« Home « Kết quả tìm kiếm

Soạn bài Chữ người tử tù


Tóm tắt Xem thử

- Soạn bài: Chữ người tử tù.
- CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ Nguyễn Tuân 1.
- Huấn Cao là một tử tù nhưng lại là người đại diện cho thiện lương, là một nghệ sĩ ban phát cái đẹp.
- Viên quản ngục là người đại diện cho chính quyền nhưng lại là người được nhận cái đẹp từ người tử tù..
- Người biết thưởng thức cái đẹp là người tốt, là người có thiên lương và họ là một người nghệ sĩ..
- Truyện được dựng trên một tình huống oái ăm, đầy kịch tính xoay quanh việc xin chữ và cho chữ của tử tù, quản ngục và thầy thơ lại.
- Quản ngục và thầy thơ lại lại rất yêu cái đẹp, trọng cái tài.
- Khi nghe tin Huấn Cao, người có tài viết chữ đẹp mà cả đời quản ngục ngưỡng mộ nhưng cầm đầu cuộc khởi nghĩa chống lại triều đình đã bao lần "bẻ khoá vượt ngục", sẽ được đưa đến nhà lao chờ ngày lĩnh án, viên quản ngục mong muốn xin chữ..
- Quản ngục chờ đợi trong những trăn trở suy nghĩ.
- Ông Huấn Cao được đưa đến nhà lao..
- Quản Ngục bất chấp phép nước đối xử rất tận tình, chu đáo và đặc biệt với Huấn Cao ngay cả khi Huấn Cao tỏ ra lạnh lùng, khin.
- nhờ xin chữ Huấn Cao của Quản Ngục cứ khắc khoải nặng nề một ngày dài tựa thiên thu..
- Ông "khổ tâm nhất là có Huấn Cao trong tay mình, dưới quyền mình mà không biết thế nào mà xin được chữ", ông cũng "không can đảm giáp mặt một người cách xa nhiều quá"..
- Và "Một buổi chiều lạnh, viên quản ngục tái nhợt người đi sau khi tiếp nhận công văn của Quan Hình Bộ Thượng thư bắt giải ông Huấn.
- Viên thơ lại giúp ông bày tỏ nỗi lòng với Huấn Cao.
- Huấn Cao thực sự xúc động trước "sở thích cao quý".
- Phần 1 (đoạn 1): Tâm trạng và nỗi lòng của viên quản ngục khi nhận được trát báo tử tù Huấn Cao, một người có tài viết chữ đẹp nổi tiếng vùng tỉnh Đông sẽ được đưa đến giam tại nhà ngục do ông ta quản lí.
- Nhân vật viên quản ngục được miêu tả là một người có tấm lòng, “tính cách dịu dàng và lòng biết giá người, biết trọng người ngay của viên quan coi ngục này là một thanh âm trong trẻo chen vào giữa một bản đàn mà nhạc luật đều hỗn loạn xô bồ”..
- Phần 2 (đoạn 2): Huấn Cao được đưa đến, viên quản ngục tiếp đón đoàn tù binh khác ngày thường.
- Huấn Cao hiên ngang giữa chốn ngục tù, thản nhiên đón nhận sự biệt đãi của viên ngục quan.
- Viên quản ngục mong chờ ngày xin được chữ của Huấn Cao để treo trong nhà..
- Phần 3 (đoạn 3): Cảnh cho chữ.
- Huấn Cao viết chữ tặng viên quản ngục giữa căn phòng giam chật trội, tối tăm.
- Khi cho chữ, Huấn Cao khuyên viên quản ngục nên từ bỏ công việc cai ngục để giữ vững thiên lương..
- Nhân vật Huấn Cao là hình tượng nghệ thuật đẹp, tiêu biểu cho thế giới nhân vật của Nguyễn Tuân.
- Huấn Cao mang vẻ đẹp của tài năng, khí phách và thiên lương.
- Đó là tài của người nghệ sĩ sáng tạo ra cái đẹp.
- Huấn Cao không sợ cường quyền, không sợ tù ngục và cái chết, ông luôn ngẩng cao đầu.
- Hơn nữa, Huấn Cao còn là biểu tượng của thiên lương.
- Thiên lương.
- Tài năng, khí phách và thiên lương của Huấn Cao không chỉ làm toả sáng vẻ đẹp của con người ông mà còn có khả năng cảm hoá người khác.
- Huấn Cao là nhân vật tiểu biểu cho quan niệm nghệ thuật ấy.
- Người tử tù ấy là một người nghệ sĩ sáng tạo ra cái đẹp.
- Và cái đẹp đã chiến thắng bạo lực, cái đẹp toả sáng giữa chốn ngục tù và làm toả sáng vẻ đẹp thiên lương của conngười..
- Nhân vật viên quản ngục là một sáng tạo thành công và tiêu biểu cho phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân.
- Nhà văn đã phát hiện và ngợi ca vẻ đẹp nghệ sĩ ở viên quản ngục, một kẻ gần cả đời người gắn với tội ác và chết chóc.
