lịch chịu không ít thiệt thòi.
- Nghiên cứu chuỗi giá trị du lịch miệt vườn cù lao Thới Sơn là một điển hình để lý giải vấn đề trên..
- Xác định các chủ thể trong chuỗi giá trị du lịch miệt vườn cù lao Thới Sơn..
- So sánh thu nhập của các chủ thể trong chuỗi giá trị du lịch vùng nông thôn cù lao Thới Sơn..
- 3.2 Phương pháp lập bản đồ chuỗi giá trị.
- Thực địa để thu thập thông tin sản phẩm du lịch, cơ sở kinh doanh du lịch, phỏng vấn các đối tượng có liên quan để lập bản đồ chuỗi giá trị gồm đường đi của các loại sản phẩm và các chủ thể tham gia trong đường đi đó..
- Chủ yếu điều tra thông qua phỏng vấn bán cấu trúc qua điện thoại các công ty du lịch và lữ hành tham gia trong chuỗi giá trị du lịch miệt vườn cù lao Thới Sơn..
- Gồm 2 công ty địa phương ở Tiền Giang và 5 công ty ngoại vùng ở thành phố Hồ Chí Minh.
- Phỏng vấn sâu trực tiếp gồm các chủ nhà vườn tham gia trong chuỗi giá trị du lịch miệt vườn cù lao Thới Sơn, 5 nghệ nhân đờn ca tài tử tại cù lao Thới Sơn, 10 lao động phục vụ đò chèo tại cù lao Thới Sơn.
- Số liệu sau khi được thu thập sẽ được tính toán, phân tích và trình bày dưới dạng mô tả, so sánh để so sánh thu nhập của các chủ thể trong chuỗi giá trị du lịch vùng nông thôn cù lao Thới Sơn..
- 4 NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1 Các chủ thể tham gia trong chuỗi giá trị.
- Nhà vườn: Cù lao Thới Sơn hiện có 3 điểm kinh doanh du lịch miệt vườn do các hộ nhà vườn làm chủ, làm điểm đến cho các công ty lữ hành khai thác là Thới Sơn 3, Thới Sơn 4, Thới Sơn 5..
- Công ty du lịch lữ hành địa phương: các công ty du lịch lữ hành tại địa phương – Nhà lữ hành địa phương (thành phố Mỹ Tho)..
- Công ty du lịch lữ hành ngoại vùng: các công ty du lịch lữ hành ở thành phố Hồ Chí Minh đến từ TPHCM – Nhà lữ hành đích..
- 4.2 Các mối quan hệ giữa các chủ thể trong chuỗi giá trị.
- Theo kết quả nghiên cứu trường hợp du lịch miệt vườn Cù lao Thới Sơn, hiện có các mối quan hệ giữa các chủ thể trong chuỗi giá trị du lịch tại đây là: nhà vườn với công ty du lịch địa phương, công ty du lịch địa phương với công ty du lịch ngoại vùng, công ty du lịch ngoại vùng với khách tham quan du lịch, nhà vườn với các nhà cung ứng địa phương như đội đờn ca tài tử, đội đò chèo..
- 4.3 Lợi ích trên chi phí của các chủ thể.
- 4.3.1 Tổng doanh số theo định suất của một điểm du lịch nhà vườn/năm.
- Thời vụ du lịch: Ở cù lao Thới Sơn, thời vụ du lịch phổ biến dưới tên gọi là mùa cao điểm và mùa thấp điểm.
- Phân loại khách du lịch.
- Theo phân loại khách du lịch quốc tế và khách du lịch nội địa: Khách quốc tế được phân thành 2 nhóm là khách Âu và Khách Á.
- Khách nội địa phần lớn là khách thành phố Hồ Chí Minh, đi du lịch tất cả các tháng trong năm..
- Định suất/1 khách Trái.
- Bảng 2: Số lượt khách sử dụng dịch vụ tại mỗi điểm hộ nhà vườn năm 2009.
- Bảng 3: Doanh thu theo định suất của mỗi hộ nhà vườn trong năm 2009 Phân loại khách Số lượng.
- Như vậy, doanh thu theo định suất tour du lịch miệt vườn của mỗi hộ nhà vườn tham gia kinh doanh điểm đến là đồng/năm..
- 4.3.2 Tổng chi phí của mỗi hộ nhà vườn /năm.
