« Home « Kết quả tìm kiếm

Soạn bài Cách làm bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ Soạn văn 9 tập 2 bài 24


Tóm tắt Xem thử

- Soạn bài Cách làm bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ là tài liệu vô cùng hữu ích mà Download.com.vn muốn giới thiệu đến tất cả các bạn lớp 9 cùng tham khảo..
- Soạn bài Cách làm bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ lớp 9.
- Soạn bài Cách làm bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ đầy đủ.
- Soạn bài Cách làm bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ ngắn gọn.
- Đề bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.
- Cách làm bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.
- Soạn bài Cách làm bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ đầy đủ I.
- a) Đọc các đề bài sau và nhận xét về cấu tạo của chúng..
- Cảm nhận và suy nghĩ của em về đoạn kết trong bài thơ Đồng chí của Chính Hữu:.
- Cảm nhận của em về tâm trạng của Tản Đà qua bài thơ Muốn làm thằng cuội..
- Hình tượng người chiến sĩ lái xe trong Bài thơ về tiểu đội xe không kính của Phạm Tiến Duật..
- Bài thơ Ánh trăng của Nguyễn Duy gợi cho em những suy nghĩ gì?.
- Những đặc sắc trong bài thơ Viếng lăng Bác của Viễn Phương..
- Phần quan trọng mà đề bài nào cũng có, đó là đưa ra vấn đề nghị luận.
- Vấn đề nghị luận có thể là đoạn thơ, bài thơ hoặc vấn đề gắn với đoạn thơ, bài thơ.
- Đề bài có thể chép ra đoạn thơ cũng có thể chỉ nhắc tới, yêu cầu các em phải tự nhớ lại..
- Thông thường thì đề bài đưa ra định hướng từ những yêu cầu, mệnh lệnh cụ thể (phân tích, cảm nhận, suy nghĩ, cảm nhận và suy nghĩ.
- nhưng cũng có khi đề bài không đưa ra yêu cầu, mệnh lệnh cụ thể (Đề 4, 7)..
- b) Giữa các yêu cầu phân tích, cảm nhận và suy nghĩ (hoặc có khi đề bài không có lệnh) có gì khác nhau?.
- Gợi ý: Khi đề bài yêu cầu phân tích là muốn định hướng cụ thể về thao tác, khi đó phải phân tách, xem xét đối tượng dưới nhiều góc độ, đối chiếu, so sánh để từ đó đi đến nhận định về đối tượng.
- Khi đề bài yêu cầu nêu cảm nhận và suy nghĩ là muốn nhấn mạnh đến việc đưa ra cảm thụ, ấn tượng riêng (cảm nhận) và nhận định, đánh giá (suy nghĩ) về đối tượng.
- a) Cần nắm vững các bước làm bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.
- Chẳng hạn, với đề bài "Phân tích tình yêu quê hương trong bài thơ Quê hương của Tế Hanh", ta có trình tự các bước như sau:.
- Đề bài đưa ra vấn đề nghị luận nào? (tình yêu quê hương trong bài thơ Quê hương của Tế Hanh)..
- Đề bài có đưa ra yêu cầu (mệnh lệnh) cụ thể không, nếu có thì yêu cầu ấy là gì? (Phân tích).
- Đọc kĩ lại bài thơ (nếu là đoạn thơ thì cũng phải đọc kĩ cả bài, đặt đoạn thơ đó vào bài thơ để tìm hiểu)..
- Tìm hiểu khái quát về tác giả, hoàn cảnh sáng tác bài thơ (nếu có): Tế Hanh sinh ra tại một làng chài ven biển tỉnh Quảng Ngãi.
- Ông xuất hiện ở chặng cuối của phong trào Thơ mới với những bài thơ mang nặng nỗi buồn và tình yêu quê hương thắm thiết..
- Sắc thái cảm xúc xuyên suốt bài thơ là gì.
- Tìm hiểu những nét đặc sắc nổi bật nhất về nội dung và nghệ thuật của bài thơ: Bức tranh tươi sáng, sinh động về một làng quê miền biển, trong đó nổi bật lên hình ảnh khoẻ khoắn, đầy sức sống của người dân chài và sinh hoạt lao động làng chài được thể hiện bằng những vần thơ bình dị, giàu sức gợi cảm..
- Sau khi đã nắm được những nét chung nhất về bài thơ, em hãy xác định những luận điểm chính gắn với vấn đề nghị luận mà đề bài đưa ra:.
- Trong cách xa, nhà thơ nhớ về quê hương như thế nào? Hình ảnh làng quê hiện lên trong nỗi nhớ của nhà thơ có những đặc điểm và vẻ đẹp gì?.
- Bài thơ có những hình ảnh, câu thơ nào gây ấn tượng sâu sắc đối với em?.