- Dù làm cái nghề cai ngục trong xã hội cũ, nhưng viên quản ngục là người biết trọng tài năng và cái đẹp.
- Nhà văn đã dùng một hình ảnh so sánh rất độc đáo để viết về viên quản ngục, “là thanh âm trong trẻo giữa bản đàn mà nhạc luật đều đã xô bồ”.
- Nhân vật viên quản ngục đã chứng tỏ rằng cái đẹp có khả năng cảm hoá con người, giúp con người biết sống tốt hơn..
- Truyện được dựng trên một tình huống oái ăm, đầy kịch tính đó là cuộc tương phùng kỳ ngộ của những tri kỷ giữa chốn ngục tù xoay quanh việc xin chữ và cho chữ của tử tù, quản ngục và thầy thơ lại.
- Là người nắm giữ quyền lực nơi đề lao tăm tối, quản ngục và thầy thơ lại lại rất yêu cái đẹp, trọng cái tài.
- Là người có tài viết chữ đẹp mà cả đời quản ngục ngưỡng mộ nhưng cầm đầu cuộc khởi nghĩa chống lại triều đình đã bao lần "bẻ khoá vượt ngục", Huấn Cao xuất hiện giữa đề lao trong vai một tử tù đang chờ ngày lĩnh án.
- Các tình tiết sự kiện cảm xúc cứ dồn nén như thắt lại ở cao trào để tạo hứng thú nghệ thuật ở cuối truyện: cảnh Huấn Cao cho chữ viên quản ngục trong nhà giam vào đêm trước ngày ra pháp trường - "một cảnh tượng xưa nay chưa từng có”..
- Trong cảnh này, vẻ đẹp của cả hai nhân vật đều toả sáng và đây là cảnh tượng khẳng định sự lên ngôi của tài năng và cái đẹp..
- Cảnh cho chữ là cảnh tượng xưa nay chưa từng có, cuộc tương phùng kỳ ngộ của những người tri kỷ giữa chốn ngục tù xoay quanh việc xin chữ và cho chữ của tử tù, quản ngục và thầy thơ lại..
- Đây là một tình huống độc đáo: cái đẹp được sáng tạo trong tù ngục.
- Người cho chữ là tử tù, người nhận chữ là quản ngục.
- Nhà văn đã sử dụng rất thành công thủ pháp nghệ thuật đối lập khi dung cảnh cho chữ của Huấn Cao giữa chốn ngục tù.
- Ông đặc biệt chú ý đến cái tài và cái tâm của nhân vật.
- Trước cách mạng, nhà văn đặc biệt chú ý đề cao cái đẹp, nhất là những nét đẹp văn hóa truyền thốngẩnTong Chữngười tử tù, quan điểm nghệ thuật của nhà văn được tập trung thể hiện ở nhân vật Huấn Cao.
- Qua nhân vật này nhà văn đề cao vẻ đẹp của tài năng, thiên lương và khí phách.
- Còn nhana vatạ viên quản ngục là một chúng minh của nhà văn về sức mạnh cảm hóa của cái đẹp..
- Người sáng tạo ra cái đẹp là người tốt và người biết thưởng thức cái đẹp cũng là người có thiên lương..
- Nhân vật của Nam Cao thường bị cái đói, cái nghèo đẩy tới chỗ phải vứt bỏ nhân cách, phải chịu bị lăng nhục vì miếng ăn..
- Nhân vật trong Vang bóng một thời thuộc.
- Đó là ông Huấn Cao có “cái tài viết chữ rất nhanh và rất đẹp” (Chữ người tử tù), là cụ Sáu, ông Đốc học, sư cụ chùa Đồi Mai… những người thưởng thức một ấm trà mà thành kính, thiêng liêng, pha trà bằng nước giếng gánh tận trên đồi cao, hoặc nước đọng trên lá sen mặt hồ một buổi sớm….
- “Những nhà văn có phong cách đều tạo ra cho mình một thế giới nhân vật riêng.
- Thế giới nhân vật của Nguyễn Tuân, nói chung gồm hai loại người đối lập nhau: Loại người tài hoa nghệ sĩ, có nhân cách, có “thiên lương”, tự đặt mình lên trên hạng người thứ hai gồm những kẻ tiểu nhân phàm tục, bằng thái độ ngạo đời, khinh bạc.
- Trên cái tăm tối ấy, hiện lên ba đốm sáng lẻ loi, cô đơn: Huấn Cao, người quản ngục và viên thơ lại - những con người có tài và biết trọng tài, có nghĩa khí và biết trọng nghĩa khí.
- Đây là sự chiến thắng của ánh sáng đối với bóng tối, của cái tài, cái đẹp đối với cái nhem nhuốc, tục tằn, của thiên lương đối với tội ác…”.
- tình huống này đối với việc thể hiện tính cách nhân vật và kịch tính của truyện?.
