« Home « Kết quả tìm kiếm

Soạn bài Cảnh khuya VNEN


Tóm tắt Xem thử

- Soạn văn 7 VNEN bài 11: Cảnh khuya.
- Hãy kể tên một số tác phẩm của Hồ Chí Minh mà em đã được học 2.
- Một số tác phẩm của Hồ Chí mInh mà em đã được học: Ngắm trăng, không đề (sách giá khoa tiếng việt 4).
- Bác còn gắn bó với thiên nhiên.
- Mỗi bài thơ có một ẩn ý nhất đinh.
- Đọc văn bản sau: Cảnh khuya 2.
- Dựa vào đoạn văn dưới đây, em hãy giới thiệu về tác giả Hồ Chí Minh và hoàn cảnh sáng tác bài thơ Cảnh Khuya bằng hai câu..
- Hồ Chí Minh là vì lãnh tụ vĩ đại của dân tộc và cách mạng Việt Nam, là một danh nhân văn hóa thế giới và là một nhà thơ lớn.
- Cảnh khuya là bài thơ thất ngôn tứ tuyệt hay được Bác viết trong những năm đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp..
- Bài thơ Cảnh Khuya được viết theo thể thơ nào? Em hãy chỉ ra đặc điểm về số tiếng (chữ) trong mỗi câu thơ, số câu thơ của bài, cách gieo vần, ngắt nhịp của bài thơ cảm xúc bao trùm của bài thơ là gì?.
- Cảm xúc bao trùm toàn bài thơ: tình cảm với thiên nhiên, tình yêu đối với đất nước và phong thái ung dung tự tại của Bác Hồ..
- Đọc hai câu đầu của bài thơ và thực hiện các yêu cầu sau:.
- Hãy tưởng tượng và miêu tả bức trang thiên nhiên (không gian, thời gian, âm thanh, cảnh vật, màu sắc.
- trong 2 câu thơ trên..
- Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong 2 câu thơ đầu? Phân tích hiệu quả của phép tu từ đó.
- Câu thơ thứ 2 có gì đặc biệt về từ ngữ và đã gợi ra vẻ đẹp của cảnh trăng rừng như thế nào?.
- Từ vẻ đẹp của cảnh trăng rừng em nghĩ gì về tình cảm của tác giả đối với thiên nhiên?.
- Hai câu đầu của bài thơ thiên về tả cảnh - cảnh ở đây rất đẹp vừa có suối, có trăng, có hoa chốn non xanh nước biếc hữu tình..
- Tiếng suối trong như tiếng hát xa.
- Mở đầu bằng âm thanh của tiếng suối: tiếng suối trong rừng xa xa vọng lại như tiếng hát của người con gái trong trẻo ngân vang.
- Âm thanh tiếng suối được nhà thơ so sánh như tiếng hát xa.
- Cảnh được bắt đầu từ âm thanh của suối tiếng suối êm dịu từ xa vọng lại mơ hồ hư thực vừa thể hiện sự.
- Bức tranh thiên nhiên giống như một bức tranh động chứ không phải bức tranh tĩnh..
- Ở đây ta nhận thấy sự thay đổi của tiêu chuẩn cái đẹp, trước kia thiên nhiên làm chuẩn mực để nói về vẻ đẹp của con người còn trong thơ bác con người làm chuẩn mực để chỉ cái đẹp của thiên nhiên..
- Tiếng suối róc rách êm tai trong trẻo như tiếng một cô gái đang hát.
- Hai câu thơ vẻ lên một cảnh đêm khuya nơi chiến khu Việt Bắc trong một đêm trăng vô cùng thanh bình êm ả, có âm thanh nhẹ nhàng, có ánh sáng huyền ảo vàng nhẹ nhàng.
- Nó không chỉ có màu sắc vàng yên ả mà nó còn có âm thành của tiếng suối chảy róc rách trong trẻo như tiếng người em gái.
- Nói chung thiên nhiên vô cùng bình yên êm đềm..
- Biện pháp nghệ thuật so sánh tiếng suối trong với tiếng hát ca.
- gợi lên sự thanh bình êm ái nhẹ nhàng của tiếng suối, đưa tiếng suối gần gũi với con người hơn, có sức sống trẻ trung hơn và bắt nhiệp vào không khí đầy lạc quan của cuộc sống ở núi rừng chiến khu..
- Câu thơ thứ 2 đặc biệt ở: Điệp từ “lồng” được nhắc lại 2 lần nhằm nhấn mạnh vào vẻ đẹp của trăng in trên mặt đất..
- Từ vẻ đẹp của cảnh trăng rừng là tình cảm yêu thiên nhiên của tác giả xen lẫn trong mỗi câu từ.