- Loại dịch vụ Định suất/ khách Tỉ lệ chi phí.
- Bảng 5: Chi phí thức ăn cho các dịch vụ theo định suất trong một năm của một điểm hộ nhà vườn.
- Như vậy, chi phí thức ăn cho các dịch vụ theo định suất trong một năm của một điểm hộ nhà vườn là đồng/năm..
- Như vậy, chi phí thức ăn cho cho hoạt động xuồng chèo theo định suất của một điểm hộ nhà vườn là đồng/ năm..
- theo định suất Chi thực.
- Bảng 8: Số lượng và vị trí nhân viên thuê mướn ở mỗi hộ nhà vườn (2009).
- Bảng 9: Chi phí thuê mướn lao động tại mỗi điểm nhà vườn/ năm (2009).
- Như vậy, Tổng chi phí thuê mướn lao động tại mỗi điểm nhà vườn/ năm là đồng..
- Bảng 10: Các chi phí quản lý khác/ năm ở mỗi hộ nhà vườn (2009).
- 3 Thuế thu nhập doanh nghiệp Khấu hao cơ sở vật chất 20.000.000.
- 4.4 Lợi ích trên chi phí của các chủ thể.
- Bảng 11: Chi phí, lợi ích trên mỗi khách của mỗi điểm nhà vườn/ năm (2009).
- 1 Tổng thu nhập A 60.800.000.
- 3 Thu nhập/ lượt khách/ năm C = A/B 2.350.
- Hoạt động đi xuồng chèo có thể được xem là hoạt động lý thú nhất, chứng tỏ có sự khác biệt nhất giữa du lịch miệt vườn ở miền tây với các loại hình du lịch khác..
- Tuy nhiên thu nhập bình quân cho một lao động xuồng chèo tính theo năm là 15 ngàn đồng một ngày.
- Một thu nhập không tương xứng với ngày công lao động và tất cả những gì hoạt động đi xuồng chèo mang đến cho du khách..
- 3 Doanh số xuồng chèo /lao động xuồng chèo/ năm C = B Số ngày lao động/năm/ lao động xuồng chèo 312 5 Doanh số/ngày/ lao động xuồng chèo B = A Chi phí thuê xuồng/ ngày/lao động xuồng chèo C = B/2 2.000 5 Thu nhập/ ngày/lao động xuồng chèo B = A Số khách/ ngày/ lao động xuồng chèo C = B/2 6.5 6 Thu nhập/khách/lao động xuồng chèo/ năm C = B/2 2.380.
- Là các đơn vị kinh doanh du lịch tại vùng có tài nguyên du lịch, các công ty du lịch địa phương có rất nhiều lợi thế kinh doanh, nếu như được tổ chức và liên kết tốt hơn.
- Các công ty du lịch địa phương thực chất là đơn vị bán tour du lịch cù lao Thới Sơn cho các công ty du lịch ngoại vùng.
- Các công ty này chịu trách nhiệm việc phục vụ khách thực hiện các chuỗi hoạt động du lịch từ bến tàu Mỹ Tho đến cù lao Thới Sơn và ngược lại..
- Bảng 13: Lợi ích chi phí trên mỗi khách của công ty du lịch địa phương/ tour.
- TT Các khoản mục Ký hiệu Thành tiền (đồng) 1 Doanh số/ tour (20 khách) A Chi theo định suất cho nhà vườn.
- B 780.000.
- 3 HDV địa phương 100.000.
- Có thể nói, công lao lớn trong việc khai sinh tour du lịch miệt vườn Sài Gòn – Mỹ Tho là công lao lớn, thuộc về các công ty du lịch ngoại vùng, mà chủ yếu là ở thành phố Hồ Chí Minh.
- Để làm được điều này, các công ty du lịch ngoại vùng phải liên kết với các công ty du lịch địa phương để khai thác hoạt động này.
- Một điều dễ nhận thấy là, du lịch miệt vườn cù lao Thới Sơn được ví như con gà đẻ trứng vàng, nên có sự cạnh tranh gay gắt giữa các công ty du lịch ngoại vùng.
- Các công ty đua nhau hạ giá tour, miễn làm sao bán được tour cho khách.
- Trong tình hình đó, các công ty du lịch nhìn nhau để tranh thủ khai thác khi còn có thể vì thế họ không thay đổi định suất sử dụng dịch vụ của khách, mặc dù vẫn biết như vậy là chưa hợp lý..
