« Home « Kết quả tìm kiếm

Sổ tay chiến thuật Toán Lí Hóa Sinh Anh


Tóm tắt Xem thử

- Kiến thức:.
- câu hỏi trong đề thi đều có dạng..
- CHIẾN THUẬT CHINH PHỤC 8,9,10 ĐIỂM MÔN TOÁN PHẦN 1: Cấu trúc đề thi phân bổ câu hỏi theo chuyên đề (Dựa trên đề thi chính thức 2019, các năm sẽ có biến động nhỏ.
- Cấp độ câu hỏi.
- Số câu hỏi có lồng ghép yếu tố thực tiễn.
- Chuyên đề hàm số, đây là chuyên đề có số lượng câu hỏi lớn nhất trong đề thi (12 câu) và cũng là chuyên đề có nhiều câu hỏi khó nhất trong đề (3 câu VDC), cấu trúc không có sự thay đổi nhiều so với đề thi năm 2018..
- Các dạng bài trong đề đều thuộc các dạng bài quen thuộc mà các em đã từng được gặp trong quá trình ôn thi, nên phần lớn các câu hỏi thuộc chuyên đề Hàm số là các em là có thể làm được..
- Trong chuyên đề này không còn các câu hỏi thực tế..
- Chuyên đề Số phức không có thay đổi nhiều so với các đề thi năm 2018, các dạng bài đều quen thuộc với thí sinh, với 5 câu hỏi chia đều cho 4 cấp độ nhận thức trong đề..
- Cũng giống như đề thi năm 2018, câu hỏi khó nhất trong đề rơi vào dạng bài “xác định tập hợp điểm thỏa mãn điều kiện cho trước”, dạng bài quen thuộc của phần này..
- CHUYÊN ĐỀ NGUYÊN HÀM - TÍCH PHÂN - Số lượng câu hỏi là 7 câu hỏi trong đề..
- Câu hỏi khó nhất trong đề rơi vào dạng bài liên quan đến.
- CHUYÊN ĐỀ HÌNH HỌC OXYZ - Có tất cả 8 câu hỏi trong đề thi..
- Các câu hỏi thuộc phần NB – TH không có gì mới lạ, thí sinh có thể hoàn thành rất nhanh chóng phần này.
- Nhưng đến phần câu hỏi mang tính phân loại thì mức độ tư duy tăng lên, học sinh cần biết cách quy một bài toán hình tọa độ không gian sang các dạng bài hình học phẳng..
- CHUYÊN ĐỀ HÌNH HỌC KHÔNG GIAN - TRÒN XOAY - Với số lượng câu hỏi chiếm khoảng 15% câu hỏi trong đề (8 câu)..
- Các câu hỏi các dạng bài quen thuộc: tính góc, tính khoảng cách, tính thể tích của các hình khối quen thuộc..
- Những câu hỏi còn lại thuộc các chuyên đề Tổ hợp – Xác suất, CSC – CSN, chiếm khoảng 8% số lượng câu hỏi trong đề..
- Các dạng bài đều rất quen thuộc, hầu hết các câu hỏi đều có thể nhìn ra hướng làm luôn..
- Các câu hỏi.
- Đề thi có tính phân loại cao, mức độ câu hỏi được sắp xếp từ dễ đến khó, các câu hỏi Vận dụng cao cũng có sự phân bố từ những câu hỏi quen thuộc đến những câu hỏi mới và lạ..
- CHIẾN THUẬT CHINH PHỤC 8,9,10 ĐIỂM MÔN VẬT LÍ PHẦN 1: Cấu trúc đề thi phân bổ câu hỏi theo chuyên đề (Dựa trên đề thi chính thức 2019, các năm sẽ có biến động nhỏ.
- Số câu hỏi trong.
- Mức độ câu hỏi.
- câu hỏi Cấp độ nhận thức Tổng.
- Với 50% câu hỏi Nhận biết và Thông hiểu học sinh trung bình - khá có thể dễ dàng đạt được 4 - 5 điểm để xét tốt nghiệp.
- Tuy nhiên 50% các câu hỏi còn lại trong đề thể hiện sự phân hóa cao của đề thi..
- Cũng như các đề thi THPT quốc gia các năm trước dó, đề thi THPT QG năm 2019 gồm nhiều loại câu hỏi đa dạng về lí thuyết và bài tập..
- Số câu hỏi lí thuyết chiếm .
- Phần lớn các câu hỏi lí thuyết yêu cầu học sinh không chỉ thuộc lòng mà phải hiểu và nắm được bản chất kiến thức mới trả lời được..
- Số câu bài tập chiếm các câu hỏi khó chủ yếu rơi vào các dạng: câu đồ thị, câu tìm giá trị gần nhất.
- Đề thi môn Lí ngày càng có tính phân loại cao, thể hiện qua độ khó của các câu hỏi vận dụng cao trong đề.
- Các chuyên đề còn lại gần như không có câu hỏi khó..