- Phải là người yêu thiên nhiên thì Bác mới có cái nhìn, sự cảm nhận về thiên nhiên, vạn vật một cách chi tiết sống động như vậy.
- Đọc 2 câu cuối của bài thơ và trả lời câu hỏi:.
- Hai câu thơ này đã cho thấy vẻ đẹp và chiều sâu tâm hồn của tác giả như thế nào?.
- Tại sao nói điệp ngữ chưa ngủ đặt ở cuối câu thứ ba và đầu câu thứ tư như là một bản lề mở ra hai phía của tâm trạng trong cùng một con người?.
- Câu thơ mở ra hai thế giới tâm trạng của nhân vật, hai khía cạnh của một tâm hồn tác giả:.
- tâm hồn chiến sĩ – đây mới là ý chính của câu thơ..
- Thể hiện sự hòa hợp giữa con người và cảnh vật - >.
- cảnh càng khuya càng làm nỗi rõ con người.
- con người càng thức khuya càng thấy sự hữu tình của cảnh..
- Điệp ngữ “chưa ngủ” đặt lặp lại ở cuối câu thứ ba và đầu câu thứ tư là một bản lề mở ra hai phía của tâm trạng trong một con người Hồ Chí Minh..
- Từ hoàn cảnh sáng tác bài Cảnh khuya, em hiểu gì về con người Hồ Chí Minh Bài làm:.
- Mặc dù ra đời trong hoàn cảnh hết sức khó khăn của đất nước, vận mệnh dân tộc đang nghìn cân treo sợi tóc, nhưng hai bài thơ vẫn thể hiện được phong thái ung dung, tình thần lạc quan, tâm hồn chan hòa thiên nhiên, say đắm thưởng ngoạn vẻ đẹp của thiên nhiên trong mọi hoàn cảnh.
- Đồng thời ẩn trong mỗi câu thơ tả cảnh ngụ tình ấy là nỗi niềm lo lắng, canh cánh trong lòng suy nghĩ cho nhân dân, vận mệnh nước nhà của Bác.
- Bài thơ có những nét đặc sắc gì về nghệ thuật, đặc biệt là nghệ thuật tả cảnh ngụ tình?.
- Tìm hiểu về các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn bản biểu cảm.
- Tìm các yếu tố tự sự và miêu tả trong bài thơ Cảnh khuya và nêu ý nghĩa của chúng đối với bài thơ..
- Nếu không có các yếu tố tự sự và miêu tả thì tình cảm của tác giả có thể bộc lộ được không? Vì sao?.
- c) Hãy nêu mục đích sử dụng yếu tố tự sự và miêu tả trong bài văn biểu cảm?.
- Các yếu tố trong bài cảnh khuya:.
- Ý nghĩa: làm nổi bật tình yêu thiên nhiên và lòng yêu nước..
- Các yếu tố trong đoạn trích:.
- Chỉ ra tác dụng của biện pháp nghệ thuật so sánh trong các câu Tiếng suối trong như tiếng hát xa bằng việc liên hệ so sánh với câu thơ sau:.
- Trong bài cảnh khuya tác giả so sánh tiếng suối trong với tiếng hát ca..
- Trong câu thơ trên, tác giả so sánh tiếng đàn với tiếng hát ca..
- Cách so sánh trong bài cảnh khuya làm cho tiếng suối gần gũi với con người hơn, có sức sống trẻ trung bắt nhịp vào không khí đầy lạc quan của cuộc kháng chiến ở núi rừng Việt Bắc.
- Phân tích bức tranh thiên nhiên và bức chân dung tự họa của Hồ Chí Minh trong bài thơ cảnh khuya.
- “Cảnh khuya” là một thi phẩm trong số ấy:.
- Tiếng suối trong như tiếng hát xa Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà..
- Bài thơ ra đời giữa lúc cuộc kháng chiến chống Pháp của dân tộc ta đang hồi gay go, quyết liệt: năm 1947.
- Bài thơ đã khắc họa bức tranh thiên nhiên và bức chân dung tự họa của Hồ Chí Minh trong những tháng ngày tù đầy gian khổ..
- Bức tranh thiên nhiên được hiện lên vô cùng rõ nét vè chân thực trong những câu thơ đầu cảu bài thơ:.
- Tiếng suối trong như tiếng hát xa Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa.
- Câu thơ đầu mở đầu bài thơ bởi lối so sánh kì lạ: Tiếng suối vốn được cảm nhận bằng thính giác nhưng nghe tiếng suối.
- Dòng suối ấy hẳn rất ngọt lành, trong mát, đó hẳn cũng là thứ quà riêng mà thiên nhiên núi rừng ban tặng riêng cho những người chiến sĩ trên đường hành quân xa xôi mệt mỏi.