- Ngôn từ, giọng điệu của bài thơ có gì đặc sắc?.
- Trình bày các luận điểm theo bố cục 3 phần:.
- Mở bài: Giới thiệu bài thơ, nêu khái quát nhận định của mình về vấn đề nghị luận: Giới thiệu sơ lược về bài thơ Quê hương của Tế Hanh, nêu nhận định của em về tình yêu quê hương trong bài thơ..
- Thân bài: Triển khai vấn đề nghị luận: Phân tích những biểu hiện cụ thể của tình yêu quê hương trong bài thơ..
- Nêu nhận xét chung về bài thơ: Bài thơ Quê hương thể hiện một tình yêu quê hương tha thiết, trong sáng, đậm chất lí tưởng, lãng mạn..
- Tình yêu quê hương biểu hiện cụ thể ở vẻ đẹp của cảnh ra khơi và cảnh trở về:.
- Tình yêu quê hương thể hiện ở nỗi nhớ: những hình ảnh của quê hương in đậm trong kí ức của nhà thơ..
- Kết bài: Chốt lại vấn đề nghị luận, mở rộng liên tưởng: Khẳng định vẻ đẹp, tình yêu quê hương được gửi gắm trong bài thơ.
- Nêu lên ấn tượng mà vẻ đẹp của bài thơ đã để lại trong tâm trí em..
- Thao tác chủ yếu là phân tích, nhưng cần chú ý kết hợp với cảm thụ để khai thác được đặc sắc của trạng thái cảm xúc, vẻ đẹp của hình ảnh thơ.
- QUÊ HƯƠNG TRONG TÌNH THƯƠNG, NỖI NHỚ.
- Quê hương trong xa cách là cả một dòng cảm xúc dạt dào, lấp lánh suốt đời thơ Tế Hanh.
- Trong dòng cảm xúc ấy, Quê hương là thành công khởi đầu rực rỡ..
- Nhà thơ đã viết về Quê hương bằng tất cả tình yêu tha thiết, trong sáng, đầy thơ mộng của mình.
- Nổi bật lên trong bài thơ là cảnh ra khơi đánh cá của trai làng một sớm mai đẹp như mơ:.
- Tâm hồn nhà thơ náo nức những hình ảnh đầy sức mạnh:.
- Giữa trời nước bao la nổi bật hình ảnh con thuyền hiêng ngang, hăng hái, đầy sinh lực dưới bàn tay điều khiển thành thạo của dân trai tráng đang nhẹ lướt trên sóng qua hình ảnh so sánh như con tuấn mã.
- Chính từ đây, xuất hiện những câu thơ hay nhất, tinh tế nhất của Quê hương:.
- Nỗi nhớ quê hương trong đoạn kết đã đọng thành những kỷ niệm ám ảnh, vẫy gọi..
- Quê hương của Tế Hanh đã cất lên một tiếng ca trong trẻo, nồng nàn, thơ mộng về cái làng vạn chài từng ôm ấp, ru vỗ tuổi thơ mình.
- Bài thơ đã góp phần bồi đắp cho mỗi người đọc chúng ta tình yêu quê hương thắm thiết..
- Giới thiệu khái quát về tác giả Tế Hanh và bài thơ Quê Hương..
- Thân bài (từ "Nhà thơ đã viết về...".
- Trình bày những cảm nhận, phân tích về tình yêu quê hương tha thiết, trong sáng, thơ mộng của nhà thơ qua bức tranh dân chài ra khơi và cảnh trở về bến cùng những hình ảnh đặc sắc thể hiện nỗi nhớ, tình thương của tác giả..
- Kết bài (đoạn còn lại): Khẳng định vẻ đẹp của bài thơ Quê hương và tác dụng bồi đắp tình yêu quê hương cho mỗi người đọc của bài thơ..
- Các luận điểm chính của phần Thân bài:.
- Nhận định khái quát: Nhà thơ đã viết về Quê hương bằng tất cả tình yêu tha thiết, trong sáng, đầy thơ mộng của mình..
- Hình ảnh người dân chài được khắc hoạ nổi bật giữa đất trời lộng gió với hình khối, màu sắc và cả hương vị không thể lẫn..
- Nhận xét về sức thuyết phục, hấp dẫn của văn bản Quê hương trong tình thương nỗi nhớ..
- Luận điểm được triển khai rõ ràng, từng luận điểm được chứng minh bằng những biểu hiện cụ thể trong bài thơ..
- Bài văn ngắn gọn, lời lẽ súc tích, thể hiện được rung động, đồng cảm của người viết trước vẻ đẹp và cảm xúc của bài thơ..
- Lập dàn bài cho bài văn với đề bài: Phân tích khổ thơ đầu bài Sang thu của Hữu Thỉnh..
- Tìm hiểu đề: Vấn đề nghị luận là gì? (khổ thơ đầu bài Sang thu của Hữu Thỉnh).