- Đòi hỏi các em phải tìm ra được diễn biến của hiện tượng, và biết kết hợp linh hoạt các công cụ toán học cơ bản thì học sinh mới có thể có hướng xử lí được các câu hỏi này..
- 20% dễ lấy điểm thuộc những bài hỏi về câu hỏi tính toán đơn giản bằng 1,2 công thức..
- Chủ yếu câu hỏi là Khái niệm, lý thuyết, công thức.
- về câu hỏi tính toán đơn giản bằng 1,2 công thức..
- câu hỏi là Khái niệm, lý thuyết, công thức.
- Kiến thức.
- Phản xạ nhanh với tất cả các câu hỏi: Đọc đề =>.
- CHIẾN THUẬT CHINH PHỤC 8,9,10 ĐIỂM MÔN HÓA PHẦN 1: Cấu trúc đề thi phân bổ câu hỏi theo chuyên đề.
- Tổng số câu hỏi: 40 câu.
- Tỉ lệ câu hỏi lý thuyết/câu hỏi tính toán = 25 câu/15 câu.
- Tỉ lệ câu hỏi nhớ-hiểu/vận dụng/vận dụng cao = 20 câu/13 câu/7 câu.
- Trong đề thi Hóa THPT QG, lý thuyết chiếm tới 60% bộ câu hỏi và đa phần lại là những câu dễ kiếm điểm, ở mức nhận biết, thông hiểu.
- Do đó, khi làm bài, các em hay bỏ qua câu hỏi lý thuyết mà sa đà vào làm bài tập tính toán, dẫn đến thời gian không đủ, kết quả là điểm số không được như ý muốn..
- Cả câu hỏi lý thuyết và bài tập tính toán đều là những “cú lừa không tưởng” dành cho học sinh làm bài hóa.
- Các dạng câu hỏi này đỏi hỏi học sinh phải vận dụng linh hoạt nhiều kiến thức để lựa chọn hoặc loại trừ các phát biểu đó..
- Các câu hỏi phần này là những câu hỏi lý thuyết đơn giản, không có tính toán..
- Có 2 câu hỏi thuộc chuyên đề này, bao gồm một câu lý thuyết đơn giản và một câu vận dụng.
- Câu hỏi vận dụng phần này không khó, học sinh chỉ cần nắm được phương trình hóa học xảy ra như thế nào sau đó tính toán bình thường..
- Câu hỏi lý thuyết hỏi về kiến thức về nước đá khô, câu hỏi vận dụng rơi vào phần tính chất hóa học của Cacbon … Câu hỏi vận dụng phần này không khó, học sinh chỉ cần nắm chắc kiến thức cơ bản là có thể làm được bài..
- Câu hỏi là câu thuộc cấp độ vận dụng và là câu hỏi tính toán, thường là dạng bài tổng hợp kiến thức về các Hidrocacbon, chính vì vậy đòi hỏi học sinh cần nắm kiến thức cơ bản và vận dụng viết phương trình hóa học, tính toán vào làm bài..
- Câu hỏi vận dụng cao (cực khó) thuộc dạng điện phân..
- Các câu hỏi lý thuyết thường rơi vào phần dãy điện hóa kim loại, tính chất của kim loại, điều chế kim loại.
- Các câu hỏi thuộc chuyên đề này là các câu lý thuyết đơn giản và bài tập tính toán không phức tạp.
- Các câu hỏi lý thuyết thường rơi vào tính chất, điều chế kim loại kiềm, kiềm thổ, nhôm,.
- Các câu hỏi lý thuyết thường rơi vào tính chất, điều chế, ứng dụng của sắt, crom, đồng..
- Các câu hỏi lý thuyết thường rơi vào sơ đồ, hình vẽ thí nghiệm, liệt kê, đếm phát biểu.
- Các câu hỏi lý thuyết thường rơi vào danh pháp, đồng phân,.
- Câu hỏi thường rơi vào dạng lý thuyết tổng hợp về tính chất của cacbohidrat.
- Câu hỏi thường rơi vào dạng lý thuyết tổng hợp về phân loại, tính chất, điều chế polime..
- Các câu hỏi lý thuyết không khó nhưng đòi hỏi kiến thức tổng hợp thuộc các dạng: sơ đồ, hình vẽ thí nghiệm, liệt kê, đếm phát biểu,.
- Trong chuyên đề này, thường sẽ có câu hỏi ở mức độ vận dụng cao và là câu hỏi lý thuyết.
- Đối với dạng câu hỏi này, học sinh không những phải nắm được chắc kiến thức cơ bản mà còn cẩn phải suy luận, tư duy sâu mới làm được bài.
- Các câu hỏi vận dụng cao để phân loại học sinh vẫn nằm trong các chuyên đề lớn là Este, lipit, tổng hợp hóa học vô cơ, tổng hợp hóa học hữu cơ, Sắt – một số kim loại nhóm B và hợp chất thuộc chương trình Hóa học 12..