- Bảng 14: Lợi ích chi phí trên mỗi khách nội địa của công ty du lịch ngoại vùng/ tour.
- 2.200.000.
- 3 Ăn sáng (cho 20 khách) 500.000.
- 4 HDV (1 người) 200.000.
- 5 Nón (chiếc/ người) (cho 20 khách Nước + Khăn lạnh (cho 20 khách) 60.000 7 Công ty du lịch địa phương Chi phí quản lý ( 25% doanh số/ tour Lợi nhuận/ tour C = A - B Lợi nhuận/ khách/ tour D = C/20 37.000.
- Bảng 15: Lợi ích chi phí trên mỗi khách quốc tế của công ty du lịch ngoại vùng/ tour.
- 5 Nón (chiếc/ người) (cho 20 khách Nước + Khăn lạnh (cho 20 khách) 60.000 7 Công ty du lịch địa phương Chi phí quản lý ( 25% doanh số/ tour Lợi nhuận/ tour C = A - B 3.712.500.
- 4.5 So sánh thu nhập của các chủ thể đối với tổng thu nhập của chuỗi.
- So với các chủ thể khác trong chuỗi giá trị du lịch miệt vườn, các hộ nhà vườn là điểm đến trọng tâm nhất.
- Hầu hết các hoạt động và sản phẩm du lịch miệt vườn đều diễn ra tại đây.
- Thế nhưng, lợi nhuận thu được trên một đơn vị khách tour du lịch miệt vườn là quá thấp, chỉ từ 1 đến 3% so với tổng lợi nhuận thu được trên một khách trong toàn bộ chuỗi giá trị của một tour du lịch miệt vườn.
- Điều này đã làm cho chủ điểm kinh doanh du lịch hộ nhà vườn chưa thật sự yên tâm và mạnh dạn đầu tư.
- Các định suất cho các dịch vụ mà các công ty du lịch chi trả tại điểm nhà vườn còn quá thấp chưa tính đúng, tính đủ công sức của nhà vườn..
- Bảng 16: So sánh thu nhập của các chủ thể đối với tổng thu nhập của chuỗi (khách du lịch nội địa 2009).
- Thu nhập CTDL.
- Thu nhập CTLH địa phương.
- Hộ nhà vườn.
- Lao động xuồng chèo.
- Tổng thu nhập trong chuỗi Thu nhập từng chủ thể.
- trong chuỗi (VNĐ Tỉ lệ thu nhập của các chủ thể so.
- Tỉ lệ thu nhập của các chủ thể so.
- với tổng thu nhập của chuỗi.
- Bảng 17: So sánh thu nhập của các chủ thể đối với tổng thu nhập của chuỗi (khách du lịch quốc tế năm 2009).
- Thu nhập CTDL ngoại.
- Khách tham gia du lịch tour du lịch miệt vườn Sài Gòn – Mỹ Tho với điểm nhấn là cù lao Thới Sơn đều có một điểm chung là yêu thích thiên nhiên và chủ yếu là các cư dân thành thị.
- Các du khách quốc tế đến với tour du lịch này phần lớn là do sự thu hút của dòng sông với tên gọi Mê–Kông quyến rũ.
- Họ gọi tour du lịch này là tour du lịch Mê–Kông chứ không phải du lịch miệt vườn như đối với khách nội địa.
- Hoạt động đờn ca tài tử là một hoạt động được các công ty du lịch không bao giờ quên trong quảng bá các tour du lịch miệt vườn, nhưng họ lại quên trong định suất sử dụng dịch vụ của một khách khi đến tại nơi đây.
- Hầu hết các nghệ nhân phục vụ tại các điểm du lịch là mong vào tiền boa, tiền thưởng của du khách.
- Du lịch miệt vườn cù lao Thới Sơn thiếu tính chia sẻ rủi ro giữa các bên tham gia trong chuỗi giá trị du lịch, thiếu tính tham gia và cơ hội tiếp cận của người dân địa phương.
- Người nông dân tham gia làm du lịch thiếu tính chủ động, không tự quyết định giá bán sản phẩm mà chủ yếu dựa vào định suất của các công ty du lịch..
- Chính quyền và cơ quan chủ quản địa phương chưa can thiệp và tác động vào chuỗi giá trị du lịch.