- Tìm ý: Nội dung cảm xúc của bài thơ Sang Thu của Hữu Thỉnh là gì? Nội dung cảm xúc của khổ thơ đầu bài thơ này là gì? Cảm xúc của nhà thơ được.
- gợi lên từ hương vị, đặc điểm gì của thiên nhiên? Khổ thơ có gì đặc sắc về hình ảnh thơ, ngôn từ?.
- Ở phần Thân bài, có thể triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm:.
- Cảm xúc bâng khuâng, vấn vương trước đất trời trong trẻo đang biến chuyển nhẹ nhàng..
- Hình ảnh sương đầu thu, nhẹ nhàng giăng mắc..
- Hình ảnh thơ độc đáo được tạo nên bởi những từ ngữ giàu sức gợi cảm: bỗng, phả vào, gió se, chùng chình, hình như..
- Viếng lăng Bác của Viễn Phương là bài thơ nói lên một cách thiết tha, cảm động tình cảm ấy.
- Đoạn thơ mở đầu thiêng liêng, thành kính nhưng vẫn gợi một không khí ấm áp, gần gũi, không chỉ ở cách xưng hô mà còn nhờ tác giả đã chọn một hình ảnh rất thân thuộc: cây tre.
- Song hình ảnh cây.
- các hình ảnh kì vĩ nối tiếp nhau xuất hiện khiến ta phải suy ngẫm.
- Bài thơ được viết theo mạch cảm xúc thời gian.
- Cả cái ước nguyện chân thành ở cuối bài thơ cũng không của riêng người nào:.
- Hình ảnh cây tre lại đến, thật tự nhiên, nhuần nhị để khép bài thơ lại, song không còn là hàng tre – khách thể ở trên mà đã tan hòa vào chủ thể.
- Viếng lăng Bác giàu chất suy tưởng, chất trữ tình đằm thắm với cách sử dụng nhiều luyến láy trong ngôn ngữ, phong phú âm điệu, khiến bài thơ mau chóng được đông đảo bạn đọc tiếp nhận.
- (Theo Đức Thảo, báo Văn nghệ, số 1186, ngày Gợi ý: Xác định được chủ đề của văn bản nghĩa là em đã nắm được vấn đề nghị luận.
- Văn bản này có chủ đề là: Niềm xúc động thiêng liêng, tấm lòng tha thiết, thành kính của tác giả từ miền Nam ra viếng Bác Hồ trong bài thơ Viếng lăng Bác..
- Chủ đề nghị luận được triển khai thành các luận điểm:.
- Đoạn thơ mở đầu thiêng liêng, thành kính nhưng vẫn gợi một không khí ấm áp, gần gũi, không chỉ ở cách xưng hô mà còn nhờ tác giả đã chọn một hình ảnh rất thân thuộc: cây tre..
- Bài thơ được viết theo mạch cảm xúc thời gian..
- Các luận điểm được chứng minh bằng những cảm nhận sâu sắc từ những hình ảnh cụ thể trong bài thơ..
- Soạn bài Cách làm bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ ngắn gọn I.
- (Trang 79 sgk Ngữ Văn 9 Tập 2): Đọc các đề bài.
- Các đề bài trên chia làm hai loại:.
- Yêu cầu phân tích, cảm nhận và suy nghĩ biểu thị:.
- Phân tích: Phân tách, xem xét đối tượng dưới nhiều góc độ, đối chiếu, so sánh để từ đó đi đến nhận định về đối tượng, nghiêng về nghị luận..
- Cách làm bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ Câu 1 (trang 80 sgk Ngữ Văn 9 Tập 2):.
- Các bước làm bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ Câu 2 (trang 81 sgk Ngữ Văn 9 Tập 2):.
- Cách tổ chức, triển khai luận điểm.
- Phần Thân bài của văn bản: “Nhà thơ đã viết về.
- Nhận xét của người viết trong phần Thân bài: Cảm nhận về cảm xúc nồng nàn, mạnh mẽ, lắng sâu của Tế Hanh..
- Những suy nghĩ, ý kiến ấy được dẫn dắt theo từng luận điểm từ khái quát đến chi tiết, những hình ảnh nổi bật.
- Tìm ý: Nội dung cảm xúc chung của bài thơ Sang thu là gì? Nội dung của khổ thơ đầu bài thơ này là gì? Cảm xúc của nhà thơ được gợi lên từ hương vị, đặc điểm gì của thiên nhiên? Khổ thơ có gì đặc sắc về hình ảnh thơ, ngôn từ?.
- Cảm xúc bâng khuâng, vấn vương trước đất trời trong trẻo đang biến chuyển nhẹ nhàng: Bỗng, hình như..
- Hình ảnh thơ độc đáo và từ ngữ giàu sức gợi cảm.