- Nguyễn Tuân đã sáng tạo ra tình huống truyện độc đáo: Cuộc gặp gỡ khác thường của hai con người khác thường: viên quản ngục – kẻ đại diện cho bạo lực tăm tối nhưng lại rất khát khao ánh sáng của chữ nghĩa với Huấn Cao – người tử tù đang chờ ngày ra pháp trường nhưng có tài viết chữ đẹp nổi tiếng..
- Hai nhân vật: Huấn Cao và Quản ngục, trên bình diện xã hội hoàn toàn đối lập nhau, nhưng hai nhân vật này đều là những người có tâm hồn nghệ sĩ..
- Tác giả đã đặt những nhân vật này vào tình thế đối địch: tử tù và quản ngục, tạo nên cuộc gặp gỡ kì lạ trong chốn ngục tù tối tăm, dơ bẩn..
- Từ đây nảy sinh nhiều kịch tính: người tử tù thành người mà viên quản ngục nhờ vả muốn xin chữ.
- đồng thời lại là người mở đường hướng thiện cho cuộc sống về sau của viên quản ngục.
- Chính tình huống độc đáo này đã giúp làm nổi bật trọn vẹn, tự nhiên vẻ đẹp của hình tượng nhân vật Huấn Cao và làm sáng tỏ tấm lòng biệt đãi người tài của viên quản ngục..
- Tác dụng của tình huống truyện đối với việc thể hiện tính cách nhân vật:.
- Tính cách của mỗi nhân vật mỗi lúc thêm đầy đủ, rõ nét và trọn vẹn hơn..
- Từ tình huống truyện này mà Huấn Cao đã hiểu thêm về viên quản ngục..
- Phân tích vẻ đẹp độc đáo của hình tượng Huấn Cao.
- Qua nhân vật Huấn Cao,.
- anh (chị) có nhận xét gì về quan niệm của Nguyễn Tuân về cái đẹp ? Trả lời:.
- Vẻ đẹp tài hoa của Huấn Cao - Qua lời nói:.
- Của quản ngục với thơ lại: người mà khắp vùng….rất đẹp đó không?.
- Chữ ông Huấn Cao đẹp lắm, vuông lắm.
- Qua thái độ và hành động: quản ngục liều chết biệt nhỡn Huấn Cao (nói năng lễ phép, đãi Huấn Cao rượu thịt), từng bước bày tỏ khát vọng xin chữ..
- Vẻ đẹp của Huấn Cao là vẻ đẹp của khí phách bất khuất, anh hùng.
- Vẻ đẹp thiên lương.
- Thiên lương tự tỏa sáng từ con người Huấn Cao..
- Tỏ rõ thái độ lạnh lùng, kiêu bạc, thậm chí coi thường những trò “tiểu nhân thị oai” của bọn lính lệ cũng như hành động kì lạ của viên quản ngục..
- Sau khi hiểu tấm lòng của quản ngục:.
- Lời khuyên với quản ngục: "Ở đây lẫn lộn…mất cái đời lương thiện đi".
- Bằng chứng rõ nhất về khả năng cảm hóa và làm bừng sáng thiên lương ở người khác của nhân vật Huấn Cao.
- Điều mà con người này ban tặng cho cuộc đời không chỉ là cái đẹp của nghệ thuật thư pháp mà còn là khả năng cứu rỗi những cuộc đời khác..
- Huấn Cao là người vừa có tài vừa có tâm, bất khuất trước cái ác cái xấu nhưng mềm lòng trước cái thiện, cái đẹp..
- Cái đẹp và cái thiện không thể tách rời nhau.
- Nhân vật quản ngục có phẩm chất gì khiến Huấn Cao cảm kích coi là "một tấm lòng trong thiên hạ", và tác giả coi đó là "một thanh âm trong trẻo chen vào giữa một bản đàn mà nhạc luật đều hỗn loạn xô bồ"..
- Phẩm chất của nhân vật viên quản ngục.
- Có thể thấy viên quản ngục là một người có tâm hồn nghệ sĩ..
- Là một người có tấm lòng “biệt nhỡn liên tài”, cảm phục tài năng và nhân cách Huấn Cao..
- Quản ngục suy nghĩ về nghề của mình và cho rằng “chọn nhầm nghề”..
- “quản ngục” hai tiếng ấy để chỉ công việc chức trách.
- Đây chính là những phẩm chất khiến Huấn Cao cảm kích, coi là “một tấm lòng trong thiên hạ”..
- Phân tích đoạn văn tả cảnh Huấn Cao cho chữ viên quản ngục trong nhà lao..
- Thời điểm cho chữ ở tác phẩm là đêm trước khi Huấn Cao đi chịu án tử hình, dành trọn những phút cuối đời để tặng lại cái đẹp cho đời, cho tấm lòng ở đời..
- Người cho chữ là người nghệ sĩ sáng tạo ra cái đẹp lại ở vị thế của tử tù;.
- vốn là đối tượng cần được giáo dục, cảm hóa lại ban phát những lời khuyên chí tình cho quản ngục..
- người tử tù?.
- Nghệ thuật xây dựng nhân vật: nhân vật được xây dựng bằng bút pháp lí tưởng hóa cảm cảm hứng lãng mạn.