- Trong đề thi có lồng ghép kiến thức thực nghiệm hóa học, các câu hỏi về ứng dụng thực tiễn.
- CHIẾN THUẬT CHINH PHỤC 8,9,10 ĐIỂM MÔN SINH PHẦN 1: Cấu trúc đề thi phân bổ câu hỏi theo chuyên đề (Dựa trên đề thi chính thức 2019, các năm sẽ có biến động nhỏ.
- câu hỏi Cấp độ tư duy Tổng.
- Các chuyên đề có câu hỏi vận dụng và vận dụng cao - Cơ chế di truyền và biến dị (1 câu).
- Các chuyên đề chứa đa số câu hỏi thuộc cấp độ nhận biết, thông hiểu:.
- Có 7 câu ứng với 1,75 điểm thuộc chuyên đề này - Gồm 6 câu hỏi lí thuyết, 1 câu hỏi bài tập.
- Gồm các câu hỏi từ cấp độ nhận biết đến vận dụng.
- Các câu hỏi trong chuyên đề này chủ yếu là bài tập tính toán, ở cấp độ nhận biết đến vận dụng cao, số câu hỏi ở mức độ vận dụng chiếm nhiều nhất.
- Học sinh cần nắm vững kiến thức về tất cả các quy luật di truyền (phân li, phân li độc lập, liên kết gen, hoán vị gen, tương tác gen, di truyền liên kết giới tính) và thường xuyên luyện tập các dạng bài tập tính toán về các quy luật di truyền (bài toán về các phép lai, tỉ lệ và số loại kiểu gen, kiểu hình ở đời con, gen đa alen), đặc biệt là các dạng bài đếm số đáp án đúng để quen với các câu hỏi gây nhiễu..
- Các câu hỏi trong chuyên đề này là các bài tập tính toán ở mức độ thông hiểu đến vận dụng cao.
- Câu hỏi ở cấp độ nhận biết-thông hiểu.
- Có 1 câu hỏi bài tập, ứng với 0,25 điểm..
- Câu hỏi thuộc mức độ vận dụng cao thuộc dạng bài tập phả hệ.
- Chiếm số lượng câu hỏi lớn và các câu hỏi tập trung ở mức độ nhận biết-thông hiểu.
- Câu hỏi tập trung ở mức độ nhận biết-thông hiểu.
- Năm 2019, đề thi chỉ có các câu hỏi thuộc kiến thúc chương Chuyển hóa vật chất và năng lượng.
- PHẦN 1: Cấu trúc đề thi phân bổ câu hỏi theo chuyên đề (Dựa trên đề thi chính thức 2019, các năm sẽ có biến động nhỏ.
- Tỉ lệ mức độ câu hỏi: 60% cơ bản và 40% nâng cao..
- Ngoài bài đọc hiểu để phân hóa học sinh thì các câu hỏi dễ và khó nằm rải rác ở các dạng bài, nghĩa là mỗi một dạng bài đều có thể xuất hiện câu hỏi khó và thường là những câu kiểm tra về từ vựng..
- MỤC TIÊU CHỐNG LIỆT: Hãy ôn kỹ các câu hỏi dễ lấy điểm nằm ở các dạng bài: ngữ âm, câu giao tiếp, hoàn thành câu phần ngữ pháp, câu đồng nghĩa, nối câu, tìm lỗi sai..
- Câu hỏi về trọng âm kiểm tra cách đánh dấu trọng âm của từ có 2 và 3 âm tiết.
- Tỉ lệ số câu hỏi ngữ pháp và từ vựng thường sẽ cân bằng nhau - Các kiến thức ngữ pháp đã học trong chương trình THPT xuất.
- Bước 1: Đọc vị câu hỏi.
- Hãy đọc thật kỹ câu hỏi được cho sẵn, xác định loại lỗi để tìm ra đáp án chính xác nhé!.
- Đọc qua câu hỏi và quan sát thật kĩ vị trí của từ cần điền.
- Các dạng câu hỏi về từ loại phổ biết nhất là:.
- Để có thể làm tốt các câu hỏi về từ vựng, hiểu được nghĩa của bài đọc hiểu, học sinh THPT thường phải nắm vững từ .
- Các câu hỏi khó rơi vào câu hỏi về ý chính, tìm từ đồng nghĩa và suy luận, yêu cầu học sinh phải có tư duy logic, kỹ năng phân tích và suy luận tốt mới có thể làm được..
- Khi nhìn thấy những câu hỏi như:.
- Những câu hỏi có dạng như: It/ They, Them, Those.
- (Tức It/ They, Them, Those trong dòng abc này ám chỉ điều gì, thay thế cho điều gì?) chính là dạng câu hỏi về đại từ thay thế..
- Đây là câu hỏi ở mức độ dễ nhất trong bài đọc hiểu rồi..
- Những câu hỏi kiểu “The expression.
- Đây cũng là dạng câu hỏi cơ bản thôi nên đừng lo, cẩn thận là được.