- Chẳng những vậy, tiếng suối trong nhưng là “trong như tiếng.
- Đó phải là tiếng hát rất cao để có sức lan toả mạnh mẽ, để từ xa con người vẫn có thể cảm nhận được.
- Đó cũng là tiếng hát vang lên trong thời khắc yên lặng bởi nếu không, nó sẽ bị lẫn vào biết bao âm thanh phức tạp của sự sống, liệu từ xa, con người còn có thể cảm nhận được?.
- Điều thú vị trong câu thơ của Bác Hồ là một âm thanh của tự nhiên được so sánh với tiếng hát của con người.
- Cảnh đêm khuya hẳn trong trẻo, tĩnh lặng đến nhường nào Người mới có thế lắng nghe được tiếng suối long lanh ấy.
- Trong bài thơ “Cảnh rừng Việt Bắc”, Bác đã từng viết:.
- Vậy thì có lẽ, đây là chút yên ả hiếm hoi của thiên nhiên núi rừng vào thời khắc đêm khuya.
- Thiên nhiên yên tĩnh nhưng cũng là tâm hồn con người yên tĩnh, thanh thản hoà mình vào vẻ đẹp của tự nhiên.
- Thiên nhiên vào giây phút ấy thật hữu tình biết mấy.
- cùng nằm trong một câu thơ tạo những ấn tượng rất đặc biệt.
- Câu thơ hữu tình như một bức tranh duyên: ánh trăng mênh mông toả sáng bao trùm lên cây cổ thụ, bóng cây cổ thụ lại dịu dàng phủ mình lên những nhành hoa.
- cho câu thơ.
- Đôi mắt người chiến sĩ cách mạng Hồ Chí Minh thật hữu tình, bác ái..
- Nếu như đến với hai câu thơ đầu là bức tranh thiên nhiên vô cùng đẹp đẽ thì xen lồng vào bức tranh đó lại chính là bức chân dung tự họa của Hồ Chí Minh ở hai câu cuối:.
- Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ.
- Người hoà mình vào thiên nhiên để cất tiếng thơ ngợi ca thiên nhiên núi rừng song đó chỉ là giây phút phiêu du vào mây gió còn tâm hồn người thực sự đang gửi gắm ở một chân trời khác: Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà..
- Câu thơ vang lên như một sự bừng tỉnh cho người đọc.
- vì một lẽ rất Hồ Chí Minh: “vì lo nỗi nước nhà”..
- Bài thơ khép lại với bao dư âm mênh mang lan toả.
- Phân tích vai trò của yếu tố tự sự và miêu tả trong đoạn thơ sau:.
- Phân tích vai trò của yếu tố tự sự và miêu tả:.
- đã gợi lên cái thần thái và cốt cách lão thực của Ông Cụ, một con người xuất chúng đã kết tinh những tinh hoa văn hóa cổ kim đông tây.
- Bức truyền thần Hồ Chí Minh như được vẽ bằng màu sắc và ánh sáng tuyệt đẹp.
- Bốn câu thơ tiếp theo thể hiện một nét đẹp, một phẩm chất cao quý của lãnh tụ, đó là phong thái ung dung tự tại của một chiến sĩ cách mạng vĩ đại mang cốt cách nhà hiền triết phương Đông:.
- Đoạn thơ trên đây là bức tranh lụa truyền thần tuyệt tác về lãnh tụ Hồ Chí Minh..
- Cuộc đời con người là sự hài hòa của nhiều thứ tình cảm, nhiều mối quan hệ khác nhau.
- Tình bạn là thứ tình cảm đặc biệt được xây đắp bằng sự thông cảm, thấu hiểu và sẻ chia giữa con người với con người.
- Những con người xa lạ, khác.
- Một mối quan hệ vô hình nhưng đôi khi lại truyền cho con người sức mạnh to lớn.
- Nhưng cuộc sống phức tạp, trong phút chốc không dễ dàng hiểu rõ bản chất con người.
- Sưu tầm một số bài thơ của Hồ Chí Mịn và có hình ảnh trăng.
- Trong thơ Bác trăng luôn luôn được trìu mến: trăng là ánh sáng, là trong trắng, là mát mẻ, là thái bình, là hạnh phúc mơ ước của con người và niềm an ủi và cũng là tượng trưng cho tình chung thủy, lòng trung thành với hứa hẹn”.
- Phải tìm đến với vầng trăng để chiêm ngưỡng, phải tận hưởng những phút giây mà tạo vật đã tặng thưởng cho con người.
- Nữ văn sĩ Bungari Blaga Đimitrôva đã nhận xét tinh tế rằng trong bài thơ Ngắm trăng, tác giả đã biểu thị khát vọng tự do